MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ........................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................. 31.1. Những nét chính về thị trường carbon ....................................................... 31.1.1.Thị trường carbon thế giới ....................................................................... 31.1.2.Thị trường carbon tại Việt Nam ............................................................... 51.2. Một số phương pháp nghiên cứu tích lũy carbon trong thực vật ............... 61.3.Tình hình nghiên cứu về NLKH, sự tích lũy carbon trong hệ thống NLKH ...... 91.3.1. Các khái niệm về NLKH ......................................................................... 91.3.2. Tình hình nghiên cứu NLKH ................................................................ 111.3.3. Nghiên cứu tích lũy carbon trong mô hình NLKH .............................. 141.4. Khái quát về khu vực nghiên cứu ........................................................... 151.5. Tình hình phát triển mô hình NLKH keo – chè tại vùng đệm ................. 18CHƢƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................ 202.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 202.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 202.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 232.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 232.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 232.3.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp, kế thừa tài liệu .............................. 232.3.2. Phương pháp thực nghiệm .................................................................... 23CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 26 3.1. Kết quả đo, đếm cây chè trong mô hình NLKH theo ô tiêu chuẩn ......... 263.2. Sinh khối tươi chè các cấp tuổi trong các ÔTC ....................................... 263.2.1. Kết quả sinh khối tƣơi cây chè cấp tuổi 1 và 2 .................................... 263.2.2. Sinh khối tươi thảm mục, vật rơi rụng (VRR) của chè các cấp tuổi ...... 273.3. Sinh khối khô cây chè .............................................................................. 283.4. Hàm lượng carbon tích lũy trong chè theo các cấp tuổi trong mô hình NLKH .............................................................................................................. 293.4.1. Kết quả phân tích tỉ lệ carbon tích lũy .................................................. 293.4.2. Kết quả xác định lượng carbon tích lũy trung bình trong các cấp tuổi chè ................................................................................................................... 30KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 321. Kết luận ....................................................................................................... 322. Kiến nghị ..................................................................................................... 32TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 33
[...]... 2 Bảng kết quả 3.4.2 là tỷ lệ carbon trung bình tính toán từ sinh khối của 5 ô thứ cấp ( tổng diện tích là 25m2) trong mỗi ô tiêu chuẩn diện tích 400 m2 Từ kết quả này ta có thể tính toán đƣợc lƣợng carbon tích lũy trung bình trong 1 ha chè theo công thức: Mc= m x 10000/25 (*) Trong đó: Mc: Tổng khối lƣợng carbon tích lũy của chè trên/ha m: Khối lƣợng carbon tích lũy của chè trong 5 ô thứ cấp của 1... là khu vực thuộc vùng núi cao nằm phía Đông Nam của tỉnh Thái Nguyên, địa hình chia cắt hiểm trở, núi đá chiếm gần 87% diện tích đất Khu vực thuộc phần cuối cùng phía nam của dãy Ngân Sơn bắt đầu từ Bắc Kạn Độ cao tuyệt đối trung bình khoảng 700m Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng đƣợc quy hoạch bao gồm toàn bộ diện tích còn lại của các xã nằm trong vùng lõi của khu bảo tồn (Thần. .. carbon tích lũy trên 1 ha chè dao động từ 6639,2 kg/ha ở CT1 đến 12024,4 kg/ha ở CT2 - Lƣợng carbon tích lũy trong 1ha chè ở CT2 cao gấp 1,8 lần lƣợng carbon tích lũy trong 1ha chè ở CT1 - Khối lƣợng carbon tích lũy tỷ lệ thuận với khối lƣợng carbonic đƣợc hấp thụ trong các cấp tuổi của chè - So sánh khả năng tích lũy carbon của chè với một số kết quả nghiên cứu tích lũy carbon thấy rằng: + Khả năng tích. .. theo là trong lá chiếm 26%, trong cành 18%, nhỏ nhất trong vỏ là 13% [7] Nhƣ vậy mặc dù còn ít các nghiên cứu về đánh giá tích lũy carbon trong hệ thống NLKH nhƣng những kết quả bƣớc đầu này của các tác giả đã phần nào khẳng định giá trị quan trọng của phƣơng thức sản xuất NLKH trong bối cảnh hiện tại 1.4 Khái quát về khu vực nghiên cứu Khu BTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. .. tích lũy carbon trong chè là khá lớn chƣa kể đến phần carbon tích lũy trong đất trong mô hình NLKH + Một số nghiên cứu đã có nhƣ của Trần Bình Đà – Lê Quốc Doanh chỉ tập trung nghiên cứu tích lũy carbon của cây gỗ trong hệ NLKH (các đối tƣợng cây thảo, bụi trong hệ không đƣợc xem có vai trò cao trong tích lũy carbon của hệ NLKH ), hàm lƣợng carbon tích lũy trong vải + bạch đàn là 16069,6 kg/ha, trong. .. trạng trồng chè theo mô hình NLKH keo – chè tại vùng đệm khu bảo tồn Thần Sa – Phƣợng Hoàng, nơi trồng nhiều chè phổ biến và đặc trƣng chủ yếu nằm ở xóm Tân Sơn – xã Cúc Đƣờng và xóm Na Đồng – xã Vũ Chấn Do đó xác định 02 xóm này để lập ô tiêu chuẩn và lấy mẫu phân tích Mỗi địa điểm lựa chọn các vị trí thích hợp bố trí thí nghiệm Đặt các ÔTC có diện tích 400m2 (20m x 20m) để điều tra cây chè 23 Trong mỗi... cấp trên địa bàn vùng đệm lập dự án đầu tƣ phát triển sản xuất và cơ sở hạ tầng nông thôn để ổn định cuộc sống cho cộng đồng dân cƣ và thiết lập quy chế trách nhiệm của cộng đồng và hộ gia đình trong bảo vệ, bảo tồn khu rừng đặc dụng Trong đề tài này chỉ nghiên cứu cụ thể 2 xã vùng đệm của khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phƣợng Hoàng là xã Cúc Đƣờng và xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai (trong bản đồ 02 xã... là một tiềm năng lớn trong nghiên cứu về vấn đề này - Tại Thái Nguyên, Khu bảo tồn Thần Sa – Phƣợng Hoàng, huyện Võ Nhai là khu vực có địa hình đồi núi là chủ yếu, rừng tự nhiên còn nhiều, diện tích rừng trồng cũng khá rộng lớn, ngƣời dân chủ yếu trồng cây lấy gỗ và cây ăn quả để làm kinh tế, xen đó là các hộ trồng keo – chè kết hợp theo mô hình NLKH Mô hình này không chỉ đảm bảo hiệu quả kinh tế mà... kinh tế xã hội khác của địa phƣơng Dân số sống trong vùng đệm là 8.326 hộ, tổng số 39.468 nhân khẩu Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tổ chức cho cộng đồng dân cƣ vùng đệm tham gia các hoạt động bảo vệ, bảo tồn, sử dụng hợp lý lâm sản và các tài nguyên thiên nhiên, các dịch vụ du lịch sinh thái để góp phần nâng cao thu nhập và gắn sinh kế của ngƣời dân với các hoạt động của khu bảo tồn Chính quyền các... 20% 29 3.4.2 Kết quả xác định lƣợng carbon tích lũy trung bình trong các cấp tuổi chè Từ kết quả bảng 3.4.1 ta có thể xác định đƣợc lƣợng carbon tích lũy trong các bộ phận chè (thân, lá, cành, rễ chè và thảm mục – VRR) Bảng 3.4.2 Lƣợng carbon tích lũy các bộ phận của chè trong ở các cấp tuổi Đơn vị: (kg) Tên Rễ chè mẫu Cấp Thân Lá chè Thảm chè chè Cành Tổng mục chè 6,098 3,892 1,193 1,275 4,140 16,598 . toàn thể các bạn để bài khóa luận này đƣợc hoàn thi n hơn. Xin chân thành cảm ơn./. Thái Nguyên, ngày 28 tháng 04 năm 2013 Sinh viên Vy Thị Kim Cúc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT REDD:. và thi n nhiên. Một hệ quả rõ ràng của sự biến đổi đó là nhiệt độ trung bình của trái đất ngày càng tăng lên và nó sẽ tiếp tục tăng lên nhanh chóng nếu chúng ta không tìm đƣợc biện pháp khả thi. trƣờng nhƣ bảo vệ, cải thi n đất, giữ nƣớc và hấp thụ, lƣu giữ khí CO 2 trong hệ thống, giảm lƣợng khí gây hiệu ứng nhà kính trong khí quyển, đóng góp vào việc giảm thi u sự biến đổi khí hậu