Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 310 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
310
Dung lượng
7,6 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia hà Nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn Mai văn tùng Tri thức địa ph-ơng sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ng-êi m-êng ë hun b¸ th-íc, tØnh ho¸ Ln án tiến sĩ lịch sử Hà Nội - 2011 MC LỤC Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục đích nghiên cứu luận án 3 Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu luận án Nguồn tài liệu luận án Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Về khái niệm tri thức địa phương nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.2 Tình hình nghiên cứu 11 1.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 20 1.4 Về người Mường Bá Thước, Thanh Hoá 30 1.5 Tiểu kết 36 Chương 2: Tri thức địa phương sử dụng quản lý nguồn tài nguyên đất 38 2.1 Nhận thức người Mường loại đất 38 2.2 Tri thức địa phương sử dụng tài nguyên đất 39 2.3 Tri thức địa phương quản lý tài nguyên đất 74 2.4 Tiểu kết 84 Chương 3: Tri thức địa phương sử dụng quản lý nguồn tài nguyên 86 nước 3.1 Phân loại nguồn nước 86 3.2 Tri thức địa phương việc sử dụng tài nguyên nước 88 3.3 Tri thức địa phương việc quản lý tài nguyên nước 110 3.4 Tiểu kết 120 Chương 4: Tri thức địa phương sử dụng quản lý nguồn tài nguyên 122 rừng 4.1 Khái quát loại rừng 122 4.2 Tri thức địa phương việc sử dụng tài nguyên rừng 124 4.3 Tri thức địa phương việc quản lý tài nguyên rừng 147 4.4 Tiểu kết 157 Chương 5: Tài nguyên thiên nhiên tri thức địa phương đối mặt với xã hội đại 159 5.1 Tài nguyên đất 159 5.2 Tài nguyên nước 166 5.3 Tài nguyên rừng 174 5.4 Tiểu kết 191 Kết luận 193 Chú thích 197 Danh mục cơng trình công bố tác giả liên quan đến luận án 201 Tài liệu tham khảo 202 Phụ lục 226 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ KTCTTL Khai thác cơng trình thuỷ lợi KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn Nxb Nhà xuất PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PGS Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư, Tiến sĩ TS Tiến sĩ Tr Trang UBND Uỷ ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân bố tộc người 11 huyện miền núi Thanh Hố 32 Bảng 2.1: Nơng lịch người Mường huyện Bá Thước 60 Bảng 2.2: Những giống trồng vườn người Mường huyện 69 Bá Thước Bảng 5.1: Biến động đất đai thời kỳ 1995 - 2000 161 Bảng 5.2: Biến động đất đai thời kỳ 2001 - 2005 161 Bảng 5.3: Tổng hợp trạng sử dụng đất huyện Bá Thước năm 2008 165 Bảng 5.4: Mơ hình quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi huyện Bá 171 Thước Bảng 5.5: Chỉ tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện Bá thước 173 Bảng 5.6: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Bá Thước năm 2008 183 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Mỗi tộc ngƣời giai đoạn khác bảo lƣu tri thức địa phƣơng mơi trƣờng sống Các phƣơng thức quản lý tài nguyên, kỹ thuật canh tác truyền thống… ngƣời dân địa phƣơng đơi cịn phù hợp hơn, bền vững tác động yếu tố kỹ thuật đại Tuy nhiên, điều không dễ đƣợc thừa nhận Trong thực tế, lúc nào, đâu việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đại mang lại kết tốt nhƣ mong muốn Cuộc Cách mạng Xanh Ấn Độ Inđônêxia năm 1960 1970 kỷ trƣớc đƣợc giới thừa nhận nhƣ đóng góp to lớn làm tăng sản lƣợng lƣơng thực Nó góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực số quốc gia Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Cuộc Cách mạng Xanh khơng xố đƣợc đói nghèo thiếu an ninh lƣơng thực nơng thơn Nó khuyến khích biện pháp canh tác dựa vào đầu tƣ bên (tức xa lạ với hệ sinh thái nơng nghiệp địa phƣơng) nhƣ hố nơng; độ phì tự nhiên đất hàm lƣợng chất hữu bị suy giảm; tình trạng xói mòn đất tăng; sức khỏe bị ảnh hƣởng, thực tế có trƣờng hợp bị tử vong nhiễm độc thuốc trừ sâu Trong nhiều thập kỷ qua tạo áp lực tài nguyên đất, rừng, nƣớc làm suy thối mơi trƣờng gia tăng nghèo đói [77, tr.83-84] Ngày nay, nhà khoa học nhận thấy tầm quan trọng tri thức địa phƣơng phát triển bền vững miền núi Trong đó, hệ thống tri thức địa phƣơng (tri thức địa) có chiều hƣớng bị xói mịn, bỏ qn Và khơng kết nghiên cứu rằng, đa dạng sinh học, đa dạng văn hoá tri thức địa phƣơng ln ln có mối quan hệ qua lại phụ thuộc lẫn Ví dụ, nạn phá rừng nhiều địa phƣơng trƣớc và làm xói mịn đất, làm nguồn thuốc quý, dồi thiên nhiên, kéo theo thất nguồn tri thức địa phƣơng có liên quan đến y học dân gian, chí cịn dẫn đến tình trạng hẳn tri thức cách sử dụng thuốc để chữa bệnh Việc sử dụng rộng rãi phân hoá học thuốc hoá học làm nhiều giống lúa địa phƣơng mang gien kháng bệnh cao thích nghi với mơi trƣờng khí hậu khắc nghiệt, mặt khác cịn làm suy giảm nguồn thuỷ sinh nhƣ cá, tôm cua, ốc đồng ruộng.v.v… Do vậy, nhận thức đánh giá vai trò tri thức địa phƣơng chắn góp phần bảo tồn phát huy giá trị tri thức địa phƣơng tộc ngƣời nƣớc ta nói chung ngƣời Mƣờng nói riêng Nhận thức vị trí nhƣ vai trò tri thức địa phƣơng cộng đồng, tộc ngƣời cụ thể, vận dụng tri thức đại giúp cho phát triển bền vững dân tộc Thực tế chứng minh, triển khai mơ hình phát triển kinh tế bền vững, ngƣời ta không ý đến điều kiện sinh thái, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội văn hoá tộc ngƣời vùng miền cụ thể Nhiều kết nghiên cứu cho thấy vốn tri thức mà tộc ngƣời tích luỹ đƣợc lao động sản xuất, quản lý xã hội, ứng xử với môi trƣờng tự nhiên trải qua dòng thời gian đƣợc trao truyền qua hệ q trình thích nghi với điều kiện sinh thái nhân văn, có vai trị định thực tiễn Bởi lẽ, tri thức địa phƣơng khơng có giá trị mặt kỹ thuật, giải pháp phát triển bền vững, mà kho tài ngun văn hố dân gian vơ giá nhân loại Việc nghiên cứu tộc ngƣời Việt Nam nói chung tri thức địa phƣơng ngƣời Mƣờng nói riêng vấn đề đặt khơng nhận thức di sản văn hoá tộc ngƣời, mà cịn địi hỏi cấp bách giai đoạn cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc nhƣ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết, phong mỹ tục dân tộc; tôn tạo di tích lich sử, văn hố Tiếp thu tinh hoa góp phần làm phong phú thêm văn hố nhân loại” [41, tr.38] Ngồi ra, việc nghiên cứu văn hóa nói chung tri thức tộc ngƣời nói riêng, đặc biệt ứng xử ngƣời với môi trƣờng tự nhiên vấn đề đặt khơng việc nhận thức di sản văn hố tộc ngƣời, di sản văn hố dân tộc mà cịn đòi hỏi cấp bách việc phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nhƣ Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam rõ nƣớc ta là: “Phát triển toàn diện kinh tế nông thôn , gắn phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp với phát triển ngành kinh tế thủ công nghiệp ” Là ngƣời quê hƣơng xứ Thanh, làm công việc giảng dạy nghiên cứu Dân tộc học, nhiều năm qua tiến hành nghiên cứu nhiều vấn đề có liên quan đến ngƣời Mƣờng, có dịp điền dã nhiều địa bàn có ngƣời Mƣờng sinh sống miền núi Thanh Hoá Nhận thấy, ngƣời Mƣờng có kho tàng tri thức địa phƣơng phong phú đa dạng, đặc sắc tri thức địa phƣơng sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Cũng lý chúng tơi chọn đề tài: “Tri thức địa phương sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên người Mường huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá” làm luận án Tiến sỹ khoa học lịch sử, chuyên ngành dân tộc học Những trình bày cho thấy nghiên cứu: “Tri thức địa phương sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên người Mường huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá” u cầu thiết, khơng có giá trị mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu luận án Luận án đƣợc thực nhằm mục đích sau đây: Một là, phác họa cách hệ thống tri thức địa phƣơng phân tích vai trò tri thức địa phƣơng đời sống ngƣời Mƣờng huyện Bá Thƣớc Hai là, nghiên cứu thực trạng tri thức địa phƣơng nguồn tài nguyên thiên nhiên xã hội Mƣờng đại Ba là, góp phần tƣ liệu khoa học giúp nhà quản lý hoạch định việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hợp lý hiệu Đối tƣợng, phạm vi địa bàn nghiên cứu luận án Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tri thức địa phƣơng ngƣời Mƣờng huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hoá Phạm vi nghiên cứu đề tài tri thức sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tài nguyên đất, tài nguyên rừng tài nguyên nƣớc Trong đó, tập trung nghiên cứu tri thức địa phƣơng truyền thống (tính từ 1954 trở trƣớc, đƣợc trình bày chƣơng 2, luận án) Ngoài ra, nghiên cứu biến đổi tri thức địa phƣơng nguồn tài nguyên thiên nhiên xã hội đại (từ năm 1954 đến nay, đƣợc trình bày chƣơng luận án) Sở dĩ lấy năm 1954 (không phải năm 1945) để làm mốc phân định nội dung nghiên cứu đề tài luận án vì, lịch sử Việt Nam lấy năm 1945 làm mốc chấm dứt thời kỳ phong kiến, xã hội bƣớc sang kỷ nguyên dân chủ Nhƣng thực tế thiết chế lang đạo xã hội Mƣờng trì năm sau đó, nhiều vùng đến hồ bình lập lại (năm 1954) tầng lớp lang đạo hoàn toàn hết vị Địa bàn nghiên cứu huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hoá Đây huyện có ngƣời Mƣờng sinh sống lâu đời, có nhiều mƣờng cổ Thanh Hố, cịn bảo lƣu nhiều giá trị văn hố truyền thống Tuy nhiên, q trình điền dã, khảo sát thực địa chọn số làng Mƣờng xã Thiết Ống, Thiết Kế, Điền Trung, Điền Hạ, Điền Lƣ thuộc hai mƣờng gốc (mƣờng Ống mƣờng Khơ), có lịch sử lâu đời làm điểm nghiên cứu Nguồn tài liệu luận án Để thực luận án, tham khảo sử dụng nguồn tài liệu thành văn cơng bố nhƣ: cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến đề tài Đây nguồn tƣ liệu quý giá, giúp có đƣợc nhìn tồn cảnh đối tƣợng nghiên cứu Tuy nhiên, nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng chủ yếu luận án tƣ liệu điền dã Dân tộc học thông qua quan sát trực tiếp, quan sát tham dự, thảo luận nhóm… chúng tơi thu thập địa bàn nghiên cứu nhiều năm qua Ngoài ra, luận án sử dụng số liệu thống kê địa lý dân cƣ, báo cáo, văn bản, thị cấp quyền có liên quan; báo cáo, văn Đảng Nhà nƣớc, Bộ, ngành Trung ƣơng Đóng góp luận án Về mặt khoa học: - Luận án khái quát đặc điểm riêng mang tính địa phƣơng việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ngƣời Mƣờng sinh sống vùng thung lung chân núi, đồng thời qua thấy đƣợc yếu tố bảo lƣu nhƣ biến đổi nội dung nghiên cứu xã hội truyền thống - Góp phần làm rõ thêm hệ thống tri thức địa phƣơng ngƣời Mƣờng địa phƣơng cụ thể việc sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Đồng thời góp thêm tƣ liệu khoa học sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên xã hội đại - Góp phần nhận diện tranh ngƣời Mƣờng Bá Thƣớc lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hoá - xã hội cộng đồng dân tộc Việt Nam Về mặt thực tiễn: Góp thêm tƣ liệu khoa học tri thức địa phƣơng ngƣời Mƣờng, làm phong phú thêm nguồn tƣ liệu tri thức địa phƣơng vào kho tàng tri thức dân gian, làm sở khoa học cho việc hoạch định chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc việc phát triển kinh tế bền vững, văn hoá xã hội, quản lý nông thôn, vùng nông thôn nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trên sở đó, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, góp phần cải tạo xây dựng nơng thơn thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng 2: Tri thức địa phƣơng sử dụng quản lý nguồn tài nguyên đất Chƣơng 3: Tri thức địa phƣơng sử dụng quản lý nguồn tài nguyên nƣớc Chƣơng 4: Tri thức địa phƣơng sử dụng quản lý nguồn tài nguyên rừng Chƣơng 5: Tài nguyên thiên nhiên tri thức địa phƣơng đối mặt với xã hội đại Ảnh 5: Máy tuốt lúa thủ công Ảnh 6: Nông cụ truyền thống Ảnh 7: Một số dụng cụ vận chuyển Ảnh 8: Cất lúa vào “kho” gác nhà sàn Ảnh 9: Một số dụng cụ chặt phát Ảnh 10: Bảo quản ngô gác bếp 291 Ảnh 11: Một số giống lúa lai Ảnh 12: Toàn cảnh làng Đèn (xã Điền Hạ) Ảnh 13: Địa bạ làng Sèo kỷ XVIII Ảnh 14: Cánh đồng tốt làng Xăm (xã Điền Hạ) Ảnh 15: Cánh đồng tốt xã Điền Lư Ảnh 16: Cánh đồng lúa làng Cha (xã Thiết Kế) 292 Ảnh 17: Là phẳng mặt ruộng trước gieo mạ Ảnh 18: Làm đất trâu Ảnh 19: Sửa bờ ruộng trước cấy Ảnh 20: Làm đất ruộng cuốc Ảnh 21: Bừa phẳng ruộng trước cấy Ảnh 22: Làm đất cày bừa máy 293 Ảnh 23: Ruộng bậc thang làng Cha (xã Thiết Kế) Ảnh 24: Hàng rào bảo vệ vườn tre Ảnh 25: Hố ủ phân gia súc Ảnh 26: Hàng rào bảo bệ vườn xương rồng Ảnh 27: Nương sắn làng Sèo (xã Điền Hạ) Ảnh 28: Hàng rào bảo vệ vườn cọc tre, luồng 294 Ảnh 29: Hàng rào bảo vệ vườn dâm bụt Ảnh 30: Hàng rào bảo vệ vườn thầu dầu Ảnh 31: Hàng rào bảo vệ vườn cau Ảnh 32: Vườn chuối Ảnh 33: Hàng rào bảo vệ vườn rau lưới Ảnh 34: Vườn sắn 295 Ảnh 35: Vườn mía Ảnh 36: Chuồng giữ gia súc vườn Ảnh 37: Vườn cau Ảnh 38: Rau kinh giới Ảnh 39: Vườn cọ Ảnh 40: Dây đồng mắng 296 Ảnh 41: Cây nghệ Ảnh 42: Cây gừng Ảnh 43: Phong lan Ảnh 44: Chè xanh Ảnh 45: Rau đinh lăng Ảnh 46: Lá lốt 297 Ảnh 47: Ớt thiên Ảnh 48: Cây khoai nước Ảnh 49: Cây riềng Ảnh 50: Rau mùi tàu Ảnh 51: Măng đắng Ảnh 52: Rau má đề 298 Ảnh 53: Vườn rừng trồng luồng Ảnh 54: Rừng luồng Ảnh: 55 Một khu rừng đầu nguồn Ảnh 56: Núi Lai Ly - Lai Láng (núi Đon) Ảnh 57: Một khu rừng già Ảnh 58: Rừng sản xuất 299 Ảnh 59: Núi đá có Ảnh 60: Luồng Bát Độ Ảnh 61: Rừng trồng hỗn hợp Ảnh 62: Vườn ươm giống dự án trồng rừng KFW4 Ảnh 63: Mó nước giành riêng cho nam giới làng Cha Ảnh 64: Mó nước giành riêng cho nữ giới làng Cha 300 Ảnh 65: Đường ống dẫn nước luồng Ảnh 66: Thác nước suối Sèo Ảnh 67: Mó nước ngầm ngồi đồng Ảnh 68: Đi gánh nước mó dùng Ảnh 69: Bể dự trữ nước sinh hoạt gia đình Ảnh 70: Lấy nước mưa từ mái nhà 301 Ảnh 71: Suối Cha (xã Thiết Kế) Ảnh 72: Khai thác cát sỏi sông Mã Ảnh 73: Bể nước công cộng làng Sèo Ảnh 74: Vận chuyển luồng sông Mã Ảnh 75: Giếng nước công cộng làng Cha (xã Thiết Kế) Ảnh 76: Nuôi cá lồng sông Mã 302 Ảnh 77: Đánh cá sông Mã Ảnh 78: Ao ruộng Ảnh 79: Ao nuôi cá cạnh đồng Ảnh 80: Ngâm gỗ, luồng ao Ảnh 81: Ao ni cá gia đình có bờ bê tông Ảnh 82: Hồ Sèo làng Sèo 303 Ảnh 83: Đập đất hồ Sèo Ảnh 84: Mương dẫn nước bê tông làng Cha Ảnh 85: Đập tràn làng Cha Ảnh 86: Hệ thống mương đất Ảnh 87: Một đoạn ống dẫn nước qua suối sắt Ảnh 88: Dẫn nước ao 304 Ảnh 90: Khu Hội nghị huyện Bá Thước Ảnh 89: Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa Ảnh 92: Huyện ủy huyện Bá Thước Ảnh 91: Bản đồ hành huyện Bá Thước Ảnh 93: Nhà sàn truyền thống người Mường làng Cha 305 ... 2: Tri thức địa phương sử dụng quản lý nguồn tài nguyên đất 38 2.1 Nhận thức người Mường loại đất 38 2.2 Tri thức địa phương sử dụng tài nguyên đất 39 2.3 Tri thức địa phương quản lý tài nguyên. .. Chƣơng 2: Tri thức địa phƣơng sử dụng quản lý nguồn tài nguyên đất Chƣơng 3: Tri thức địa phƣơng sử dụng quản lý nguồn tài nguyên nƣớc Chƣơng 4: Tri thức địa phƣơng sử dụng quản lý nguồn tài nguyên. .. tri thức địa phƣơng sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ngƣời Mƣờng huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hoá 37 Chƣơng TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG VỀ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT 2.1 Nhận thức