Khôi phục nghề trồng lanh dệt vải:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng người Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 75 - 80)

Hiện tại nghề trồng lanh dệt vải của ng−ời Mông ở Ba Bể đang bị mai một (họ không còn trồng lanh và dệt vải nữa). Đây là một sự mất mát lớn trong kho tàng văn hoá cộng đồng ng−ời Mông. Đây là kỹ thuật thủ công tinh xảo đạt đến đỉnh cao của ng−ời Mông, tạo nên văn hoá cộng đồng ng−ời Mông.

Nghề trồng lanh dệt vải với nhiều công đoạn phức tạp từ sơ chế nguyên liệu đến kỹ thuật nhuộm cho bền mầu. Đặc biệt là kỹ thuật dùng sáp ong vừa làm tăng vẻ đẹp, độ bóng của vải vừa tăng giá trị bền, chống giá rét. Ng−ời Mông áp dụng tổng hợp nhiều kỹ thuật tạo hoa văn nh− kỹ thuật thêu, ghép vải, ghép kim loại, in hoa văn sáp ong. Do đó bộ trang phụ ng−ời Mông thực sự là một tác phẩm nghệ thuật tạo hình độc đáo.

Đáng tiếc là hiện nay họ chỉ mua những trang phục này từ bên ngoài mà không tự tay dệt may cho mình những bộ trang phục đẹp mắt. Vì vậy, để bảo tồn các giá trị văn hoá các nhà khoa học, các cấp chính quyền cần động viên, khuyến khích họ khôi phục nghề trồng lanh dệt vải.

3.5. Khả năng phát triển hệ thống kiến thức bản địa của ng−ời Mông 3.5. Khả năng phát triển hệ thống kiến thức bản địa của ng−ời Mông 3.5. Khả năng phát triển hệ thống kiến thức bản địa của ng−ời Mông 3.5. Khả năng phát triển hệ thống kiến thức bản địa của ng−ời Mông

Kiến thức bản địa trong canh tác truyền thống của ng−ời Mông là một nguồn lực quý giá đối với quá trình phát triển. Kiến thức bản địa này có thể thích hợp với điều kiện địa hình và khí hậu miền núi cao Ba Bể hơn kiến thức đ−a từ bên ngoài vào. Do vậy, trong những nỗ lực phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo cho cộng đồng ng−ời Mông, chúng ta cần coi trọng và sử dụng đến mức tối đa những kinh nghiệm của họ trong trồng trọt cũng nh− trong chăn nuôi. Đặc biệt, chúng ta cần coi trọng những nguồn gen quí giá của các giống cây trồng, vật nuôi đã thích nghi lâu dài với điều kiện thiên nhiên vùng này. Ngày nay, mặc dù có nhiều chuyên gia về phát triển nhận thức đ−ợc tiềm năng của kiến thức bản địa, song vấn đề này vẫn bị lãng quên. Lý do chính là do thiếu sự chỉ dẫn về việc ghi chép lại và áp dụng kiến thức bản địa đã cản trở sự phát triển các kỹ thuật canh tác đất dốc của ng−ời Mông.

Hiểu biết về kiến thức canh tác đất dốc của ng−ời Mông là một phần quyết định không thể tách rời trong các dự án xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi tr−ờng ở vùng có ng−ời Mông sinh sống.

Kiến thức bản địa của ng−ời Mông có thể kết hợp với những kiến thức hiện đại nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong canh tác. Ví dụ, các dự án xoá đói giảm nghèo có thể kết hợp kỹ thuật chăm sóc ngô, lúa truyền thống của ng−ời Mông ở Ba Bể với kỹ thuật sử dụng phân gia súc gia cầm làm tăng thêm độ màu mỡ cho đất, tăng thêm dinh d−ỡng cho cây ngô, cây lúa. Tận dụng nguồn phân này bằng cách h−ớng dẫn họ ủ phân và trộn lẫn với đất hay bón cho ngô, lúa sau khi ủ sẽ làm tăng năng suất cây trồng. Nh− vậy, họ vẫn giữ đ−ợc kỹ thuật canh tác truyền thống đồng thời vận dụng đ−ợc kỹ thuật hiện đại làm tăng năng suất, giảm đói nghèo.

Một cách khác mà chúng ta vừa phát triển kiến thức bản địa của ng−ời Mông lại vừa áp dụng đ−ợc kiến thức hiện đại là cho lai tạo các giống cây trồng, vật nuôi của ng−ời Mông ở Ba Bể với các giống mới cho năng suất cao. Biện pháp này cũng mang lại năng suất cao mà vẫn giữ đ−ợc những nguồn gen quí trong các giống bản địa. Hiện nay, có nhiều nhà nghiên cứu đã lai tạo lợn lai năng suất cao với lợn rừng đã tạo ra giống lợn lai mới cho chất l−ợng thịt tốt, thơm ngon không kém lợn rừng bố mẹ.

Nếu có thể chúng ta nên áp dụng các kỹ thuật canh tác truyền thống của ng−ời Mông ở Ba Bể cho các vùng có điều kiện sinh thái t−ơng tự. Vì các kỹ thuật đó đã đ−ợc chọn lọc qua nhiều thế hệ ng−ời Mông ở Ba Bể và phù hợp với điều kiện sinh thái vùng núi phía Bắc.

Những biện pháp kết hợp giữa ph−ơng pháp truyền thống với ph−ơng pháp hiện đại sẽ mang lại hiệu quả hơn trong canh tác của ng−ời Mông. Mặt khác, họ vẫn giữ vững và phát triển đ−ợc các kỹ thuật truyền thống đã thích hợp với điều kiện địa ph−ơng. Nhờ đó, các kiến thức bản địa của ng−ời Mông sẽ ngày càng đ−ợc vận dụng và phát triển cùng kiến thức hiện đại. Nh− vậy, kiến thức bản địa của ng−ời Mông sẽ đ−ợc cải tiến thông qua sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại.

Kết luận và kiến nghịKết luận và kiến nghị Kết luận và kiến nghị Kết luận và kiến nghị Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận 1. Kết luận 1. Kết luận 1. Kết luận

Tóm lại, mặc dù điều kiện thiên nhiên Ba Bể không −u ái với ng−ời Mông trong canh tác nh− địa hình núi cao, dốc, thiếu n−ớc… nh−ng họ đã có những kỹ thuật canh tác thích hợp để thích nghi. Đó là các biện pháp làm đất, dẫn n−ớc, chọn loại cây trông thích hợp; trồng trọt thâm canh kết hợp với xen canh chống xói mòn, tăng độ màu mỡ cho đất. Nhờ vậy n−ơng của ng−ời Mông đ−ợc khai thác hiệu quả.

Cơ cấu kinh tế của ng−ời Mông, dù ở vùng lõi hay vùng đệm VQG Ba Bể, đ−ợc tạo nên do sự thích ứng tốt với môi tr−ờng tự nhiên không mấy thuận lợi khu vực miền núi huyện Ba Bể trong nhiều năm qua. Nhờ đó, ng−ời Mông duy trì đ−ợc sự bền vững trong canh tác ở môi tr−ờng thiên nhiên khu vực miền núi, đất dốc có nhiều bất lợi cho canh tác hiện đại.

Trong cơ cấu kinh tế truyền thống, trồng trọt và chăn nuôi luôn đóng vai trò chính, săn bắn và hái l−ợn đóng vai trò phụ và luôn phụ thuộc vào thiên nhiên. Chăn nuôi nhằm cung cấp sức kéo cho trồng trọt (trâu, bò) và lấy thịt (lợn, gà) trong các ngày lễ tết truyền thống, c−ới hỏi, ma chay và bữa ăn ngày th−ờng... Các sản phẩm trong trồng trọt và chăn nuôi chủ yếu là tự cung tự cấp, ch−a thực sự trở thành hàng hoá mặc dù có trao đổi các sản vật nh−ng ch−a tạo ra thu nhập cao.

Trồng trọt chiếm vai trò chủ đạo của ng−ời Mông trong điều kiện địa hình đất dốc tuy năng suất cây trồng ch−a cao nh−ng chất l−ợng tốt. Hơn nữa, đây là mô hình canh tác bền vững trên đất dốc của ng−ời Mông trong nhiều năm qua. Bởi vì họ đã lựa chọn đ−ợc những giống cây trồng bản địa thích nghi cao với điều kiện sinh thái tự nhiên và áp dụng nhiều kỹ thuật làm đất, gieo hạt, thâm canh, xen canh hiệu quả.

Sự bền vững đó không thể không kể đến những công cụ phù hợp trong canh tác đất dốc. Đó là những chiếc ”cày” có khả năng cày đ−ợc trên địa hình dốc, trong những ruộng bậc thang hẹp hay chiếc cuốc b−ớm thuận tiện khi cào, xới, cuốc đất trên các n−ơng ngô... những chiếc gùi theo ng−ời Mông đi n−ơng, đi rừng...

Ngoài ra, ng−ời Mông còn có nhiều kinh nghiệm trong chọn giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực, có khả năng thích nghi cao với điều kiện địa ph−ơng cùng với kinh nghiệm cất giữ l−ơng thực, thực phẩm độc đáo.

Mặt khác trong kinh tế truyền thống ở môi tr−ờng không mấy thuận lợi đã góp phần tạo ra khả năng thích ứng của ng−ời Mông với thiên nhiên. Ng−ời Mông có cả kho tàng kinh nghiệm về đoán định thời tiết làm cở sở cho việc trồng trọt và chăn nuôi. Đặc biệt là mối quan hệ dòng họ gần gũi, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, ý thức lao động cần cù, kiên nhẫn chịu đựng khó khăn đã góp phần giúp ng−ời Mông khắc phục những khó khăn, khắc nghiệt của thiên nhiên.

2. Kiến nghị 2. Kiến nghị 2. Kiến nghị 2. Kiến nghị

Để kiến thức bản địa của ng−ời Mông phát huy hiệu quả hơn, đồng thời kỹ thuật truyền thống của họ đ−ợc bảo tồn và phát triển tốt hơn, tôi xin đ−a ra một số kiến nghị sau:

- Tăng c−ờng nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc hơn nữa về kiến thức bản địa của ng−ời Mông ở Ba Bể để có thể hiểu và phát huy những mặt tích cực của nó, đặc biệt là kỹ thuật canh tác n−ơng ngô truyền thống trên đất dốc cũng nh− kinh nghiệm chọn giống cây trồng, vật nuôi truyền thống, kỹ thuật làm ruộng bậc thang, dẫn n−ớc phục vụ sinh hoạt ...

- Các nhà khoa học, các cấp chính quyền nên áp dụng các biện pháp nhằm bảo tồn kiến thức bản địa của họ nh− đã nêu ở trên.

- Tăng c−ờng vai trò của kiến thức bản địa trong các dự án phát triển cộng đồng, trong các ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo của nhà n−ớc cho các cộng đồng ng−ời Mông ở Ba Bể.

- Các cấp chính quyền nên khuyến khích ng−ời Mông ở Ba Bể phát triển các sản phẩm trong trồng trọt (ngô) và trong chăn nuôi (lợn, gà...) thành hàng hoá để trao đổi nhằm tăng thu nhập và nâng cao chất l−ợng cuộc sống cho họ.

Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt: Tiếng Việt: Tiếng Việt: Tiếng Việt:

1. Trần Thanh Bé (1999), Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân, Tài liệu tập huấn - PRA Trà Vinh. Tài liệu tập huấn - PRA Trà Vinh.

2. Hoàng Hữu Bình (1998), Các tộc ng−ời ở miền núi phía Bắc Việt Nam và môi tr−ờng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. tr−ờng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

3. Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế của một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội. Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

4. Lê Trọng Cúc (chủ biên), A. Terry Rambo (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

5. Cục Khuyến nông và khuyến lâm (1996), Những điều nông dân miền núi cần biết, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2007), Niên gián thống kê năm 2007 tỉnh Bắc Kạn. 7. Phí Hùng C−ờng (2000), Nghiên cứu vùng đệm và đề xuất một số giải pháp phát 7. Phí Hùng C−ờng (2000), Nghiên cứu vùng đệm và đề xuất một số giải pháp phát

triển bền vững ở V−ờn Quốc gia Ba Bể, Luận văn thạc sỹ, Khoa Môi tr−ờng, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội. tr−ờng, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội.

8. Phạm Văn D−ơng và nnk (2005), Ph−ơng pháp khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên n−ớc, Trung tâm nghiên cứu môi tr−ờng, Đại học Quốc gia Hà Nội. nguyên n−ớc, Trung tâm nghiên cứu môi tr−ờng, Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Hạt kiểm lâm Ba Bể (2007), Báo cáo thống kê kết quả công tác năm 2007,

Bắc Kạn.

10. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi tr−ờng và phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. V−ơng Duy Quang (2005), Văn hoá tâm linh của ng−ời Hmông ở Việt Nam truyền thống và hiện tại, NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội. truyền thống và hiện tại, NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội.

12. Nguyễn thị Hồng Viên (2007), Kiến thức bản địa của ng−ời Thái trong canh tác đất dốc ở vùng ven thị xã Sơn La, Luận văn thạc sỹ, Khoa Môi tr−ờng, tác đất dốc ở vùng ven thị xã Sơn La, Luận văn thạc sỹ, Khoa Môi tr−ờng, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội.

13. Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi tr−ờng rừng (2001), Ph−ơng pháp thu thập và sử dụng kiến thức bản địa,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Phạm Viết V−ợng (2004), Ph−ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15. Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (1998), Kiến thức bản địa của cộng đồng vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2004), Bắc Kạn thế và lực trong thế kỷ 21, Bắc Kạn.

17. Uỷ ban nhân dân huyện Ba Bể (2008), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng năm 2007 và ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng năm 2007 và ph−ơng h−ớng nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2008.

18. Uỷ ban nhân dân xã Cao Th−ợng (2008), Báo cáo tổng kết công tác của Uỷ ban nhân dân năm 2007 và ph−ơng h−ớng nhiệm vụ năm 2008.

19. Uỷ ban nhân dân xã Nam Mẫu (2008), Báo cáo 4 tháng đầu năm và ph−ơng h−ớng nhiệm vụ 8 tháng cuối năm 2008.

20. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2007), Báo cáo điều tra, đánh giá tình hình quản lí rừng cộng đồng ở một số VQG và Khu bảo tồn thiên nhiên năm 2006 của Tỉnh Bắc Kạn, Bắc Kạn.

Tiếng Anh: Tiếng Anh: Tiếng Anh: Tiếng Anh:

19. Charyulu, A.S (1998), Dissemination of Indigenous Knowledge: a way to

sustainable agriculture. In Indigenous Knowledge and Development Monitor, Vol. 6(2).

20. Mathias, Evelyn (1994), “Indigenous Knowledge and Sustainable

Development”, IIRR Working Paper No. 53,,,, International Institute of Rural Reconstruction, Silang, Cavite, Philippines.

21. Rajasekharan, B. et al (1993), A framework for incorporation of indigenous knowledge systems into agricultural extension, In Indigenous Knowledge knowledge systems into agricultural extension, In Indigenous Knowledge and Development Monitor, Vol. 1(3).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng người Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)