1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã cao thượng huyện ba bể tỉnh bắc kạn

73 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SẰM THỊ LAN Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO THƢỢNG - HUYỆN BA BỂ TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa: Kinh tế PTNT Khóa học: 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SẰM THỊ LAN Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO THƢỢNG - HUYỆN - BA BỂ TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hƣớng đề tài : Hệ đào tạo: Hƣớng nghiên cứu Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp: K46 – PTNT - N01 Khoa: Kinh tế PTNT Khóa học: 2014 – 2018 Giảng viên HD: TS Nguyễn Văn Tâm Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, em nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trƣờng Trƣớc hết, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa KT & PTNT – Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập.Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận, mà hành trang quý báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Tâm tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian thực tập trình viết báo cáo tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí cán UBND xã Cao Thƣợng, nhân dân xã giúp đỡ em nhiệt tình thời gian tơi thực tập địa phƣơng Trong q trình thực tập thân cố gắng nhƣng thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo bạn bè để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Kạn, ngày 15 tháng 02 năm 2018 Sinh viên Sằm Thị Lan ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai xã qua năm 2013 - 2016 28 Bảng 4.2 Tình hình dân số xã Cao Thƣợng năm 2016 32 Bảng 4.3 Cơ cấu diện tích loại trồng chủ yếu xã Cao Thƣợng 37 Bảng 4.4 Năng suất số trồng chủ yếu xã Cao Thƣợng qua năm 2013 - 2016 40 Bảng 4.5 Cơ cấu giá trị sản xuất số trồng xã Cao Thƣợng qua năm 2013 - 2016 42 Bảng 4.6 Cơ cấu diện tích gieo trồng theo mùa vụ xã Cao Thƣợng qua năm 2013 - 2016 45 Bảng 4.7 Cơ cấu giống lúa xã Cao Thƣợng qua năm 2013 - 2016 47 Bảng 4.8 Cơ cấu giống số trồng hàng năm xã Cao Thƣợng năm 2013 - 2016 48 Bảng 4.9 Một số công thức luân canh đất lúa xã Cao Thƣợng qua năm 2013 - 2016 51 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế số công thức luân canh 53 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NGHĨA STT CHỮ VIẾT TẮT AN- QP An ninh- quốc phòng CLB Câu lạc CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CN-TTCN-XD Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp - Xây dựng GĐVH Gia đình văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KT&PTNT Kinh tế phát triển nông thôn 10 LMLM Lở mồm long móng 12 TDTT Thể dục thể thao 13 THCS Trung học sở 14 THT Tụ huyết trùng 15 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 11 UBND Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm cấu trồng 2.1.2 Các quan điểm chuyển dịch cấu trồng 2.1.3 Ý nghĩa việc chuyển dịch cấu trồng 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 10 2.2.1 Quá trình chuyển dịch cấu trồng giới 10 2.2.2 Quá trình chuyển dịch cấu trồng Việt Nam 11 2.2.3 Quá trình chuyển dịch cấu trồng tỉnh Bắc Kạn 16 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 v 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 21 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.1.3 Điều kiện văn hóa - xã hội 32 4.2 Thực trạng chuyển dịch cấu trồng địa phƣơng qua năm 2013 - 2016 36 4.2.1 Cơ cấu diện tích trồng chủ yếu địa phƣơng qua năm 2013 - 2016 36 4.2.2 Năng suất số trồng chủ yếu địa phƣơng qua năm 2013 - 2016 40 4.2.3 Giá trị sản xuất số trồng địa phƣơng qua năm 2013 - 2016 41 4.2.4 Cơ cấu diện tích gieo trồng theo mùa vụ địa phƣơng 43 4.2.5 Cơ cấu giống số trồng địa phƣơng qua năm 2013 - 2016 47 4.2.6 Một số công thức luân canh đất lúa 50 4.2.7 So sánh hiệu kinh tế số công thức luân canh 53 4.3 Những thuận lợi khó khăn xã Cao Thƣợng việc chuyển dịch cấu trồng 54 4.5 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng 56 vi 4.4.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật 56 4.4.2 Giải pháp đạo quyền xã 56 4.4.3 Giải pháp việc nâng cao trình độ dân trí 56 4.4.4 Giải pháp đất đai 57 4.4.5 Giải pháp chế hợp tác cán khuyến nông 57 Phấn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nƣớc nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, 70% dân số sống nơng thôn 56% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp, suất khai thác ruộng đất suất lao động thấp, sản xuất manh mún nhỏ lẻ, chƣa khai thác hết tiềm sẵn có đất nƣớc Nơng nghiệp chƣa đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sống nhân dân, chƣa cung cấp đủ ngun liệu cho cơng nghiệp hàng hố xuất khẩu, chƣa tạo đƣợc động lực thúc đẩy công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Để giải vấn đề thực chuyển dịch cấu nơng nghiệp nói chung cấu trồng nơng nghiệp nói riêng có ý nghĩa vô quan trọng nƣớc ta nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc [13] Chuyển dịch cấu trồng nhằm phát huy tiềm sản xuất vùng hƣớng tới sản xuất chun mơn hóa phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho ngƣời nông dân Do đó, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp phạm vi nƣớc nhƣ với địa phƣơng cần thiết Bắc Kạn tỉnh miền núi nằm trung tâm vùng Đơng Bắc Bắc Bộ có nhiều lợi phát triển nơng nghiệp Trong diện tích đất tự nhiên Bắc Kạn 485.941ha Đất nông nghiệp (bao gồm đất lâm nghiệp 413.044ha, chiếm 85%; đất phi nông nghiệp 21.159ha, chiếm 4,35%, đất chƣa sử dụng 51.738ha, chiếm 10,65% Đất đai tƣơng đối màu mỡ, nhiều nơi tầng đất dày, đất đồi núi có lƣợng mùn cao, thích hợp cho sản xuất nông lâm nghiệp, trồng công nghiệp, ăn phục hồi rừng Đây vùng có địa hình, khí hậu, vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển nông nghiệp Tỉnh đƣa số mơ hình chuyển đổi đem lại hiệu kinh tế cao Việc chuyển đổi cấu trồng toàn tỉnh đạt đƣợc nhiều thành tựu chuyển biến tích cực Cao Thƣợng xã tỉnh Bắc Kạn nhiều tiềm thuận lợi cho trình chuyển dịch cấu trồng, phát triển nông nghiệp Tuy nhiên cấu sản xuất nông nghiệp chuyển đổi chậm nhiều tiềm vùng chƣa đƣợc khai thác hết Từ thực tiễn xã Cao Thƣợng chọn nghiên cứu đề tài "Thực trạng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Cao Thượng - huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã, phân tích thuận lợi khó khăn vùng từ đƣa phƣơng hƣớng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Cao Thƣợng giai đoạn 2013 – 2016 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến chuyển dịch cấu trồng - Đánh giá thực trạng cấu trồng chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Cao Thƣợng - Đánh giá thuận lợi khó khăn chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Cao Thƣợng - Đƣa giải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng toàn xã 51 Bảng 4.9 Một số công thức luân canh đất lúa xã Cao Thƣợng qua năm 2013 - 2016 Công thức luân canh Tổng diện tích đất canh tác I Đất lúa vụ Đất lúa vụ trồng vụ đông 1.1 Lúa xuân + lúa mùa + rau vụ đông 2.2 vụ lúa + bỏ hoang II Đất lúa vụ 2.1 vụ lúa + vụ ngô 2.2 vụ lúa + vụ khoai lang 2.3 vụ lúa + vụ rau 2.4 vụ lúa + bỏ hoang Năm 2013 Diện Cơ cấu tích (%) (ha) Năm 2014 Diện Cơ cấu tích (%) (ha) Năm 2015 Diện Cơ cấu tích (%) (ha) Năm 2016 Diện Cơ cấu tích (%) (ha) 740 100 808,5 100 847 100 838,5 431 58,24 446 56,32 477 56,32 218 29,46 226 28,57 242 218 29,46 226 28,57 213 28,78 220 309 41,76 89 2014 ĐVT: Ha Tốc độ tăng (%) 2015 2016 BQ /2013 /2014 /2015 100 109 104,76 99 104,34 458,5 54,68 103,48 106,95 96,12 102,18 28,57 233,5 27,85 103,67 107,08 96,49 102,41 242 28,57 233,5 27,85 103,67 107,08 96,49 102,41 27,74 235 27,74 225 26,83 103,29 106,82 95,74 101,95 362,5 43,68 370 43,68 380 45,32 115 102,07 102,7 106,59 12,03 115 12,99 110 12,99 115 13,71 129,21 95,65 104,55 109,8 71 9,59 80,5 9,68 82 9,68 85 10,14 113,38 101,86 103,66 106,3 82 11,08 92 11,57 98 11,57 100 11,93 112,2 106,52 102,04 106,92 67 9,05 75 9,45 80 9,45 80 9,54 111,94 106,67 100 106,2 (Nguồn: UBND xã Cao Thượng, năm 2017) 52 Qua bảng 4.9 cho thấy Với công thức luân canh đất lúa + màu: Đặc điểm hệ thống trồng đất khai thác tối đa tiềm vùng nhiệt đới cách bố trí vụ liên tục luân canh hệ thống trồng suốt tháng có nhiệt độ cao, lƣợng mƣa nhiều Việc bố trí vụ cho phép hạn chế tối đa mức độ ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Khi tận dụng trồng vụ Đông sớm khai thác tối đa hiệu nguồn lƣợng cao tháng 9, 10, 11 tạo hệ thống trồng hoàn chỉnh tháng 12 Hiệu kinh tế hệ thống trồng đất lúa + màu phụ thuộc nhiều vào trồng vụ Đơng giá trị kinh tế trồng vụ tƣơng đối cao Qua bốn năm ta thấy việc sử dụng đất lúa hai vụ kết hợp trồng vụ đông xã có xu hƣớng tăng lên Cụ thể công thức hai vụ lúa kết hợp với trồng rau có tốc độ tăng bình qn 2,41 % năm Diện tích đất lúa hai vụ + bỏ hoang tăng lên bốn năm qua với tốc độ tăng bình quân 1,95 % số hộ dân chuyển sang làm ngành nghề khác Diện tích đất lúa vụ tƣơng đối cao, hệ thống cơng thức ln canh bố trí đất lúa vụ phong phú, đa dạng với bốn công thức Cụ thể diện tích đất trồng lúa vụ kết hợp trồng vụ ngơ có gia tăng qua bốn năm với tốc độ tăng bình quân đạt 9,8 % năm, lúa vụ kết hợp trồng khoai lang tăng với tốc độ 6,3 % năm, diện tích đất trồng lúa vụ kết hợp hai vụ rau tăng bình qn 6,92 % năm, diện tích đất lúa vụ sau bỏ hoang với tốc độ tăng bình quân 6,2 % năm Qua bốn năm ta thấy việc ngƣời dân kết hợp đất lúa vụ với trồng màu qua nâng cao hiệu sử dụng đất nhƣ kinh tế.Tuy nhiên bên cạnh diện tích đất lúa vụ sau bỏ hoang tăng số hộ dân chuyển sang làm nghề khác 53 4.2.7 So sánh hiệu kinh tế số công thức luân canh Hiệu kinh tế kết hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp hiệu từ giống trồng hay công thúc luân canh vấn đề ngƣời nông dân quan tâm Để tìm hiểu đƣợc hiệu kinh tế số công thức luân canh địa phƣơng ta xem xét bảng số liệu sau Bảng 4.10 Hiệu kinh tế số công thức luân canh ĐVT: Đồng ( n= 40) Năm 2013 STT Chỉ tiêu Lúa xuân + Đất lúa Lúa xuân + lúa mùa + vụ + bỏ lúa mùa + rau đông hoang rau đông 70.800.000 96.570.000 84.000.000 109.230.000 113.280.000 160.440.000 142.080.000 194.050.000 42.480.000 63.870.000 84.820.000 Đất lúa vụ + bỏ hoang Chi phí sản xuất Giá trị sản xuất Lợi nhuận Năm 2016 58.080.000 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2017) Qua bảng số liệu 4.10 ta thấy Hiệu kinh tế công thức luân canh đất lúa năm 2016 đem lại hiệu qua cao Nguyên nhân năm 2013 ngƣời dân sử dụng chủ yếu loại giống lúa cũ nhƣ: Khang Dân, Bao Thai sử dụng làm giống qua nhiều năm nên hiệu suất thấp, thêm vào việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Đến năm 2016 số giống lúa lai ba dòng nhƣ giống lúa Nhị Ƣu Tạp Giao,… cho suất chất lƣợng cao 54 đƣợc đƣa vào sản xuất lúa góp phần tăng giá trị sản xuất cho ngƣời dân đồng thời việc thay đổi cấu giống trồng trồng giúp tránh đƣợc tác hại sâu bệnh, bồi dƣỡng cải tạo đất tốt Qua ta thấy đƣợc việc áp dụng công thức luân canh xã đem lại hiệu tƣơng đối cao, với việc kết hợp đƣa trồng vụ đông vào sản xuất đất lúa hai vụ góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời nông dân lên đáng kể đồng thời thể việc sử dụng đất lúa cao xã Cao Thƣợng Chính năm tới cần tiếp tục phát triển công thức luân canh đất lúa hiệu hơn, nâng cao thu nhập cho ngƣời nông dân địa bàn xã 4.3 Những thuận lợi khó khăn xã Cao Thƣợng việc chuyển dịch cấu trồng * Thuận lợi - Xã Cao Thƣợng xã nằm vùng đệm Vƣờn Quốc gia Ba Bể Quốc lộ 279 chạy song song với sông Năng qua địa bàn xã tạo điều kiện tƣơng đối thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế, văn hóa - xã hội với xã khác huyện, thuận lợi phát triển nơng nghiệp theo hƣớng hàng hóa tiếp cận với khoa học - công nghệ - Thông qua chủ trƣơng chuyển đổi cấu trồng, xây dựng cánh đồng có thu nhập cao làm chuyển đổi mạnh mẽ nhận thức cán nhƣ nông dân xã Cao Thƣợng có ý thức bố trí cấu trồng có hiệu kinh tế cao - Các giống triển khai tới ngƣời nông dân đem lại hiệu kinh tế cao Đồng thời với kết hợp cán khuyến nông với ngƣời nông dân nên ngƣời nông dân đƣợc tập huấn qua lớp kỹ thuật trồng giống có suất cao đặc biệt giống đƣợc trồng thử nghiệm địa bàn xã trƣớc đem nhân rộng trồng đại trà Sự hỗ trợ xã giống kỹ thuật khuyến khích ngƣời nơng 55 dân mạnh dạn áp dụng giống có suất cho giá trị kinh tế nhằm nâng cao đời sống cho họ - Sản xuất nông nghiệp đƣợc trọng quan tâm Đảng, quyền với mục tiêu tăng suất, chất lƣợng hiệu sản phẩm, giảm chi phí đầu vào sản xuất, đƣa nông nghiệp từ manh mún nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hố * Khó khăn - Việc áp dụng tiến KHKT vào sản suất chậm, suất chất lƣợng sản phẩm sức cạnh tranh thị trƣờng hạn chế - Cơng tác đạo điều hành quyền số xã chƣa ngang tầm với nhiệm vụ, lúng túng công tác đạo, biện pháp chƣa cụ thể, kết cơng việc khơng đƣợc đánh giá kịp thời để tìm nguyên nhân rút học kinh nghiệm - Địa bàn rộng lớn gắn với mức độ trình độ thâm canh, tập qn sản xuất có khác biệt địa bàn, việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất khó khăn, khơng tập trung đồng vùng khu vực thôn địa bàn xã - Trình độ dân trí, mức độ tiếp thu, áp dụng tiến KHKT nông dân không đồng đều, thói quen đƣa vào sản xuất hạn chế ảnh hƣởng lớn đến thực đạo sản xuất, xây dựng mơ hình điển hình, đƣa nhân tố vào thực tế sản xuất - Đất sản xuất nơng nghiệp manh mún nhỏ lẻ chƣa tập trung nên ảnh hƣởng lớn trình chuyển dịch cấu trồng xã, mặt khác vấn đề thủy lợi dịch vụ nông nghiệp chƣa đƣợc quan tâm mức - Sự kết hợp cán khuyến nông với ngƣời nông dân hạn chế 56 4.5 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng 4.4.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất + Về giống: Ðẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng giống trồng có nãng suất, chất lýợng cao, có khả nãng chống chịu với sâu bệnh hại tốt ðýa nhanh vào sản xuất nhằm ðạt hiệu kinh tế cao Ðặc biệt giống lai, ứng dụng công nghệ cấy ghép, công nghệ lai tạo, công nghệ sinh học, nhập số giống siêu nguyên chủng, giống gốc, giống bố mẹ ðể nhân diện rộng Bảo tồn gen giống trồng ðịa phýõng + Về tƣới tiêu: Đầu tƣ phát triển thuỷ lợi phục vụ tƣới tiêu, áp dụng rộng rãi công nghệ tƣới tiêu tiết kiệm nhƣ: Tƣới phun, tƣới nhỏ giọt, hạt giữ ẩm 4.4.2 Giải pháp đạo quyền xã - Cần có lãnh đạo, đạo đắn đồng Đảng bộ, quyền cấp xã có sách, chế độ ƣu đãi phù hợp để giúp ngƣời dân thực chuyển dịch cấu trồng đạt kết 4.4.3 Giải pháp việc nâng cao trình độ dân trí - Cần phổ biến đến đối tƣợng nông dân xu hƣớng chuyển dịch cấu trồng từ có sách ƣu đãi cho cơng tác phục vụ liên quan đến chuyển dịch cấu trồng - Có sách cụ thể để đào tạo đào tạo lại cán làm ngành nông nghiệp, ƣu tiên đãi ngộ vùng sâu vùng xa, tổ chức cho nông dân lớp tập huấn kỹ thuật gieo trồng chăm sóc thu hái,… số chuyển giao kỹ thuật trồng giống - Tiếp tục có tƣ vấn, khuyến khích nhân rộng sản xuất nơng nghiệp, giúp nơng dân tháo gỡ khó khăn có hạn hán, dịch bệnh…để ngƣời dân an tâm phát triển sản xuất 57 4.4.4 Giải pháp đất đai - Cần vận động ngƣời dân tiến hành dồn điền đổi để có diện tích đất canh tác tập trung tạo điều kiện đầu tƣ cho thâm canh, chăm sóc thu hoạch - Hoàn thiện việc quy hoạch sử dụng đất đai sở hạ tầng thiết yếu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa 4.4.5 Giải pháp chế hợp tác cán khuyến nông Cán khuyến nơng cần có đạo đức tác phong tốt, khiêm tốn giản dị, tin tƣởng vào nông dân, lòng nhân đạo, tình cảm u mến bà nơng dân, có tính hài hƣớc nhẹ nhàng công việc, tôn trọng lắng nghe ý kiến nông dân 58 Phấn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Cao Thƣợng” em đƣa kết luận nhƣ sau: - Hiện nay, trình chuyển dịch cấu trồng xã Cao Thƣợng chậm, chƣa tạo đƣợc sức bật để phát triển sản xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế bối cảnh kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ cấu ngành trồng trọt mang nặng trồng lƣơng thực ( lúa, ngô) có giá trị kinh tế thấp đƣợc trồng nhiều, có giá trị kinh tế cao tốc độ tăng diện tích sản lƣợng chƣa mạnh Đây cấu sản xuất chƣa mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời nông dân xã Do vậy, trình chuyển dịch cấu trồng đƣợc xã quan tâm có định hƣớng giảm tỷ trọng lƣơng thực, phát triển thực phẩm, cơng nghiệp có giá trị kinh tế nhƣ ăn rừng kinh tế - Trong trình chuyển dịch cấu trồng xã có thành tựu nhƣ: suất số trồng tăng đáng kể, chất lƣợng sản phẩm trồng trọt đƣợc cải thiện, bƣớc đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trƣờng, thơng qua đời sống ngƣời dân nông thôn ngày đƣợc cải thiện Tuy nhiên, bất cập nhƣ: + Q trình chuyển dịch cấu trồng chậm, chƣa có điểm nhấn hay mơ hình tốt để nhân rộng cho nhân dân vùng học tập, nên hiệu chuyển dịch chƣa cao + Một số tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ lựa chọn đầu vào cho nhân dân sản xuất chƣa phù hợp nên khơng gây đƣợc lòng tin nhân dân, kết thu đƣợc khơng cao, cơng tác quản lý chƣa tốt chuyển giao kỹ thuật cho nông dân không thƣờng xuyên, liên tục, công tác 59 quản lý chƣa tốt dẫn đến tình trạng chất lƣợng đầu vào cao, ảnh hƣởng đến thu nhập ngƣời dân + Ngƣời dân chƣa tự giác việc chuyển đổi cấu trồng, trơng chờ ỷ lại vào chế độ sách nhà nƣớc, phát triển sản xuất địa phƣơng mang tính tự phát, chƣa theo quy hoạch cụ thể, chƣa có hội nghị tổng kết mơ hình hiệu để giúp cho nông dân nhận biết thực chuyển dịch theo hƣớng phát triển hàng hóa + Còn nhiều hủ tục lạc hậu rào cản lớn cho trình chuyển dịch cấu trồng xã - Việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chƣa cao Đất đai manh mún, chƣa tập trung nên chƣa hình thành đƣợc vùng sản xuất chuyên canh Các hộ nơng dân bị ảnh hƣởng hình thức sản xuất tự cung tự cấp, chƣa mạnh dạn đầu tƣ đổi sản xuất đƣa công thức luân canh vào sản xuất Chính điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Cao Thƣợng 5.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu tìm hiểu trình chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã, em đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Cần có lãnh đạo, đạo đắn đồng Đảng bộ, quyền cấp xã có sách, chế độ ƣu đãi phù hợp để giúp ngƣời dân thực chuyển dịch cấu trồng đạt kết - Cần có biện pháp thích hợp để sử dụng phát huy nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội sẵn có xã - Ứng dụng phạm vi rộng cho mơ hình chuyển đổi đƣợc xây dựng nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân lao động góp phần phát triển nông nghiệp xã Cao Thƣợng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Dƣơng Văn Chính, Khóa luận tốt nghiệp năm 2016, Thực trạng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu trồng địa bàn huyện Phú Bình Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2015 Đào Thế Tuấn, Bố trí cấu trồng hợp lý HTX sản xuất nông nghiệp, NXB Nông nghiệp 1969 Đinh Xuân Trƣờng, Khóa luận tốt nghiệp năm 2012, Đánh giá tình hình dịch chuyển dịch câu cấy trồng địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La từ năm 2009 - 2011, giải pháp thực cho giai đoạn 2011 2013 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - đề lý luận thực tiễn, NXB nông nghiệp Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia (1998), Phát triển nơng nơng thơn nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Ngơ Đình Giao, Chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá kinh tế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia 1994 Nguyễn Văn Luật, Đang dạng hoá trồng thực trạng xu Tạp trí nơng nghiệp PTNT số 1/2001 Nguyễn Vy, Chiến lược sử dụng bảo vệ môi trường đất đai bảo vệ môi trường, Tập san khoa học số NXB nông nghiệp 1994 UBND xã Cao Thƣợng, báo cáo tổng kết cuối năm 2013-2016 10 UBND xã Cao Thƣợng, kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2013-2016 II Tài liệu Internet 11 http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/dua-nghi-quyet-dai-hoi-dang-bo-tinhlan-thu-xviii-vao-cuoc-song/cay-che-giam-ngheo-lam-giau-108044198.htm 12 http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10879 61 13 http://m.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/quatrinh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-nong-nghiep-nong-thon-o-vietnam-77650.html 14 http://nongdanthainguyen.org.vn/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=212:y-mnh-vic-chuyn-dch-c-cu-cay-trng&catid=7:tin-tuc-sukien&Itemid=3 15 http://nhandan.com.vn/daihoidangtoangquocxii/nhin_lai_30_nam_doi_mo i 16 http://vov.vn/kinh-te/nong-nghiep-ve-dich-2016-tang-truong-duong-xuatkhau-dat-321-ty-usd-581432.vov 17 http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201709/hieu-qua-viecchuyen-doi-co-cau-cay-trong-tren-dat-ruong-can-5549918 18 https://babe.backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-322/cac-phong-bannganh-331/ba-be-tich-cuc-chuyen-doi-co-ca-c2bf97799b5f2831.aspx 19 https://baomoi.com/bac-can-day-manh-chuyen-dich-co-cau-nongnghiep/c/2901988.ep 20 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-1004-QDUBND-chuyen-dich-co-cau-cay-trong-phat-trien-nong-nghiep-benvung-An-Giang-2016-314596.aspx PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Phiếu điều tra số:………………………………………………… Địa bàn điều tra: xã Cao Thƣợng - huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn Ngƣời điều tra: Sằm Thị Lan I Các thông tin hộ Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Thơn (Xóm) .-Xã: Cao Thƣợng - huyện:Ba Bể -Tỉnh: Bắc Kạn 3.Trình độ học vấn : 4.Tổng số nhân khẩu: Số lao động Số lao động phụ Dân tộc: 6.Tuổi: 7.Giới tính: II Các thông tin chung tình hình sản xuất nơng- lâm nghiệp Câu 1.Gia đình có chuyển đổi cấu trồng khơng? a Có b Khơng Câu Nếu có chuyển đổi cấu trồng gì? a Cây lúa b Cây ngô c Cây rau d.Cây khác Câu Lý lại chuyển đổi sang trồng đó? a Cho hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập, dễ trồng, thị trƣờng tiêu thụ thuận lợi, phù hợp với ngƣời tiêu dùng b Do cán địa phƣơng phát động c.Ý kiến khác Câu Trƣớc chuyển đổi gia đình trồng gì? a Cây lúa b Cây ngơ c Cây rau d.Cây khác Câu Diện tích suất trồng qua năm nhƣ nào? Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Loại Diện Năng Diện Năng Diện Năng Diện Năng trồng tích suất tích suất tích suất tích suất (Sào) (tạ/sào) (Sào) (tạ/sào) (Sào) (tạ/sào) (Sào) (tạ/sào) STT Lúa Ngô Khoai Sắn Rau Đỗ tƣơng Tổng Câu Trong trình chuyển dịch cấu trồng gia đình có gặp khó khăn khơng? a Có b Khơng Câu7 Nếu có khó khăn gì? a Về giống b Về kỹ thuật c Về vốn d Về công lao động e Khác Câu Nguồn thơng tin q trình chuyển dịch cấu trồng gia đình thƣờng lấy đâu? a Từ cán khuyến nông b Từ cán địa phƣơng c Từ tổ chức cá nhân d Hay tự gia đình tìm hiểu e Hay từ nguồn khác Câu Cán có trợ giúp gia đình vấn đề tiêu thụ sản phẩm khơng? a Có Khơng Câu 10 Trong tiêu thụ sản phẩm gia đình có gặp khó khăn khơng? a Có Khơng Câu 11 Nếu có gặp khó khăn gì? a Nơi tiêu thụ b Giá c Chất lƣợng hàng hố d Thơng tin e Vận chuyển Câu 12 Cơng thức luân canh đất lúa chủ yếu đƣợc gia đình sử dụng năm 2013 năm 2016 gì? STT Cơng thức Năm 2013 Chi Doanh phí/sào thu/sào (đồng) (đồng) Năm 2016 Doanh Chi phí/sào thu/sào (đồng) (đồng) Câu 13 Những giống lƣơng thực gia đình sử dụng năm 2016 gì? Loại lƣơng thực Ngơ Khoai lang Lúa Đỗ tƣơng Giống Câu 14 Gia đình có nhân xét trình chuyển dịch cấu trồng? Xin chân thành cảm ơn! Cao Thượng, ngày … tháng … năm 201… Chữ ký chủ hộ ... "Thực trạng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Cao Thượng - huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu trồng địa. .. Thƣợng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Những thuận lợi khó khăn chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Cao Thƣợng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Giải pháp nhằm đẩy mạnh cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa địa. .. kinh tế xã hội liên quan đến chuyển dịch cấu trồng - Đánh giá thực trạng cấu trồng chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Cao Thƣợng - Đánh giá thuận lợi khó khăn chuyển dịch cấu trồng địa bàn xã Cao Thƣợng

Ngày đăng: 30/05/2019, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w