1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tri thức địa phương trong sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của người tày ở huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

237 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU THỊ VÂN ANH TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆNGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU THỊ VÂN ANH TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62 22 70 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG LƢƠNG PGS TS NGUYỄN NGỌC THANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc công bố Những luận điểm mà luận án kế thừa từ ngƣời trƣớc ghi rõ xuất xứ tác giả Nếu có gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án NCS Chu Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án “Tri thức địa phương sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên người Tày huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Ba Bể, Sở KH&ĐT tỉnh Bắc Kạn, Sở VH-TT&DL tỉnh Bắc Kạn, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn, Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn, UBND huyện Ba Bể, Chi cục Thống kê huyện Ba Bể, Phòng Dân tộc huyện Ba Bể, UBND xã Nam Mẫu, Khang Ninh, Quảng Khê (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn), bà nhân dân xã thuộc địa bàn nghiên cứu Đồng thời, nhận đƣợc bảo mặt khoa học thầy giáo hƣớng dẫn nhƣ thầy cô giáo, nhà khoa học thuộc Khoa Nhân học, Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Bên cạnh động viên, tạo điều kiện từ phía quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn: cố PGS.TS Hoàng Lƣơng PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh Các thầy giúp đỡ việc gợi mở hƣớng nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập xử lý tài liệu, sửa chữa thảo đƣa ý kiến khoa học q báu để tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Nhân học, Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội, Khoa Xã hội - Trƣờng Cao đẳng Vĩnh Phúc quan ban ngành tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu, hoàn thiện luận án Lời cảm ơn sâu sắc, tơi xin đƣợc gửi tới quan đồn thể địa bàn nghiên cứu, đặc biệt nhân dân xã Nam Mẫu, Khang Ninh, Quảng Khê (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) tạo điều kiện giúp đỡ nơi ăn chốn ở, cung cấp tƣ liệu thực địa để tơi có đủ sở hồn thành cơng trình nghiên cứu Nhân đây, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện để hồn thành cơng việc Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU NGUỒN TƢ LIỆU CỦA LUẬN ÁN 10 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 10 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI 11 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tri thức địa phƣơng 12 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tri thức địa phương giới 12 1.1.2 Nghiên cứu tri thức địa phương Việt Nam 19 1.1.3 Nghiên cứu tri thức địa phương người Tày 24 1.2 Cơ sở lý thuyết 29 1.2.1 Các khái niệm 29 1.2.2 Lý thuyết sinh thái học nhân văn nghiên cứu tri thức địa phương 33 1.2.3 Lý thuyết biến đổi thích ứng văn hóa 34 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 1.4 Khái quát tộc ngƣời địa bàn nghiên cứu 39 1.4.1 Khái quát người Tày huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 39 1.4.2 Khái quát điểm nghiên cứu 44 Chƣơng TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT 2.1 Nhận thức ngƣời Tày Ba Bể loại đất 48 2.2 Tri thức địa phƣơng sử dụng tài nguyên đất 51 2.2.1 Tri thức địa phương trong sử dụng đất ruộng nước (nà) 51 2.2.2 Tri thức địa phương sử dụng đất nương 56 2.2.3 Tri thức địa phương sử dụng đất làm nhà 61 2.2.4 Tri thức địa phương sử dụng đất vườn 63 2.3 Tri thức địa phƣơng việc bảo vệ đất 64 2.3.1 Những thực hành bảo vệ tài nguyên đất 65 2.3.2 Những hình thức tín ngưỡng liên quan đến đất số kiêng cữ 70 2.4 Những biến đổi tri thức địa phƣơng sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên đất 75 Chƣơng 3:TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG 3.1 Nhận thức cộng đồng vai trò rừng 81 3.2 Tri thứcđịa phƣơng sử dụng nguồn tài nguyên rừng 82 3.2.1 Đối tượng khai thác 83 3.2.2 Tri thức địa phương sử dụng gỗ loại phi gỗ 85 3.2.3 Tri thức địa phương sử dụng loại dược liệu………………… …94 3.2.4 Tri thức địa phương sử dụng loài thú rừng côn trùng ………… 96 3.3 Tri thức địa phƣơng bảo vệ tài nguyên rừng 102 3.3.1 Tri thức địa phương bảo vệ rừng thông qua hành vi thực tế 102 3.3.2 Tín ngưỡng liên quan đến vấn đề bảo vệ rừng 104 3.4 Những biến đổi TTĐP sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng nay…… 107 Chƣơng 4:TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC 4.1 Nhận thức ngƣời Tày tài nguyên nƣớc 112 4.2 Tri thức địa phƣơng sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc 114 4.2.1 Tri thức địa phương dự báo liên quan đến nguồn nước 114 4.2.2 Các nguồn nước phục cho sản xuất sinh hoạt 116 4.2.3 Các phương thức dẫn nước 119 4.2.4 TTĐPtrong khai thác sử dụng nguồn thủy sản hồ Ba Bể 124 4.3 Tri thức địa phƣơng bảo vệ nguồn nƣớc 127 4.3.1 Trong thực hành thường nhật Error! Bookmark not defined 4.3.2 Các hình thức tín ngưỡng liên quan đến tài nguyên nước 128 4.4 Những biến đổi tri thức địa phƣơng sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc 128 Chƣơng 5: TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5.1 Mối quan hệ yếu tô đất - nƣớc - rừng hệ tri thức địa phƣơng ngƣời Tày Ba Bể……………………………………………………………………………… 135 5.2 Những yếu tố tác động đến TTĐP ngƣời Tày Ba Bể 137 5.2.1 Chủ trương thành lập VQG Ba Bể - Sự đứt gãy tri thức địa phương 137 5.2.2 Nhu cầu từ cộng đồng - nguyên nhân nội 140 5.3 Vai trò sách dự án phát triển bền vững ngƣời Tày Ba Bể giai đoạn 144 5.3.1 Những chương trình, dự án nước 144 5.3.2 Những chương trình, dự án nước 149 5.4 Một số kiến nghị 158 KẾT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………168 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3PAD Quan hệ đối tác ngƣời nghèo phát triển nông lâm tỉnh Bắc Kạn ÂL Âm lịch GEF Quỹ mơi trƣờng tồn cầu IFAD Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp HTX Hợp tác xã LHQ Liên hợp quốc NXB Nhà xuất PARC Xây dựng Khi bảo vệ nhằm Bảo tồn Tài nguyên thiên nhiên sở ứng dụng quan điểm sinh thái cảnh quan TK Thế kỷ TTĐP Tri thức địa phƣơng Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc VQG Vƣờn quốc gia WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ Thế giới WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1: Cơ cấu dân tộc huyện Ba Bể năm 2009 40 Bảng 2.1: Cách thức nhận biết chất đất ngƣời Tày Ba Bể 48 Bảng 2.2: Một số giống lúa địa phƣơng ngƣời Tày Ba Bể 53 Bảng 2.3: Lịch thời vụ loại trồng ngƣời Tày Ba Bể 55 Bảng 3.1: Cơng dụng số lồi thực vật phân họ Tre khu vực 86 VQG Ba Bể Bảng 3.2: Lịch khai thác loại măng ngƣời Tày khu vực hồ Ba 89 Bể Bảng 3.3: Lịch khai thác loại rau rừng ngƣời Tày Ba Bể (Bắc 90 Kạn) Bảng 3.4: Các loại rau rừng công dụng 92 Bảng 3.5: Lƣợng khách du lịch đến VQG Ba Bể giai đoạn 2010 - 2014 104 Bảng 4.1: Các nguồn nƣớc phục vụ cho sản xuất sinh hoạt ngƣời 113 Tày Ba Bể Bảng 4.2: Thời vụ khai thác loại cá hồ Ba Bể 121 Bảng 5.1: Đánh giá mức độ quan trọng thu nhập gia đình 133 Pác Ngòi Bảng 5.2: Diện tích rừng kinh phí chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 142 năm 2015 Bảng 5.3: Một số kết đạt đƣợc dự án PARC VQG Ba Bể 145 Bảng 5.4: Bảng so sánh tỷ lệ giảm nghèo vùng dự án so với toàn tỉnh 154 Bắc Kạn giai đoạn 2010 - 2014 Bảng 5.5: Các thay đổi diện tích rừng huyện dự án giai đoạn 2009 - 2014 155 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tri thức địa phƣơng (TTĐP)là đề tài nghiên cứu khơng xa lạ khoa học đại Nhất bối cảnh suy thối, nhiễm mơi trƣờng ngày gia tăng, suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên xảy vô nghiêm trọng mà kiến thức khoa học giải đƣợc Ngƣời ta bắt đầu có nhìn nhận lại tri thức truyền thống tộc ngƣời để kiếm tìm cứu cánh nhằm giải vấn đề môi trƣờng sinh kế cho cộng đồng cƣ dân Trong xu đó, TTĐP tộc ngƣời đƣợc quan tâm nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên nhƣ khoa học xã hội nhân văn TTĐP đƣợc hiểu ứng xử truyền thống cộng đồng ngƣời mơi trƣờng sinh thái Đó giá trị đƣợc tích lũy, trao truyền biến đổi qua nhiều hệ, phần quan trọng tạo nên sắc văn hóa tộc ngƣời Vì thành tố văn hóa nên TTĐP khơng bất biến, ln có tiếp xúc, giao lƣu tiếp nhận yếu tố để thích nghi với điều kiện lịch sử khác Tuy nhiên, có điểm khơng thay đổi, giá trị sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sống cộng đồng đƣợc coi trọng Các cộng đồng hƣớng tới phát triển bền vững, nhằm sống cách hài hòa với tự nhiên Đánh giá tầm quan trọng TTĐP nay, Maurice Strong cho rằng: “TTĐP khơng quan trọng tính đắn nó, mà lợi ích mà đem lại như: tri thức mà cư dân địa sở hữu sống nó; gợi ý kinh nghiệm sinh kế bền vững cho cư dân toàn Thế giới; Trái đất nghiên cứu cách cẩn trọng tri thức địa phương giá trị lan truyền cách rộng rãi” (UNESCO, 2007).Quan điểm đƣợc UNESCO bảo trợ việc tôn trọng tri thức tộc ngƣời địa phƣơng nhƣ giải pháp cho phát triển bền vững điều kiện Năm 1992, Vƣờn quốc gia (VQG) Ba Bể thức đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt thành lập có ảnh hƣởng định đời sống cộng đồng cƣ dân nơi Theo đó, nhiều chƣơng trình, dự án hỗ trợ sinh kế đƣợc triển khai địa phƣơng Tuy nhiên kèm theo nhiều biến động Với nhiệm vụ quan trọng bảo vệ đa dạng sinh học, VQG Ba Bể hạn chế hoạt động khai thác tự do, tự pháttài nguyên thiên nhiên (chủ yếu khai thác rừng) cộng đồng Đồng thời, VQG “khuôn” hoạt động khai thác sản xuất ngƣời dân vào quy định có điều tiết giám sát gây nên biến đổi sâu sắc hoạt động mƣu sinh tộc ngƣời, đặc biệt với cộng đồng cƣ dân vùng lõi Trong cộng đồng cƣ dân VQG Ba Bể, có lẽ chịu tác động mạnh mẽ sách đóng cửa rừng cộng đồng ngƣời Tày vùng thấp, vốn đƣợc coi ngƣời đến khai phá sinh sống sớm Cƣ trú khu vực tƣơng đối phẳng màu mỡ khu vực miền núi, chủ thể khai phá sáng tạo, ngƣời Tày Ba Bể hình thành nên giá trị văn hố đặc trƣng Trong có vốn tri thức cách thức ứng xử với môi trƣờng tự nhiên khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nhƣ: đất, nƣớc, rừng, khoáng sản theo hƣớng bền vững Tất trở thành kinh nghiệm quý giá đƣợc sử dụng để phục vụ cho sống thân nhƣ cộng đồng Tuy nhiên, hình thành VQG vơ hình chung gây nên “đứt gãy” hệ thống tri thức cộng đồng địa phƣơng Với sách đóng cửa rừng, hạn chế khai thác tài nguyên rừng khiến cho cƣ dân - ngƣời vốn có kinh nghiệm thực hành kinh tế chiếm đoạt truyền thống - bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Sinh kế bị thay đổi khiến cho thực hành văn hóa bị đứt đoạn Thực tế dẫn đến hậu tình trạng thối hố nguồn đất, nguồn nƣớc, cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng tài nguyên khoáng sản khai thác ạt ngƣời lợi nhuận kinh tế thời kỳ Theo đánh giá cộng đồng cƣ dân địa phƣơng, toàn diện tích rừng nguyên sinh VQG Ba Bể khơng mà thay vào rừng Ảnh 39: Ngũ gia bì, tác giả chụp tháng 8/2015 Ảnh 40: Củ khúc khắc, tác giả chụp tháng 8/2015 20 Ảnh 41: Lá cẩm, tác giả chụp tháng 4/2015 Ảnh 42: Cây sƣơng sông, tác giả chụp tháng 8/2015 21 Ảnh 43: Rau hôi, tác giả chụp tháng 6/2015 Ảnh 44: Măng vầu, tác giả chụp tháng 11/2012 22 Ảnh 45: Rau hẹ, tác giả chụp tháng 8/2015 Ảnh 46: Pi đin, tác giả chụp tháng 10/2015 23 Ảnh 47: Rau rớn, tác giả chụp tháng 8/2015 Ảnh 48: Rau cải tác giả chụp tháng 8/2015 24 Ảnh 49: Nƣớc nguồn Bản Pyặc (Quảng Khê), tác giả chụp tháng 8/2015 Ảnh 50: Nƣớc khe Nà Chom (Quảng Khê), tác giả chụp tháng 8/2015 25 Ảnh 51: Đan lƣới đánh cá, tác giả chụp tháng 6/2013 Ảnh 52: Lƣới bát quái, tác giả chụp tháng 6/2013 26 Ảnh 53: Lƣới bắt cá, tác giả chụp tháng 6/2013 Ảnh 54: Chài đánh cá, tác giả chụp tháng 6/2013 27 Ảnh 55: Lờ đánh cá, tác giả chụp tháng 6/2013 Ảnh 56: Nơm đánh cá, tác giả chụp tháng 6/2013 28 Ảnh 57: Rọ bắt cá, tác giả chụp tháng 6/2013 Ảnh 58: Cây lai, tác giả chụp tháng 6/2013 29 Ảnh 59: Biển báo đánh bắt cá, tác giả chụp tháng 6/2013 Ảnh 60: Đánh cá sông mùa lũ, tác giả chụp tháng 6/2015 30 Ảnh 61: Sàn nƣớc mộ ngƣời Tày, tác giả chụp tháng 8/2016 Ảnh 62: Đốt lửa mộ ngƣời Tày, tác giả chụp tháng 8/2016 31 Ảnh 63: Sân hội Lồng tồng (Thơn Pắc Ngòi), tác giả chụp tháng 2/2016 Ảnh 64: Mâm cúng lễ hội Lồng tồng (thơn Pắc Ngòi), tác giả chụp tháng 2/2016 32 CHÚ THÍCH i Theo ý kiến ngƣời dân địa phƣơng, ngƣời Tày Ba Bể có tri thức tài nguyên khoáng sản Theo họ, cách thức nhận biết mỏ quặng nhƣ phƣơng pháp khai thác, chế biến khoáng sản khu vực xung quanh ngƣời Nùng làm chủ Họ chủ thể tri thức nguồn khoáng sản Ba Bể ii Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009, dân số ngƣời Tày Việt Nam 1.626.392 ngƣời, dân tộc có số dân đứng thứ sau ngƣời Kinh (Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_T%C3%A0y) iii Sinh thái học trị cho phép làm đƣợc điều iv Tục thổ dân địa phƣơng nhà sàn Chỗ khe nƣớc chảy đặt cối giã gạo, lấy thừng xỏ mũi lợn, lấy ống bƣơng đựng rƣợu Thói quen ngƣời Thổ, ngƣời Nùng khác với trấn khác Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chƣơng loại chí, Tập 1, NXB Giáo dục, HN (175-176) v Đơn vị đo lƣờng đất canh tác ngƣời Tày Ba Bể tƣơng đƣơng với 1000m2 vi Báo cáo tổng kết cuối năm 2014 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015 xã Nam Mẫu xã Khang Ninh vii Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015 xã Nam Mẫu (2015) viii Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015 xã Nam Mẫu (2015 ix Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015 xã Nam Mẫu (2015 x Giải thích cho sơ sài, đơn giản cách thức thờ cúng Thổ cơng, ngƣời Tày Ba Bể có chuyện kể nhƣ sau: Thổ công ngƣời giỏi chữ nghĩa, xem sách suốt năm không đƣợc ngày lành tháng tốt để làm nhà, tết đến đành phải kê đá tạm gốc Nên chỗ Thổ công sơ sài nhƣ xi Gia đình ơng Hồng Văn Binh - pỏ thại đình Thẳm Thinh Chợ Lèng đƣợc phát cho bung ruộng (= 1000m2) Vào dịp ngày sóc, vọng phải có mâm lễ, hƣơng vàng lên thắp hƣơng xii Lời cúng thầy Tào Hòa thơn Tổng Chảo, xã Quảng Khê, huyện Ba Bể cung cấp xiii Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015 xã Nam Mẫu (2015) xiv-15 Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2014 xã Nam Mẫu (2014) xvi Báo cáo tổng kết cuối năm 2014 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015 xã Nam Mẫu xã Khang Ninh xvii Ngƣời Tày Ba Bể thƣờng có cách tận dụng nguyên liệu gỗ, nhƣ: “Cây cong mọc cành thẳng - Cột cong làm cột bếp” (“Mạy cổt buốt cáng dầu - Slâu cổt hết slâu hé”) xviii Tƣ liệu thực địa năm 2015 xix Lời kể ơng Tào Hòa thơn Tổng Chảo, xã Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn xx Theo hồi ức ngƣời già Nam Mẫu, năm 1992 chứng kiến trận đại hồng thủy vùng hồ vào khoảng tháng ÂL Mƣa to, nƣớc hồ dâng cao gây lũ lụt nghiêm trọng cho vùng hồ Một trận lụt mà theo trí nhớ ngƣời già “lớn từ trƣớc đến nay” 33 xxi Họ ý thức đƣợc lấy gỗ mà bị phát vƣớng vòng lao lý, nhƣng cho dù có nhƣ vậy, sau đƣợc thả “trước hết trả thù “mấy thằng kiểm lâm” lại gỗ tiếp Có gia đình sống được” (PVS ơng Nơng Đình C, 40 tuổi, xã Nam Mẫu, năm 2006) xxii Tƣ liệu thực địa năm 2015 Năm 2014, suất vụ xuân xã Nam Mẫu đạt 45,5 tạ/ha, vụ mùa đạt 51 tạ/ha, chí nơi cấy muộn đạt suất 42,63 tạ/ha (UBND xã Nam Mẫu, 2014) xxiv Điều giải thích từ ngữ Nghị định 117/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng xxv Năm 2012, thuộc hợp phần dự án 3PAD, có chƣơng trình hỗ trợ bà trồng lồi ăn đặc sản chuối ngự Các cán kỹ thuật Trung tâm khuyến nông trực thuộc Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp tập huấn lý thuyết kỹ thuật, khuyến khích ngƣời dân thơn Pắc Ngòi bỏ loại chuối truyền thống để trồng giống đem lại hiệu cao Sau tháng, dự án thức phá sản đƣợc ngƣời dân nhiệt tình hƣởng ứng Bởi: q trình khảo sát tiền dự án q kém, khơng quan tâm đến tập quán chăn nuôi đồng bào chăn thả Nên trồng chuối giống xuống, nhỏ nên trở thành thức ăn cho loài gia súc gia cầm nhƣ lợn, gà, trâu… xxiii 34 ... án Tri thức địa phương sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên người Tày huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn , nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Ba Bể, Sở KH&ĐT tỉnh Bắc Kạn, Sở VH-TT&DL... tới phát tri n bền vững cho cộng đồng.Trên sở nhận thức đó, tơi chọn đề tài "Tri thức địa phương sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên người Tày huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn" làm đề tài luận... bảo vệ tài nguyên rừng nay…… 107 Chƣơng 4 :TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC 4.1 Nhận thức ngƣời Tày tài nguyên nƣớc 112 4.2 Tri thức địa phƣơng sử dụng nguồn tài

Ngày đăng: 11/11/2017, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w