- Thu thập số liệu thứ cấp liên quan đến luận văn (từ 02/03/2008 đến 29/3/2008) : Tác giả tiến hành thu thập các tài liệu về ph−ơng pháp nghiên cứu kiến
Cuốc chimCuốc chim
Cuốc chim Cuốc chim
Cuốc chim: là loại cuốc có l−ỡi làm bằng sắt, dày hơn, hẹp hơn nh−ng cao hơn cuốc b−ớm. L−ỡi cuốc chim cao khoảng 30cm, rộng khoảng 10cm, cán búa bằng gỗ to khoẻ và ngắn (khoảng 50cm). Cán búa cũng đ−ợc ng−ời Mông chọn loại gỗ to, chắc khoẻ. Đây là công cụ cần thiết để ng−ời Mông đào những hốc đá lớn hay chặt những gốc cây to trong mảnh n−ơng của gia đình.
Gùi Gùi Gùi Gùi
Gùi (luz cơ−v)(luz cơ−v)(luz cơ−v)(luz cơ−v): : : : là dụng cụ đ−ợc đan bằng nứa hoặc tre. Theo họ thì nếu làm bằng nứa thì gùi sẽ dẻo dai và bền hơn nên chủ yếu gùi đ−ợc đan bằng nứa. Gùi đ−ợc làm rất tỉ mỉ, họ chặt những cây nứa hoặc cây tre ch−a quá già, tốt nhất là cây bánh tẻ (theo cách gọi của họ) nghĩa là cây không quá già cũng không non. Kinh nghiệm của họ cho thấy những cây nh− vậy sẽ có độ dẻo, dễ chẻ lạt và dễ uốn cong hơn. Trên miệng của gùi là một vòng “cạp” bằng tre khoẻ và chắc, cạp giữ cho gùi chắc và ng−ời Mông dùng dây mây để móc gắn cạp với phần thân của gùi. Sau khi đan gùi xong, ng−ời Mông ch−a mang ra sử dụng ngay mà họ để ở gác bếp, sau khoảng 1-1,5 tháng mới sử dụng. Khi đ−ợc trao đổi, họ cho biết để ở gác bếp gùi đ−ợc bồ hóng, khói và hơi nóng khi đun nấu ngấm vào làm cho gùi thêm chắc khoẻ, không bị mọt. Những gùi sử dụng ngay sau khi đan sẽ bị mọt hoặc nhanh h− hỏng. Gùi đ−ợc ng−ời Mông dùng để đeo trên l−ng khi đi làm n−ơng, gùi ngô, gùi rau rừng, gùi lúa về nhà… Gùi là dụng cụ không thể thiếu trong công việc hàng ngày của ng−ời Mông.
Ngoài ra, ng−ời Mông cũng có một số dụng cụ khác nh− liềm để gặt lúa, nia để để sàng sẩy và một số dụng cụ khác. Liềm của họ làm bằng thép, hình bán nguyệt có cán để cầm, mặt trong của liềm có răng c−a dày để gặt lúa đ−ợc dễ dàng và thuận tiện.
3.3.2. Chăn nuôi, săn bắn và hái l−ợm 3.3.2. Chăn nuôi, săn bắn và hái l−ợm 3.3.2. Chăn nuôi, săn bắn và hái l−ợm 3.3.2. Chăn nuôi, săn bắn và hái l−ợm
Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của ng−ời Mông ở Ba Bể. Trâu, bò, lợn, gà… là vật nuôi phổ biến trong hệ thống chăn nuôi của ng−ời Mông. Chúng có nguồn gốc và phân bố ở các tỉnh miền núi phía bắc nơi ng−ời Mông sinh sống.
+ Các loại vật nuôi của ng−ời Mông nh− sau:
Trâu, bò: Ng−ời Mông nuôi trâu, bò để lấy sức cày kéo và đôi khi họ cũng bán cho ng−ời ngoài hoặc đổi cho nhau. Mỗi gia đình có 1 hoặc 2 con trâu hoặc bò (chủ yếu là trâu, số gia đình nuôi bò ít hơn, chiếm khoảng 20%). Trâu, bò của ng−ời Mông to khoẻ, và đặc biệt là khả năng chịu rét tốt hơn trên vùng núi cao so với các giống trâu, bò của các dân tộc khác, có lẽ đó là do quá trình thích nghi tuyệt vời với môi tr−ờng tự nhiên nơi đây. Ng−ời Mông ở Ba Bể cũng làm chuồng để nuôi nhốt trâu bò những lúc không chăn thả, đôi khi họ cũng buộc trâu, bò ngoài v−ờn. Chuồng nuôi đ−ợc làm đơn giảm, họ ghép các khúc tre, nứa hay gỗ xung quanh làm t−ờng bao, trên mái lợp lá. Chuồng trâu, bò th−ờng cao hơn và rộng hơn chuồng lợn.
Hình thức chăn thả: vào thời gian ngô trên n−ơng, lúa trên ruộng bậc thang đang sinh tr−ởng họ th−ờng buộc trâu, bò tại v−ờn nhà, cho ăn cỏ và lá cây do họ cắt l−ợm trên n−ơng, trên rừng về. Đồng thời, họ cũng đi chăn thả vào các buổi chiều trong ngày. Khi đi chăn trên rừng mỗi con trâu, bò đều đ−ợc đeo một chiếc mõ quanh cổ, khi trâu, bò di chuyển mõ sẽ kêu leng keng để ng−ời đi chăn nghe tiếng
Hình 7. Trâu, bò của ng−ời Mông ở Ba Bể Hình 7. Trâu, bò của ng−ời Mông ở Ba BểHình 7. Trâu, bò của ng−ời Mông ở Ba Bể Hình 7. Trâu, bò của ng−ời Mông ở Ba Bể
và biết vị trí trâu, bò đang ăn cỏ hay lá cây trong rừng. Theo họ chiếc mõ đeo ở cổ trâu, bò giúp họ dễ dàng nhận biết vị trí của nó khi chăn thả trong rừng. Khi đã thu hoạch hết ngô, đậu mèo hoặc lúa thì ng−ời Mông bắt đầu thả rông trâu, bò trên n−ơng quanh nhà (khoảng cuối tháng 11 đến khi gieo trồng vụ sau). Thời gian này họ không phải đi chăn thả hay buộc ở cạnh nhà nên không tốn nhiều công đi lấy cỏ, lá cây mà tận dụng mảnh n−ơng và khu vực rừng gần n−ơng làm nơi cung cấp thức ăn. Chỉ khi đến tối họ mới đi “lùa” chúng về nhà. Họ dễ dàng nhận ra trâu, bò của gia đình mình vì mỗi con có hình dáng riêng đã trở nên quen thuộc với họ. Việc thả rông còn có tác dụng khi phân và n−ớc tiểu trâu, bò rơi vãi ngấm vào đất, bị phân huỷ thành các chất mùn khoáng trong đất làm tăng độ màu mỡ cho đất.
Lợn: Trâu, bò đ−ợc ng−ời Mông dùng để cày n−ơng, cày ruộng, còn lợn lại là vật nuôi cung cấp thịt vào các dịp lễ tết, c−ới hỏi, ma chay... Đàn lợn của ng−ời Mông có một đặc điểm khá lạ là tất cả đều có lông da đen bạc, thỉnh thoảng có màu phớt vàng hung, l−ng thẳng, thân hình gọn, đầu và cổ to, mõm nhọn, tai nhỏ, hình dáng giống con chuột, nhìn kỹ thì lại giống chú lợn rừng. Họ cho biết đây là giống lợn có thịt thơm ngon không kém thịt lợn rừng.
Thời gian sinh tr−ởng của lợn lấy thịt khoảng từ 1,5 - 2 năm, với trọng l−ợng từ 60 - 100kg. Mỗi gia đình có 3 - 5 con lợn thịt, thậm trí 6 con, có hộ có 1 hoặc 2 con lợn lái. Thức ăn mà ng−ời Mông sử dụng để chăn nuôi lợn là thân cây chuối lấy ở rừng hoặc trồng ở v−ờn. Đây là nguồn thức ăn sẵn có, dễ kiếm. Ngoài ra, ng−ời Mông cũng dùng thêm ngô để bổ sung thức ăn cho lợn. Tuy lợn của ng−ời Mông có thời gian sinh tr−ởng dài và trọng l−ợng không cao nh−ng thịt ngon, rắn, thơm.
Lợn cũng đ−ợc họ nuôi trong chuồng. Chuồng lợn của họ khá đơn giản, đ−ợc làm từ những mảng gỗ ghép lại ở cả đáy và các thành chuồng; đôi khi họ cũng dùng tre để làm chuồng; trên mái lợp lá, gần đây họ có lợp tấm lợp broximăng. Lợn cũng đ−ợc nhốt trong chuồng vào thời gian canh tác n−ơng ngô, n−ơng lúa. Sau thu hoạch ngô, đậu, bí, lúa… lợn cũng đ−ợc thả rông trên n−ơng quanh nhà để lợn đào rũi củ cây, cỏ và các loại côn trùng. Vào thời gian thả rông trên n−ơng lợn cũng nhanh lớn hơn vì lợn kiếm đ−ợc nhiều thức ăn hơn lại không tốn công chăm sóc.
Gà: Gà của ng−ời Mông cũng là giống gà bản địa, con to khoảng 1,8 - 2,5kg, con nhỏ khoảng 1,2 - 1,8 kg. Mỗi gia đình có 20 - 40 con gà, trong đó có hàng chục con gà đẻ. Thịt của chúng ngon và đ−ợc −a chuộng hơn các giống gà khác. Thịt không nhũn nh− gà công nghiệp, rắn nh−ng không dai nh− thịt vịt hoặc thịt ngan.
Gà của ng−ời Mông là giống gà bản địa đã đ−ợc họ nuôi qua nhiều năm, nhiều thế hệ. Gà có thịt vừa ngọt lại vừa thơm. Thời gian sinh tr−ởng của gà từ 5 - 6 tháng là có thể làm thịt. Chúng th−ờng có lông mầu vàng lốm đốm trắng hoặc trắng tuyền hoặc vàng tuyền, da màu vàng. Gà là một vật nuôi chính bổ sung thực phẩm cho ng−ời Mông và dùng vào các dịp lễ tết, cúng tổ tiên…
Hình 8. Chuồng lợn của ng−ời Mông ở Ba Bể Hình 8. Chuồng lợn của ng−ời Mông ở Ba BểHình 8. Chuồng lợn của ng−ời Mông ở Ba Bể Hình 8. Chuồng lợn của ng−ời Mông ở Ba Bể
Gà Mông đ−ợc ng−ời Mông ở Ba Bể nuôi thả rông nên tập tính còn t−ơng đối hoang dã. Ban ngày, gà đ−ợc thả rông tự kiếm ăn, tối về chuồng hoặc đậu trên cây để ngủ. Thức ăn là côn trùng, động vật nhỏ… quanh v−ờn. Ng−ời nuôi chỉ thỉnh thoảng cho ăn thêm ít ngô. Gà thích phơi nắng lúc 7 - 9 giờ; thích chạy, nhảy. Gà gáy nhiều, hay đánh nhau; không sợ gió m−a hay sấm chớp, tiếng động...
Các vật nuôi ngoài giá trị cải thiện bữa ăn còn rất có ý nghĩa về giá trị tâm linh nhất là vào các dịp lễ tết. Ng−ời Mông không đón giao thừa. Đối với họ, tiếng gà gáy đầu tiên của sáng sớm mùng Một tháng một (năm âm lịch) mới là cái mốc đánh dấu một năm mới bắt đầu. Tối hoặc nửa đêm 30 tháng 12 âm lịch, ng−ời Mông cúng ma nhà (tổ tiên) bằng một con lợn sống, một con gà còn sống (và phải là gà trống, mà tốt nhất là gà trống tơ). Sau đó mới mang lợn và gà ấy đi giết thịt (nhà nào có nhiều lợn thì thịt một con lợn từ 28, 29 để ăn tr−ớc). Thịt xong đem cúng một mâm thịt chín, rồi ăn cơm uống r−ợu đến khi nghe thấy tiếng gà gáy đầu tiên.
Từ mùng 1 trở đi họ mặc quần áo thổ cẩm truyền thống, đi hài đi chơi. Ném papao là một trong những trò chơi ngày Tết mà ng−ời Mông rất thích; ngoài ra họ còn chơi khèn, múa ô, chơi cầu lông gà, hát ống, hát dân ca, bắn nỏ...
Ngoài trồng trọt và chăn nuôi, ng−ời Mông còn khai thác nguồn lợi từ rừng, nh− khai thác gỗ, tre, nứa làm nhà và nhiều vật dụng dùng trong sản xuất, sinh hoạt hàng ngày. Ng−ời Mông có kinh nghiệm khai thác gỗ hợp lý nh− khi chặt cây bao giờ cũng để lại một đoạn gốc khoảng từ 0,5 - 1 mét, nh− vậy sau một thời gian cây
Hình 9. Gà của ng−ời Mông ở Ba Bể Hình 9. Gà của ng−ời Mông ở Ba Bể Hình 9. Gà của ng−ời Mông ở Ba Bể Hình 9. Gà của ng−ời Mông ở Ba Bể
sẽ lên chồi và tái sinh trở lại. Trong quá trình đi vào rừng lấy gỗ nếu phát hiện ra cây nào −ng ý thì họ đánh dấu bằng cách khắc chữ thập hoặc buộc một chùm lá rừng ở cạnh để đánh dấu cây đã có chủ. Khi cây đ−ợc hạ xuống, nếu là cây to và rậm lá thì phải một năm sau họ mới vào rừng xẻ gỗ, nhằm mục đích để giảm l−ợng n−ớc trong thân cây. Khi chặt cây to bao giờ họ cũng phải chọn h−ớng đổ làm sao cho ít ảnh h−ởng tới cây con. Đây là một trong những kinh nghiệm quan trọng và có ý nghĩa đối với bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên.
Theo kết quả phỏng vấn trực tiếp một số ng−ời Mông, thời gian vào khai thác gỗ chủ yếu là vào mùa thu. Đồng thời bà con cũng cho rằng vào mùa xuân, mùa hè, cây cối trong rừng sinh sôi nảy nở không nên chặt. Có thể đây cũng chính là một trong những lý do hạn chế sự suy kiệt tài nguyên rừng. Theo họ, vào mùa thu, mùa đông, cây sẽ không bị mối mọt do ít n−ớc trong thân. Kinh nghiệm này đã đ−ợc l−u truyền bằng khẩu ngữ: "Sát trúc pát mục" có nghĩa là "Tháng 7 chặt nứa, tháng 8 chặt cây". Hiện nay, vấn đề bảo vệ rừng đã đ−ợc cộng đồng nhận thức rõ: “Bảo vệ rừng chính là bảo vệ bản làng, bảo vệ đất n−ớc, tránh thiên tai, chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn n−ớc”. Ng−ời Mông chặt cây rừng chủ yếu để làm nhà, làm củi chứ không phải buôn bán gỗ nên mức độ chặt phá cũng không nhiều, không gây tàn phá rừng mà vẫn giữ đ−ợc cân bằng sinh thái.
Ngoài ra vào những lúc nhàn rỗi, họ cũng vào rừng để kiếm thêm các sản phẩm khác nh− lấy măng, nấm, mọc nhĩ, rau đắng... để cải thiện bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, những sản phẩm này th−ờng không nhiều, chỉ là phụ thêm cho bữa ăn. Một loại cây không thể thiếu trong chăn nuôi đ−ợc khai thác từ rừng là chuối rừng. Đây là nguồn thức ăn chính trong chăn nuôi lợn và cũng khá phong phú.
Ngoài ra, họ vẫn duy trì các ph−ơng thức sắn bắn truyền thống nh− dùng các loại bẫy (bẫy sập để bắt chim, chuột rừng… Đặc biệt, ng−ời Mông rất nổi tiếng với tài săn bắn thú rừng qua hai thứ vũ khí chủ đạo là súng kíp và nỏ. Họ th−ờng đi săn vào những lúc rảnh rỗi và đầu mùa vụ để bảo vệ mùa màng khỏi sự phá hoại của thú rừng.
Tuy nhiên, việc săn bắn và hái l−ợm chủ yếu đ−ợc duy trì bởi ng−ời Mông ở xã Nam Mẫu thuộc vùng lõi V−ờn Quốc gia Ba Bể. Ng−ời Mông ở xã Cao Th−ợng
chủ yếu lấy chuối rừng về chăn nuôi và vào rừng lấy củi về để đun nấu, còn các hình thức săn bắn thú rừng hầu nh− không còn.
3.3.3. Kinh nghiệm chọn giống cây trồng, vật nuôi 3.3.3. Kinh nghiệm chọn giống cây trồng, vật nuôi 3.3.3. Kinh nghiệm chọn giống cây trồng, vật nuôi 3.3.3. Kinh nghiệm chọn giống cây trồng, vật nuôi
Với đặc tr−ng nền kinh tế tự cung tự cấp là chủ yếu, Ng−ời Mông rất chú trọng xen canh đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi. Hầu hết các giống cây trồng và vật nuôi của họ là giống bản địa có khả năng thích nghi cao với điều kiện thiên nhiên nơi núi cao, đất dốc. Đó là do quá trình chọn lọc qua thời gian dài, đến nay các giống cây trồng nh− ngô nếp (Poo cù chay mụa), ngô tẻ (Poo cù sang cay, poo cù mùa rua),… và các giống vật nuôi nh− gà Mông, lợn Mông… đã trở lên quen thuộc, gần gũi và gắn bó lâu dài với ng−ời Mông ở Ba bể. Những giống cây trồng, vật nuôi này cũng đã góp phần tạo nên những giá trị văn hoá tinh thần, tâm linh của ng−ời Mông.
Các giống cây trồng đ−ợc ng−ời Mông sử dụng đều có chung đặc điểm là có khả năng thích nghi tốt ở vùng núi cao, địa hình dốc; năng suất ổn định trong điều kiện thiên nhiên còn nhiều khó khăn; khả năng chịu hạn tốt, cạnh tranh tốt với cỏ dại,... Những đặc tính mà những giống cây trồng mới, giống lai tạo mới khi đ−a vào chắc chắn ch−a có khả năng thích nghi kỳ diệu đó. Những giống cây trồng này ngoài khả năng thích nghi cao còn có chất l−ợng tốt.
*. Kinh nghiệm trong chọn giống cây trồng:*. Kinh nghiệm trong chọn giống cây trồng:*. Kinh nghiệm trong chọn giống cây trồng:*. Kinh nghiệm trong chọn giống cây trồng:
+ Ngô: giống ngô đ−ợc ng−ời Mông lựa chọn rất cẩn thận để phù hợp với điều kiện địa ph−ơng và cho năng suất ổn định. Để làm giống trồng cho vụ sau, ng−ời Mông lựa chọn những bắp từ khi còn ở trên n−ơng. Tr−ớc hết, đó là những bắp ngô to nhất trên n−ơng, các hạt trên bắp to, căng đầy đặn, hạt đều đ−ợc ng−ời Mông lựa chọn, thu hoạch riêng. Theo họ thì những bắp nh− vậy làm giống là tốt nhất, khi trồng cây ngô có khả năng phát triển tốt, cho năng suất cao. Sau khi thu hoạch, họ buộc treo trên hiên nhà cho thật khô rồi để riêng trên gác nhà chờ đến vụ sau mang gieo trồng.
+ D−a, bí cũng đ−ợc ng−ời Mông lựa chọn hạt từ những quả d−a hoặc quả bí to nhất rồi lấy hạt phơi khô, để trong hũ sành hay trong ống nứa rồi bịt kín cho khỏi bị ẩm, mốc hay mối mọt. Vụ sau họ cứ thế mang ra gieo trồng.
+ Lúa: ng−ời Mông có một kinh nghiệm chọn giống lúa rất riêng. Cũng nh− ngô, lúa cũng đ−ợc chọn để làm giống từ khi còn ở trên ruộng bậc thang. Khi bông lúa đã trĩu xuống họ sẽ quan sát và lựa chọn những mảnh lúa có hạt to, căng đều và khoanh vùng lại. Vùng lúa đ−ợc chọn làm giống sẽ đ−ợc hái l−ợm riêng, phơi khô và cũng đ−ợc để kín trong hũ sành chờ đến vụ sau gieo trồng.
Các giống cây trồng đ−ợc ng−ời Mông lựa chọn làm giống đều là những giống bản địa đã thích nghi với điều kiện khí hậu thời tiết lâu năm. Đặc biệt đó là những giống không có nhiều nhu cầu phân bón mà năng suất lại ổn định, chất l−ợng tốt. Các giống ngô bản địa đ−ợc ng−ời Mông lựa chọn là những giống ngô ngon, hạt