Nghiên cứu kiến thức bản địa gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa, Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
5,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ ĐỨC SƠN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐẶNG KIM VUI THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu và kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề được sử dụng để bảo vệ ở một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2012 Tác giả Hà Đức Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học kỹ thuật lâm sinh, chuyên ngành Lâm học khoá 18, từ năm 2010 - 2012. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của phòng quản lý đào tạo, các thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban quản lý Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng; Lãnh đạo và đồng nghiệp đội kiểm lâm cơ động phòng cháy chữa cháy rừng tỉnh Thái Nguyên, nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Đặng Kim Vui - Người hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều tình cảm tốt đẹp và trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp tác giả hoàn thành bản luận văn này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Võ Nhai, UBND 4 xã Thần Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường, Sảng Mộc, Ban quản lý Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tập thể hội LSNG và các hộ gia đình các xã Thần Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường, Sảng Mộc… đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã dành nhiều tình cảm động viên, cổ vũ tác giả trong suốt quá trình làm luận văn. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2012 Tác giả Hà Đức Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Khái quát về kiến thức bản địa và vai trò của kiến thức bản địa 3 1.1.1. Khái quát về kiến thức bản địa 3 1.1.2. Tầm quan trọng của kiến thức bản địa 7 1.2. Một số khái niệm có liên quan 9 1.2.1. Khái niệm về tính bền vững 9 1.2.2. Định nghĩa về Lâm sản ngoài gỗ 10 1.3. Thực trạng và vai trò LSNG Việt Nam 12 1.3.1. Thực trạng nguồn lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam 12 1.3.2. Vai trò của lâm sản ngoài gỗ 13 1.3. Các nghiên cứu có liên quan đến LSNG 15 1.3.1 Nghiên cứu ở nước ngoài 15 1.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 20 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Mục tiêu 27 2.1.1. Mục tiêu chung 27 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 27 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 27 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 27 2.3. Nội dung nghiên cứu 28 2.4. Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1. Phương pháp tổng quát 29 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 2.4.2.1. Nguồn thông tin và chọn địa điểm thu thập thông tin 29 2.4.2.2. Phương pháp điều tra thu thập các thông tin về thực trạng gây trồng và xác định loài cây LSNG có giá trị kinh tế 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.4.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình gây trồng cây LSNG 32 2.4.2.4. Phương pháp đánh giá các biện pháp kỹ thuật gây trồng một số loài cây LSNG có giá trị kinh tế 33 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34 3.1. Điều kiện tự nhiên 34 3.1.1. Vị trí địa lý 34 3.1.2. Đặc điểm địa hình 34 3.1.3. Điều kiện thổ nhưỡng 35 3.1.4. Đặc điểm khí hậu 35 3.1.5. Chế độ thuỷ văn 36 3.1.6. Tài nguyên thực vật 36 3.1.7. Tài nguyên động vật 36 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 37 3.2.1. Dân số, lao động và việc làm 37 3.2.2. Đặc điểm kinh tế 38 3.2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh 39 3.2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông - lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 39 3.2.3.2. Sản xuất nông nghiệp 39 3.2.3.3. Sản xuất lâm nghiệp 39 3.2.3.4. Canh tác vườn hộ 39 3.2.3.5. Chăn nuôi 40 3.2.4. Cơ sở hạ tầng 41 3.2.4.1. Hệ thống giao thông 41 3.2.4.2. Thuỷ lợi 41 3.2.4.3. Hệ thống điện 41 3.2.4.4. Hệ thống bưu chính 41 3.2.4.5. Hệ thống y tế 42 3.2.4.6. Giáo dục 42 3.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3.1. Những thuận lợi 43 3.3.2. Khó khăn 44 3.3.3. Mức độ tác động vào Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 45 3.3.4. Một số định hướng cho giải quyết mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển 46 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1. Điều tra, đánh giá thực trạng gây trồng và phát triển các loài LSNG ở khu vực nghiên cứu 47 4.1.1. Thực trạng gây trồng các loài cây LSNG tại khu vực nghiên cứu 47 4.1.1.1. Hiện trạng sử dụng đất nông - lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 47 4.1.1.2. Thực trạng gây trồng và phát triển một số loài cây LSNG chủ yếu của khu vực nghiên cứu 49 4.1.2. Xác định cơ cấu cây trồng LSNG có giá trị và tiềm năng phát triển của các xã nghiên cứu 53 4.1.3. Tình hình khai thác, sử dụng và thị trường tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ ở một số thôn trên địa bàn nghiên cứu 58 4.1.3.1. Tình hình khai thác và sử dụng 58 4.1.3.2.Thị trường tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ ở một số thôn trên địa bàn nghiên cứu 60 4.2. Đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của một số mô hình gây trồng LSNG có giá trị cao hiện nay ở địa bàn nghiên cứu 63 4.2.1. Hiệu quả kinh tế của một số mô hình 63 4.2.1.1. Mô hình Ba kích dưới tán rừng (Morinda officinalis How) 63 4.2.1.2. Mô hình gây trồng Bình Vôi (Stephania glabra (Roxb)) 64 4.2.1.3. Mô hình Rau sắng (Melientha acuminata) 65 4.2.1.4. Mô hình Mây nếp (Calamus tetradatylus Hance) 66 4.2.2. Hiệu quả xã hội của các mô hình gây trồng cây LSNG 67 4.2.3. Hiệu quả môi trường của các mô hình gây trồng cây LSNG 68 4.2.3.1. Hiệu quả theo hướng tích cực 68 4.2.3.2. Hiệu quả theo hướng tiêu cực 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.3. Tổng kết, đánh giá các kỹ thuật bản địa trong gây trồng một số loài cây LSNG có giá trị kinh tế 68 4.3.1. Cây Ba kích (Morinda officinalis How) 69 4.3.2. Cây rau Sắng (Melientha acuminata) 70 4.3.3. Bình vôi (Stephania glabra (Roxb)) 72 4.3.4. Mây nếp (Calamus tetradatylus Hance) 74 4.3.5. Cây Trám đen (Canarium tramdenum) 76 4.4. Nghiên cứu kiến thức bản địa liên quan tới khai thác, sử dụng và phát triển lâm sản ngoài gỗ 77 4.4.1. Các quy ước về khai thác, sử dụng và phát triển lâm sản ngoài gỗ 77 4.4.2. Kiến thức, kinh nghiệm trồng một số loài LSNG có giá trị cao 78 4.4.3. Kinh nghiệm khai thác, sử dụng một số loài lâm sản ngoài gỗ 81 4.4.4. Đánh giá chung về kiến thức bản địa của người dân 85 4.5. Đề xuất các giải pháp phát triển một số loài cây LSNG có giá trị cao tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 87 4.5.1.Giải pháp về chính sách 87 4.5.2. Giải pháp kỹ thuật 88 4.5.3. Giải pháp thực hiện và quản lý 89 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 91 5.1. Kết luận 91 5.2. Tồn tại 94 5.3. Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÂN GIỐNG, TRỒNG LSNG TẠI VÙNG ĐỆM KHU BAO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LSNG Lâm sản ngoài gỗ TV Thực vật LSP Lâm sản phụ OTC Ô tiêu chuẩn D 00 Đường kính gốc cây Hvn Chiều cao vút ngọn (m) Hdc Chiều cao dưới cành (m) STT Số thứ tự TT Thứ tự KT - XH Kinh tế xã hội DTTN Diện tích tự nhiên DTLN Diện tích lâm nghiệp NN Nông nghiệp QLBVR Quản lý bảo vệ rừng FAO Tổ chức nông lương Liên Hiệp quốc NTFP Non timber forest products NWFP Non wood forest products RAA Điều tra nhanh nông thôn PRA Đánh giá nhanh nông thôn có s ự tham gia Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Dân số và lao động khu vực nghiên cứu 37 Bảng 3.2. Thống kê các loại cây trồng ăn quả 40 Bảng 3.3. Thống kê các loại gia súc gia cầm ở 4 xã 41 Bảng 3.4. Mạng lưới nhân viên y tế 42 Bảng 3.5. Hiện trạng giáo dục 43 Bảng4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu 47 Bảng4.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp của 4 xã Thần Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường và Sảng Mộc năm 2012 48 Bảng 4.3. Các loài cây LSNG giá trị kinh tế được gây trồng ở 4 xã thuộc khu vực nghiên cứu 50 Bảng 4.4. Các loài LSNG phân theo công dụng được gây trồng ở 4 xã thuộc khu vực nghiên cứu 51 Bảng 4.5. Thống kê chi tiết diện tích gây trồng 1 số loài cây LSNG của 4 xã thuộc khu vực nghiên cứu, năm 2012 52 Bảng4.6. Sản lượng khai thác một số loài LSNG chủ yếu tại 4 xã vùng đệm thuộc khu vực nghiên cứu, năm 2012 53 Bảng 4.7. Xếp hạng ưu tiên cơ cấu cây trồng LSNG ở Thần Sa 54 Bảng 4.8. Xếp hạng ưu tiên cơ cấu cây trồng LSNG ở Thượng Nung 55 Bảng 4.9. Xếp hạng ưu tiên cơ cấu cây trồng LSNG ở Nghinh Tường 56 Bảng 4.10. Xếp hạng ưu tiên cơ cấu cây trồng LSNG ở Sảng Mộc 57 Bảng 4.11. Sự thu hút công lao động trong các mô hình trồng LSNG 67 Bảng 4.12. Tổng kết các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mô hình trồng rau Sắng 71 Bảng 4.13. Tổng kết biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mô hình trồng Bình vôi 73 Bảng 4.14. Tổng kết các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng trong mô hình trồng Mây nếp 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kiến thức bản địa là vốn quý của cộng đồng các dân tộc nước ta, là một nguồn lực quý giá đối với quá trình phát triển. Trong một số trường hợp, kiến thức bản địa có thể tương xứng hoặc ưu việt hơn kiến thức đưa từ bên ngoài vào. Do vậy, trong những nỗ lực phát triển, chúng ta cần coi trọng và sử dụng đến mức tối đa kiến thức bản địa. Ngày nay, mặc dù có nhiều chuyên gia về phát triển nhận thức được tiềm năng của kiến thức bản địa, song vấn chưa được quan tâm cụ thể. Lý do chính là do thiếu sự chỉ dẫn về việc ghi chép lại và áp dụng kiến thức bản địa. Có sự tương phản khi nhận thức về giá trị của kiến thức bản địa đang được nâng cao, đặc biệt là khả năng đóng góp của nó vào việc phát triển bền vững và xoá đói giảm nghèo. Ngược lại những kiến thức này rơi vào tình trạng có nguy cơ biến mất không chỉ do tác động của sự phát triển khoa hoạc công nghệ toàn cầu với tốc độ chóng mặt, mà còn bởi sự thiếu hụt khả năng và điều kiện cần thiết để ghi nhận, đánh giá, phê chuẩn, bảo vệ, phổ biến chúng ở các quốc gia. Thực tế đã cho thấy rằng, tại các cộng đồng dân tộc sống trong và gần rừng nếu kết hợp hài hoà giữa kiến thức bản địa và kỹ thuật mới sẽ đưa đến một sự phát triển có hiệu quả và bền vững, được cộng đồng hưởng ứng tích cực. Vì vậy, việc tìm hiểu, lưu giữ và phát triển kiến thức bản địa của người dân có tầm quan trọng đặc biệt đối với phát triển kinh tế - xã hội, môi trường vùng miền núi. Việc hiểu biết kiến thức bản địa là nền tảng của các phương pháp phát triển có sự tham gia của người dân. Chúng ta mới có thể nhận thấy được tiềm năng của kiến thức bản địa trong phát triển. Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng được thành lập ngày 01 tháng 12 năm 1999 với diện tích là 11.280 ha theo Quyết định số 3841/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên. Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng thuộc địa bàn hành chính huyện Võ Nhai, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 40 km về phía Bắc. Năm 2006, thực hiện Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 5 tháng 12 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát 3 loại rừng, Khu bảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... đệm Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng Tại khu vực này chưa có nghiên cứu đánh giá, lựa chọn và phổ biến kiến thức bản địa có giá trị trong gây trồng một số loài LSNG Xuất phát từ những vấn đề thực tế trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài " Nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phượng. .. Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên" Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát về kiến thức bản địa và vai trò của kiến thức bản địa 1.1.1 Khái quát về kiến thức bản địa Theo Dewes (1983) cho rằng kiến thức của dân địa phương là một hợp phần thúc đẩy phát triển Ông so sánh giữa kiến thức bản địa với bộ lông... Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung Đánh giá được tiềm năng về lâm sản ngoài gỗ, kiến thức của người dân và cộng đồng địa phương trong việc quản lý bảo vệ, gây trồng, khai thác, chế biến và sử dụng nguồn LSNG ở các xã vùng đệm Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững, góp phần nâng cao... tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng được quy hoạch theo ranh giới mới trên địa bàn 6 xã và 1 thị trấn gồm: Thần Sa, Sảng Mộc, Thượng Nung, Nghinh Tường, Vũ Chấn, Phú Thượng, Đình Cả, với tổng diện tích tự nhiên là 18.858,9 ha và đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên phê duyệt tại Quyết định số 1563/QĐ-UB ngày 08 tháng 8 năm 2007 Trong khu vực Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng các sản. .. chính sách và những người đang hoạt động trên lĩnh vực phát triển ngày càng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 quan tâm đến kiến thức bản địa Hơn hai thập kỷ trước, họ đã thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức bản địa và khoa học, và thừa nhận tính hợp lý của kiến thức bản địa đối với hệ thống giáo dục và các vấn đề phát triển Hơn nữa, kiến thức bản địa đã đóng... nghiệp sinh thái, nông lâm kết hợp, luân canh cây trồng, quản lý sâu hại, đất đai và nhiều kiến thức khác về khoa học nông nghiệp Thêm nữa, các nhà khoa học cũng thường quen với kiến thức bản địa và ứng dụng vào trong các dự án về hợp tác phát triển và trong nhiều bối cảnh hiện tại khác Nông dân ở các nước đang phát triển có nhiều kiến thức phức tạp về nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên Kiến thức đó... các công trình nghiên cứu đã được tổng quan trên đây, cần phải nghiên cứu bổ sung một số vấn đề và đó cũng là những nội dung nghiên cứu đề tài luận văn này gồm: - Xác định tập đoàn cây LSNG có giá trị kinh tế thông qua điều tra, đánh giá kiến thức bản địa của người dân trong việc gây trồng một số loài cây LSNG ở 4 xã thuộc vùng đệm Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên - Tổng... Thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng là cần đẩy mạnh hình thức gây trồng các loài cây LSNG thay thế việc thu hái từ các khu rừng tự nhiên LSNG được trồng bởi các hộ dân sẽ làm cải thiện đời sống, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm và là nguồn sản phẩm cho sinh hoạt hàng ngày của người dân địa phương Nhiều loài cây gây trồng được phát triển trên cơ sở các kiến thức của người dân bản địa tại khu vực vùng đệm. .. dân vùng đệm Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng kết được các biện pháp kỹ thuật gây trồng truyền thống của nhân dân địa phương cho một số loài cây LSNG chủ yếu có giá trị kinh tế - Xác định được tập đoàn cây LSNG có giá trị kinh tế cho một số địa phương ở vùng đệm Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng - Bước đầu đánh giá được hiệu quả kinh tế, xã hội và. .. một số mô hình trồng cây LSNG điển hình - Đề xuất được một số giải pháp phát triển các loài cây LSNG có giá trị kinh tế cho từng xã nhằm quản lý rừng bền vững tại vùng đệm Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là những loài LSNG có giá trị kinh tế đã và đang được gây trồng có triển vọng để . nghiên cứu đề tài " Nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên& quot; HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ ĐỨC SƠN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN. 4.4. Nghiên cứu kiến thức bản địa liên quan tới khai thác, sử dụng và phát triển lâm sản ngoài gỗ 77 4.4.1. Các quy ước về khai thác, sử dụng và phát triển lâm sản ngoài gỗ 77 4.4.2. Kiến thức,