Đỏnh giỏ chung về kiến thức bản địa của người dõn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức bản địa gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa, Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên (Trang 94 - 96)

Nung, Nghinh Tường và Sảng Mộc

Người dõn khu vực nghiờn cứu trước kia cú đặc điểm là sống du canh du cư. Vỡ vậy, họ cú nhiều kinh nghiệm và kiến thức về canh tỏc và sử dụng đất, đặc biệt ở những vựng khụ hạn. Người người dõn ở Thần Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường, Sảng Mộc cú nhiều kinh nghiệm về khai thỏc và sử dụng cỏc loại lõm sản ngoài gỗ. Tuy nhiờn, một số hoạt động khai thỏc, sử dụng LSNG núi riờng và LS núi chung của họ thiếu bền vững. Họ chưa chỳ trọng nhiều lắm tới vấn đề bảo tồn và sử dụng lõu dài. Việc gõy trồng và phỏt triển cỏc loài cõy lõm nghiệp chưa thực sự được người dõn quan tõm.

Bảo vệ rừng thuộc khu bảo tồn Thần Sa – Phượng Hoàng: Kết quả điều tra và phỏng vấn cho thấy, người dõn ở cỏc xó Thần Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường, Sảng Mộc đó cú ý thức về bảo vệ nguồn lõm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng. Tuy nhiờn, nhận thức về vấn đề này mới chỉ dừng ở mức sơ khai. Người cao tuổi cú nhắc nhở con chỏu trong gia đỡnh khụng chặt cõy LSNG ở trong rừng, nhưng đụi khi quy định này được thực hiện chưa nghiờm, một số thanh niờn, phụ nữ đi thu gom cõy thuốc vẫn cắt, chặt cà cõy để bỏn cho thầy lang. Cũng về lĩnh vực quản lý cộng đồng về nguồn LSNG thỡ một số thầy lang nơi đõy cũng bước đầu tổ chức được một số mụ hỡnh rất hiệu quả. Trong thụn, vai trũ của trưởng thụn rất lớn, trưởng thụn phõn bổ lượng khai thỏc LSNG, khu vực khai thỏc hàng năm cho từng thành viờn trong cộng đồng .

Điểm mạnh của người dõn ở Thần Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường, Sảng Mộc: - Cú kiến thức và kinh nghiệm canh tỏc trờn đất dốc;

- Người dõn cần cự và cú đầu úc sỏng tạo;

- Cú tinh thần đoàn kết và cú tớnh cộng đồng cao;

- Cú tinh thần hợp tỏc và mong muốn tham gia cỏc chương trỡnh giao khoỏn quản lý bảo vệ rừng;

- Người dõn đó nhận thức được vai trũ của LSNG, của rừng cũng như cú ý thức trong việc quản lý bảo vệ và phỏt triển chỳng;

- Cú sự hỗ trợ của cỏc dự ỏn phỏt triển miền nỳi và xúa đúi giảm nghốo trờn địa bàn.

Khả năng du nhập kiến thức từ địa bàn lõn cận: Với việc phỏt triển cỏc phương tiện giao thụng cũng như cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, người dõn ở Thần Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường và Sảng Mộc cú thể tiếp cận và học tập cỏc kiến thức và kinh nghiệm sản xuất từ cỏc địa phương khỏc.

Người dõn vựng nghiờn cứu cú đặc điểm sống khộp kớn nhưng cũng rất dễ tiếp thu cỏc kiến thức bờn ngoài nếu như họ quan tõm và thực sự đem lại lợi ớch cho họ. Tuy nhiờn, đõy cũng cú thể là một nguy cơ làm mai một cỏc giỏ trị văn húa truyền thống cũng như giảm tớnh cộng đồng của người dõn địa phương vốn là một điểm mạnh trong việc quản lý và bảo vệ tài nguyờn LSNG.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức bản địa gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa, Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)