Kinh nghiệm khai thỏc, sử dụng một số loài lõm sản ngoài gỗ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức bản địa gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa, Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên (Trang 90 - 94)

Do cuộc sống gắn liền với rừng, người dõn vựng đệm cú một kho tàng kinh nghiệm trong việc lựa chọn, thu hỏi và sử dụng lõm sản ngoài gỗ để phục vụ cuộc sống hàng ngày.

Kiến thức sử dụng cỏc loài cõy thuốc: Qua tỡm hiểu, nhúm nghiờn cứu nhận thấy rằng khụng phải bất cứ ai trong cộng đồng người dõn vựng đệm cũng biết khai thỏc và sử dụng cõy thuốc. Thụng thường, mỗi một thụn cú khoảng 6-8 người biết sử dụng cõy thuốc để chữa bệnh nhiều nhất là xúm Bản Trang xó Nghinh Tường riờng gia đỡnh ụng Hoàng Lõn Tiờn cả ba người con và cỏc chỏu ụng tất cả cú tới gần chục người biết sử dụng cõy thuốc.

Cú rất nhiều loài cõy rừng thuộc nhiều dạng sống, như cõy gỗ, dõy leo, cõy bụi, thõn thảo được người Mụng dựng để làm thuốc chữa bệnh. Kết quả phỏng vấn và thảo luận nhúm với người dõn cho thấy cỏc thầy thuốc vựng nghiờn cứu cú thể sử dụng cỏc loài cõy, con trờn rừng để chữa một số bệnh sau đõy:

Chữa ủy dương, phong thấp cước khớ, gõn cốt yếu mềm, lưng gối mỏi đau

+ Củ Ba kớch 8-16g dạng thuốc sắc hay rượu thuốc. + Ba kớch, Ngưu tất ( trị liệt dương).

+ Ba kớch, Tang phiờu tiờu ( trị tiểu nhiều).

+ Đỗ trọng, Ngưu tất, Tục đoạn ( trị gõn cơ sưng đau).

Chữa nhức đầu, sốt núng, đau dạ dày,ho nhiờu đờm, khú thở, hen suyễn

+ Ngày dựng 3-6g bột củ hoặc 10-15 ml rượu thuốc.

Chữa chứng khớ hư, huyết thiếu, người mệt mỏi, hoa mắt chúng mặt

+ Kờ huyết đằng, Đại bổ khớ huyết.

Chữa bệnh nhiệt miệng, miệng hụi, khụ miệng

+ Khế tươi gió nỏt đổ ngập nước sụi vào đun sụi, ngậm và nuốt dần. + Củ cải trắng gió củ cải rồi vắt lấy nước hũa thờm một ớt nước lọc, sỳc miệng. + Lỏ rau sắng, chỉ lấy lỏ, gió nỏt, ộp lấy nước cốt, hũa với ớt mất ong bụi vào chỗ sưng đau, lở loột.

Chữa suy nhược cơ thể, thiếu mỏu

+ Long nhón, liờn nhục, tỏo tàu, tỏo nhõn, hoài sơn. + Long nhón, hạt sen.

Chữa viờn gan hoàng đản, sốt rột, dị ứng, ngứa rụm sảy, mụn nhọt, thanh nhiệt, lợi tiểu, chảy mỏu cam

+ Rau mỏ.

Chữa đau đầu, phỏt nhiệt, đi tả, tiờu chẩy, đau bụng

+ Gừng dựng để ăn hoặc để uống.

Chữa đau lưng, tứ chi tờ thấp, sỏi thận, sạn bàng quang, giải độc, nhức mỏi

+ Chuối rừng gõm rượu.

Chữa thiếu mỏu, mất ngủ, thể trạng mệt mỏi

+ Long nhón, Đương quy, Hoàng kỳ, Thục địa.

Chữa kộm ăn, mất ngủ, mồ hụi trộm, mệt nhọc

+ Long nhón, Co ban long.

Chữa đau lưng, mỏi gối, đõu cỏc khớp chõn

+ Kờ huyết đằng, Cẩu tớch, Tục đoạn, Xuyờn khung, dõy đau xương.

Chữa sốt rột

+ Dựng lỏ của cõy “Tảo clõm mồ“ xoa khắp cơ thể.

+ Dựng lỏ của cõy, cành “Par Á“ đun nước uống hoặc xụng.

Chữa bệnh tăng huyết ỏp, thận hư, dương tuỷ, di tinh

+ Ba kớch, Tiờm mao, Dõm hương hoắc, Tri mẫu, Hoàng bỏ, Đương quy. + Ba kớch, Thục địa, Sơn thự du, Kim anh tử

Chữa rắn cắn

+ Dõy gắm.

+ Bảy lỏ một hoa (thất điệp chi mai).

+ Dựng lỏ, cuộng của cõy rỏy vũ nỏt đắp vào vết rắn cắn. + Dựng cõy “một sú“- cú tớnh khỏng sinh.

+ Cõy “khớ thày“ chữa rắn hổ mang cắn.

Chữa góy xương, vết thương

Lấy lỏ của 3 loài cõy sau:

+ “Bluc tụ“- cõy dõy leo thõn thảo mọc trờn đỏ hoặc thõn cõy mục. + “Thành“ dõy leo trờn đỏ.

+ “Tlàng Tlàng“ một loại dõy leo gió nhỏ đắp vào vết thương.

Chữa đau bụng, đầy hơi

+ Dõy gắm

+ Quả cõy “Vụ Si” (loài cõy gỗ nhỏ), đun nước uống.

+ Lỏ cõy “Sỏng Dố”; dõy leo trờn đỏ hoặc cõy to, mọc trờn rừng già. Lỏ đem thỏi nhỏ phơi khụ dựng ngõm vào nước sụi hoặc dựng tươi.

+ Củ của cõy “cốt Tsu ma“- mọc nỳi đất; cú thể dựng tươi hoặc khụ, ăn trực tiếp hoặc đun nước uống.

+ Dựng cõy “lõu de“ (một loài tầm gửi) đun nước uống.

Chữa kộm ăn, kộm uống, ăn khụng tiờu,tiờu hoỏ kộm, cảm mạo phong hàn

+ Gừng, Chanh, củ Xả. + Đinh lăng.

Chữa đau đầu

+ Lỏ ngải cứu.

Chữa lở sơn: lỏ cõy “Vụ Si”cú thể chữa lở sơn

Chữa bệnh nước đỏi đục: dựng cõy “Cau đào“ (một loại cõy cỏ) đun nước uống. Kiến thức sử dụng cỏc loài cõy thuốc của người dõn tại 4 xó Thần Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường, Sảng Mộc rất phong phỳ. Tuy nhiờn, do thời gian cú hạn nờn nhúm nghiờn cứu chưa thể điều tra được hết cỏc kiến thức và kinh nghiệm

của người dõn trong việc sử dụng cỏc loài cõy làm thuốc. Một nguyờn nhõn nữa là do người dõn sử dụng tiếng địa phương đối với cỏc loại cõy thuốc. Điều này cũng gõy khú khăn cho nhúm nghiờn cứu khi tỡm hiểu và thu thập thụng tin về cỏc kiến thức và kinh nghiệm này.

Một nguy cơ cần được quan tõm và chỳ ý là hiện nay tại mỗi bản chỉ cú một số ớt người trong đú chủ yếu là người già cú kiến thức và kinh nghiệm trong việc sử dụng cỏc loài cõy làm thuốc. Việc tiếp thu cỏc kiến thức và kinh nghiệm này đũi hỏi cần phải cú thời gian, sự nhiệt tỡnh và say mờ. Trong khi đú, thanh niờn hiện nay ớt người quan tõm đến việc tiếp thu và học hỏi cỏc kiến thức và kinh nghiệm này. Ngoài ra, một yếu tố khỏch quan ảnh hưởng đến việc duy trỡ và bảo vệ cỏc kiến thức về sử dụng thuốc của người dõn địa phương là sự phỏt triển của hệ thống cỏc cửa hàng bỏn thuốc tõn dược trong vựng. Đõy là một điểm mạnh gúp phần bảo vệ sức khỏe cho người dõn và cộng đồng nhưng lại làm giảm vai trũ của cỏc kiến thức và kinh nghiệm về sử dụng thuốc của người dõn địa phương. Vỡ vậy, cần cú sự quan tõm trong việc duy trỡ, bảo tồn và phỏt huy cỏc kiến thức và kinh nghiệm của người dõn trong việc sử dụng cỏc bài thuốc tại địa phương. Mặt khỏc, hầu hết cỏc loài cõy thuốc được lấy ở trờn rừng, một số rất ớt được trồng trong vườn nhà, như: Ba kớch, Bỡnh vụi, Gừng, Rau Mỏ, Kờ huyết đằng, Đinh lăng,... Vỡ vậy, việc gõy trồng và phỏt triển cỏc loài cõy thuốc trong vườn nhà cũng cần được quan tõm và khuyến khớch.

Kiến thức khai thỏc, sử dụng cỏc loại cõy LSNG đa tỏc dụng: Do cuộc sống gắn liền với rừng nờn người dõn biết sử dụng cỏc loài lõm sản ngoài gỗ đa tỏc dụng như: Trỏm, Sấu, Tai chua, Bứa, Mắc Mật,… người dõn biết khai thỏc cõy Sấu rừng thõn làm đồ gia dụng, gốc làm thành cỏc bộ bàn ghế vừa mỹ thuật lại rất tự nhiờn, quả sấu dựng để nấu canh chua hoặc là nước giải khỏt rất ngon và bổ dưỡng, cõy trỏm đen, trỏm trắng thường được sử dụng nhiều nhất là phần quả để chế biến mún ăn như kho lẫn thịt hoặc cỏ đều rất ngon, đặc biệt trỏm cũn được dựng để làm cỏc loại ụ mai rất được ưa chuộng nhưng riờng cụng dụng này thỡ người dõn ở đõy vẫn chưa biết đến. Cho nờn chế biến cỏc sản phẩm sau thu hoạch là một cụng việc hết sức cần thiết và cần được chỳ ý trong khi triển khai và thực hiện cỏc nghiờn cứu tiếp theo.

Ngoài ra gỗ và nhựa Trỏm cũng được người dõn sử dụng vào nhiều việc khỏc nhau. Nhưng những loài này đó bị khai thỏc mạnh hiện nay sự xuất hiện của chỳng rất ớt chủ yếu là ở vườn nhà của mốt số hộ dõn trong vựng. Trong khi đú, rất nhiều chủ quỏn nước giải khỏt, quỏn ăn đi thu mua quả Sấu và Trỏm để phục vụ nhu cầu của khỏch địa phương cũng như khỏch du lịch. Theo người dõn thỡ nguyờn nhõn là do hậu quả của việc khai thỏc gỗ làm nhà khụng bền vững và một nguyờn nhõn nữa là do loài cõy này rất khú tỏi sinh trong tự nhiờn. Vỡ vậy, cần cú nghiờn cứu xỏc định đặc điểm sinh thỏi cũng như đề xuất biện phỏp bảo tồn và phỏt triển loài cõy này trong tự nhiờn.

Kiến thức thu hỏi, sử dụng cỏc loại nấm, rau rừng: Cú rất nhiều loại rau được lấy ở trong rừng như: hoa chuối rừng, đọt cõy múc và một loài cõy họ dương sỉ; nhiều loại nấm cũng được người dõn sử dụng làm thực phẩm như: nấm Hương, Mộc nhĩ. Người dõn cú kinh nghiệm nhỡn cõy nấm “Chế tiết“ cú thể đoỏn trước được trời sẽ mưa hay nắng trong vũng 3 ngày.

Kiến thức sử dụng cỏc loại lõm sản ngoài gỗ khỏc: Sử dụng mật gấu để chữa chấn thương, dựng mật, búng đỏi sơn dương chữa vết thương, dựng sừng nai, hươu làm thuốc bổ, dựng xương chú súi làm thuốc hạ sốt (cạo lấy bột-hũa nước uống), dựng nhựa cõy làm bẫy chim, dựng dõy leo trong rừng làm lạt buộc, dựng lỏ chuối, dong trong rừng để gúi bỏnh, dựng củ mài, củ nõu làm lương thực, dựng sỏp ong để vẽ hoa văn lờn ỏo vỏy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức bản địa gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa, Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)