A/ Lễ cúnga/ Lễ cúng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng người Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 66 - 68)

- Thu thập số liệu thứ cấp liên quan đến luận văn (từ 02/03/2008 đến 29/3/2008) : Tác giả tiến hành thu thập các tài liệu về ph−ơng pháp nghiên cứu kiến

a/ Lễ cúnga/ Lễ cúng

a/. Lễ cúng a/. Lễ cúng

a/. Lễ cúng ““““Chi têChi têChi têChi tê”:”:”:”:

Đây là nghi lễ cúng thần đất nhằm bảo vệ mùa màng không bị sâu bọ, thú rừng phá hoại. Lễ cúng này th−ờng đ−ợc họ tiến hành vào cuối tháng 2 hoặc đầu tháng 3 âm lịch. Để thực hiện đ−ợc lễ cúng bắt buộc phải có một con gà trống mới bắt đầu gáy. Ng−ời Mông cúng lễ “Chi tê” 2 lần (cúng sống và cúng chín).

Lần 1: ng−ời ta đặt 2 chén r−ợu, một ít tiền giấy lên một cái giàn dựng giữa n−ơng đ−ợc giữ vững bằng 4 cột tre hoặc nứa. Chủ n−ơng ngô một tay cầm 12 nén h−ơng, một tay cầm gà khấn mời thổ công của n−ơng. Sau khi khấn xong, họ thịt gà, lấy 4 lông cánh to nhất, dài nhất cắm xuống đất t−ợng tr−ng cho 4 ph−ơng trời phù hộ cho họ có một vụ mùa bội thu.

Lần 2: Sau khi luộc chín gà, họ đặt lên giàn cơm, canh, gà, tiền giấy và r−ợu và bắt đầu khấn. Sau khi khấn xong chủ n−ơng lấy một ít cơm, một ít thịt và đổ n−ớc canh lên giàn. Sau đó họ đốt tiền giấy rắc đều trên n−ơng. Ng−ời Mông tin rằng thần linh sẽ bảo vệ cây trồng của họ, xua đuổi thú giữ, sâu bọ hại cây. Lễ vật sau khi cúng phải đ−ợc ăn ngay tại n−ơng. Nếu chủ n−ơng không biết cúng thì họ phải mời thầy cúng. Nếu gia đình có nhiều mảnh n−ơng ở cùng một chỗ thì chỉ cần tổ chức lễ cúng một lần cho tất cả các mảnh n−ơng, nếu các mảnh n−ơng ở các nơi khác nhau thì họ phải cúng mỗi nơi một lần.

b/.b/. b/. b/.

b/. Lễ “pầu tê”:Lễ “pầu tê”:Lễ “pầu tê”:Lễ “pầu tê”:

Lễ cúng này nhằm tạ ơn thần đất. Sau khi thu hoạch xong (khoảng tháng 11) họ cúng lễ “pầu tê”. Nếu đ−ợc mùa thì họ tiến hành cúng nh− lễ “chi tê”, nếu mất mùa thì họ chỉ cần lấy 12 nén h−ơng khấn báo thổ công và mong ngài sẽ phù hộ cho họ có một mùa bội thu ở vụ mới.

Ngoài ra, ng−ời Mông ở Ba Bể còn có các nghi lễ khác nhằm mong có những vụ mùa bội thu. Hàng năm. vào ngày mùng 5 tháng 5 (âm lịch) ng−ời Mông cúng lễ mừng cho cây ngô đến tuổi tr−ởng thành. Ngày này, ng−ời Mông tổ chức ăn uống trong gia đình, nh−ng đặc biệt kiêng đi lên n−ơng, không đ−ợc chăn thả trâu bò trên n−ơng. Ng−ời Mông tin rằng đây là thời gian mà các nàng lúa, nàng ngô đi lấy chồng, vì vậy không đ−ợc làm phiền họ. Vì lý do đó, họ không làm bất cứ việc gì trên n−ơng.

3.3.6. Sự giống và khác nhau trong canh tác đất dốc của ng−ời Mông ở 2 xã 3.3.6. Sự giống và khác nhau trong canh tác đất dốc của ng−ời Mông ở 2 xã 3.3.6. Sự giống và khác nhau trong canh tác đất dốc của ng−ời Mông ở 2 xã 3.3.6. Sự giống và khác nhau trong canh tác đất dốc của ng−ời Mông ở 2 xã nghiên cứu

nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu

Nhìn chung kiến thức trong canh tác truyền thống của ng−ời Mông trong 2 xã nghiên cứu không có sự khác nhau lớn. Về cơ bản ng−ời Mông vùng đệm và vùng lõi V−ờn Quốc gia Ba Bể đều duy trì hình thức canh tác n−ơng rẫy truyền thống với n−ơng ngô chiếm −u thế và một phần nhỏ diện tích ruộng bậc thang trồng lúa. Tuy ở hai vùng khác nhau nh−ng giống cây trồng, vật nuôi, ph−ơng thức canh tác truyền thống của họ vẫn giống nhau, có lẽ do họ có cùng bản sắc văn hóa dân tộc lâu đời lại sống ở hai vùng liền kề nhau.

Tuy nhiên, cuộc sống và ph−ơng thức canh tác của ng−ời Mông ở hai xã trên cũng có vài điểm khác nhau.

Tr−ớc hết là khác nhau về vị trí địa lý: Họ sinh sống ở hai vùng không có sự khác nhau nhiều về khí hậu, thời tiết mà khác nhau về mặt hành chính lãnh thổ với một xã vùng lõi (Nam Mẫu) của V−ờn Quốc gia Ba Bể và một xã nằm ở vùng đệm của V−ờn Quốc gia Ba Bể (Cao Th−ợng), là vùng không có nhiều diện tích rừng và là vùng mà chính quyền huyện khuyến khích phát triển kinh tế. Vì thế, diện tích canh tác của ng−ời Mông ở xã Nam Mẫu không thể mở rộng trong khi dân số ngày càng tăng đang gây ra nhiều khó khăn về l−ơng thực, thực phẩm và nơi ở.

Thứ hai, Ng−ời Mông ở xã Nam Mẫu vẫn duy trì hình thức săn bắn thú rừng. Lý do ở đây có thể giải thích là do họ sống trong vùng lõi của V−ờn Quốc gia nên họ có nhiều cơ hội săn bắn thú rừng hơn nhằm bảo vệ mùa màng và kiếm thêm thực phẩm cải thiện bữa ăn. Đối với ng−ời Mông ở xã Cao Th−ợng thì việc sắn bắn và hái

l−ợm có nhiều hạn chế hơn, hầu nh− họ không còn vào rừng săn bắn. Có chăng chỉ là họ vào vùng rìa rừng chặt cây chuối về làm thức ăn cho lợn hay vào rừng để hái thêm một số rau rừng cải thiện bữa ăn, hoặc chặt vài cây tre, nứa về làm đồ dùng trong gia đình. Do họ sống ở vùng đệm lại bị kiểm lâm kiểm soát nên họ hầu nh− không thể sắn bắn thú rừng đ−ợc.

Tác giả chọn hai xã nghiên cứu vì một xã nằm trong vùng lõi và một xã nằm ở vùng đệm của V−ờn Quốc gia Ba Bể đại diện cho hệ canh tác của ng−ời Mông ở huyện Ba Bể. Qua hai vùng khác nhau có thể tìm hiểu chi tiết và đầy đủ kiến thức bản địa trong canh tác đất dốc của ng−ời Mông nơi đây. Sở dĩ có sự khác nhau nhỏ nh− vậy là do họ thích nghi với điều kiện sinh thái của vùng lõi và vùng đệm. Họ vẫn giữ đ−ợc bản sắc văn hóa nh−ng thay đổi phù hợp với điều kiện sinh thái để phát triển.

3.3.7. Nh 3.3.7. Nh3.3.7. Nh

3.3.7. Nhng ng ng ng ưu u u u iiiim cm cm cm ca kiến thức bản địa của ng−ời Mông a kiến thức bản địa của ng−ời Mông a kiến thức bản địa của ng−ời Mông a kiến thức bản địa của ng−ời Mông

Kiến thức canh tác của ng−ời Mông ở Ba Bể đã đ−ợc tích luỹ trong thời gian dài có nhiều −u điểm phù hợp với điều kiện địa hình đất dốc. Đó là hệ thống các kinh nghiệm trong canh tác truyền thống đã đ−ợc đúc kết qua nhiều thế hệ của đồng bào ng−ời Mông. Một số −u điểm nổi bật là:

+ Phù hợp với tập quán canh tác của ng−ời Mông:

Tr−ớc hết, ng−ời Mông luôn gắn bó và hòa hợp với môi tr−ờng rừng núi vùng cao. Ng−ời Mông có thói quen trồng n−ơng ngô, ruộng lúa bậc thang và một số loại cây trồng bản địa khác trên vùng núi cao mà không dùng bất cứ loại phân bón hay thuốc hoá học trừ sâu nào. Trong quá trình sản xuất, ch−a bao giờ ng−ời Mông ở Ba Bể dùng phân gia súc, gia cầm hay bất cứ nguồn phân bón hoá học nào để bón cho cây ngô, cây lúa. Những loài cây mà họ lựa chọn đều là những giống cây trồng có khả năng phát triển tốt và hầu nh− không bị sâu bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng người Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)