Bỡnh vụi (Stephania glabra (Roxb))

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức bản địa gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa, Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên (Trang 81 - 83)

Kết quả điều tra, phỏng vấn biện phỏp kỹ thuật đó ỏp dụng trong mụ hỡnh được tổng hợp tại bảng 4.13.

Bảng 4.13. Tổng kết biện phỏp kỹ thuật ỏp dụng trong mụ hỡnh trồng Bỡnh vụi

TT Bước cụng việc Kỹ thuật đó ỏp dụng

1 Chọn đất - Chọn nơi cú đất nhiều mựn, tơi xốp, thoỏt nước , ớt chua, độ pH = 6,5-7.

2 Chuẩn bị đất

- Làm đất toàn diện, sau đú đỏnh rạch, khoảng cỏch giữa cỏc rạch khoảng 50-60cm.

- Bún lút 15 - 20 tấn phõn chuồng mỗi một ha, 200kg supe lõn và 100kg kali. Nếu đất chua bún 1-1,5 tấn vụi bột/ha (bún trước khi trồng 15-20 ngày).

3 Phương thức trồng Trồng thuần loài theo đỏm.

4 Giống Cõy đem trồng cao 10-15cm, cú 3-4 lỏ, khụng sõu

bệnh.

5 Thời vụ trồng Trồng vào mựa Xuõn, thời vụ từ thỏng 2 đến thỏng 4. 6 Mật độ trồng - Trồng theo hố hoặc theo rạch rộng 0,8 -1m.

- Làm đất theo hố, kớch cỡ 30x30x30cm

7 Kỹ thuật trồng

Tạo một hố đủ rộng ở giữa rạch, đặt cõy con thẳng đứng và lấp đất cao hơn cổ rễ khoảng 5- 6cm, nộn đất chặt.

8 Chăm súc

- Phỏt dọn cõy cỏ xõm lõn, vun xới đất quanh gốc rộng 0,5-0,8m.

- Làm cọc cho cõy leo.

- Điều tiết độ tàn che từ 0,4 -0,5.

9 Khai thỏc, chế biến

- Thu hoạch sau khi trồng từ 4-5 năm.

- Đào lấy củ, rửa sạch, cạo hết vỏ đen, thỏi mỏng, phơi khụ, cú thể ngõm rượu hoặc sắc thuốc uống hoặc làm nguyờn liệu điều chế Rotundin.

* Mặt tớch cực:

- Hệ thống kiến thức bản địa, kinh nghiệm gõy trồng chọn giống của cộng đồng được vận dụng một cỏch đầy đủ từ khõu chọn đất, gõy trồng và khai thỏc chế biến.

- Đó sử dụng phõn bún vào gõy trồng. * Mặt hạn chế:

- Việc lựa chọn giống cú năng suất, chất lượng cao chưa được thực hiện.

- Kỹ thuật chế biến cũn đơn giản, vẫn chỉ ỏp dụng biện phỏp sấy khụ thụng thường.

- Cụng tỏc quy hoạch vựng trồng cũn chưa được thực hiện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức bản địa gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa, Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)