Mõy nếp (Calamus tetradatylus Hance)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức bản địa gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa, Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên (Trang 83 - 124)

Kết quả điều tra tổng kết cỏc biện phỏp kỹ thuật đó được người dõn sử dụng trong mụ hỡnh trồng cõy Mõy nếp được tổng hợp tại bảng 4.14

Bảng 4.14. Tổng kết cỏc biện phỏp kỹ thuật đó ỏp dụng trong mụ hỡnh trồng Mõy nếp

TT Bước cụng việc Kỹ thuật đó ỏp dụng

1 Chọn đất

- Đất rừng thứ sinh đó qua khai thỏc chọn, rừng non đang phục hồi với cỏc loài cõy tiờn phong khỏc nhau, đất sau nương rẫy cũng cú thể trồng Mõy nếp nhưng trước khi trồng phải trồng cõy gỗ làm cõy che bong và giỏ thể cho mõy leo lờn.

- Đất ẩm xốp nhiều chất hữu cơ.

- Đất đủ ẩm, đảm bảo nguồn nước tưới.

2 Chuẩn bị đất

- Trồng vườn nhà: Kớch thước hố 15x15x15cm, hố trồng đào liờn tục cỏch nhau 1m dọc theo hàng rào.

- Trồng dưới rừng: Phỏt theo băng rộng 2m, dọn sạch cõy.

+ Băng phỏt cỏch nhau 5m. Hố cỏch hố 2m hoặc 4m. Kớch thước hố 15x15x15cm. Mỗi hố trồng 2-3 cõy con. - Bún lút: 200-300g phõn hữu cơ vi sinh hoặc 1-2kg phõn chuồng hoặc 100 gam NPK 16-16-8/1 hố (nếu cú điều kiện).

3 Phương thức

trồng

- Trồng dưới tỏn rừng tự nhiờn hoặc rừng trồng cú độ tàn che búng 0,4-0,5.

TT Bước cụng việc Kỹ thuật đó ỏp dụng

4

Giống

- Cõy non khoang 18 thỏng tuổi (hóm cõy 1 thỏng trước khi trồng).

- Số lỏ: 3-4 lỏ/cõy

- Cõy sinh trưởng tốt, khụng bị sõu bệnh. Đõy là loại giống cú chất lượng và năng suất cao.

5 Thời vụ trồng Đầu mựa mưa (thỏng 8-9) hoặc sau mựa mưa (thỏng 12 – thỏng 1) dương lịch.

6 Mật độ trồng - 1500 cõy/ha với kớch thước 2x3m, 250 cõy/ha với kớch thước 1x4m, 3000 cõy/ha với kớch thước 1x3m.

7 Kỹ thuật trồng Moi đất đặt cõy vào hố, xộ bỏ bấu nếu cú, lấp đất ấn chặt, khụng lấp đầy quỏ cổ rễ của cõy.

8 Chăm súc

Chăm súc năm thứ 2 và năm thứ 3 sau trồng:

- Lần 1: Bún thỳc 100 gam NPK (16-16-8)/1 gốc kiết hợp làm cỏ xới đất quanh gốc vào thỏng 2 đến thỏng 3. - Lần 2: Bún thỳc 100 gam (16-16-8)/1 gốc kết hợp làm cỏ xới đất xung quanh gốc vào thỏng 8-10.

Chỳ ý: - Hàng năm phỏt cỏ dõy leo bụi rậm chốn ộp, đảm bảo đủ ỏnh sỏng cho cõy.

- Khụng để gốc bị vựi quỏ sõu để cõy đẻ nhỏnh tốt.

9 Khai thỏc, chế biến

- Sau khi trồng 3 -5 năm nơi đất tốt cú thể bắt đầu khai thỏc.

- Chặt cỏch gốc 10cm, lụi dõy mõy ra khỏi khúm cõy, rúc bỏ bẹ lỏ.

- Phơi khụ để bỏn hoặc đưa vào chế biến theo quy trỡnh cụng nghệ riờng.

Từ kết quả tổng kết cỏc biện phỏp kỹ thuật đó ỏp dụng trong mụ hỡnh trồng Mõy nếp được tổng hợp tại bảng 4.14, kết hợp với cỏc điều tra khảo sỏt khỏc ngoài thực địa đề tài cú một số nhận xột đỏnh giỏ sau:

* Mặt tớch cực:

- Người dõn đó ỏp dụng liờn hoàn cỏc biện phỏp kỹ thuật từ khõu chăm chọn lập địa trồng, kỹ thuật trồng, chăm súc, bảo vệ và khai thai Mõy nếp mang lại những hiệu quả nhất định, nhiều kinh nghiệm như: Vị trớ trồng thớch hợp, độ tàn che thớch hợp, kỹ thuật chăm súc,… là rất cú ý nghĩa.

- Người dõn đó biết sử dụng giống Mõy nếp là giống cú năng suất cao vào gõy trồng rộng rói và đặc biệt là người dõn đó sử dụng phõn bún vào tăng năng suất cõy trồng, đõy là điều đặc biệt mà ớt cộng đồng dõn tộc chủ yếu là dõn tộc thiểu số sử dụng. Điều này khẳng định nhận thức của người dõn trong vấn đề kỹ thuật canh tỏc đó được nõng cao.

* Một số tồn tại, hạn chế:

- Khõu lựa chọn giống cũn chưa được đồng bào quan tõm chỳ trọng, việc chọn lọc những cõy trội cho năng suất cao đối với giống Mõy nếp cần phải được quan tõm thực hiện. Hiện nay, cộng đồng vẫn chưa chủ động được nguồn giống tốt cho sản xuất.

- Việc trồng Mõy nếp mang tớnh tự phỏt, khụng cú quy hoạch cả về khu vực trồng lẫn việc tỡm kiếm thị trường đầu ra ổn định cho sản phẩm. Sản phẩm Mõy nếp chủ yếu được cỏc tư thương thu mua, với giỏ bấp bờnh.

- Mõy nếp sau khi được thu hoạch, cụng tỏc phõn loại chất lượng cũn chưa được chỳ trọng, đưa vào sấy và bảo quản đại trà điều này dẫn tới chất lượng sản phẩm bị suy giảm và hạ giỏ thành khi bỏn.

- Cụng nghệ sấy cũn chưa phỏt triển, người dõn chủ yếu sử dụng củi để sấy, điều này khụng chỉ ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng mõy mà cũn là nguyờn nhõn gõy gia tăng phỏ rừng làm củi đốt.

* Nhận xột, đỏnh giỏ chung:

Qua việc tổng kết, đỏnh giỏ cỏc biện phỏp kỹ thuật của một số loài cõy LSNG cú triển vọng cao tại khu vực nghiờn cứu đề tài nhận thấy: Hệ thống kiến thức bản địa chủ yếu là kinh nghiệm được người dõn vận dụng tối đa trong việc gõy trồng cỏc loài cõy LSNG ở khu vực. Bờn cạnh đú, người dõn cũng đó cú những

bước tiếp thu khoa học kỹ thuật hiện đại như sử dụng phõn bún trong trồng cõy LSNG, cú thể thấy đõy là một bước chuyển biến rất tớch cực trong nhận thức của người dõn ở một địa phương mà đồng bào dõn tộc thiểu số chiếm số đa, do phần lớn đồng bào dõn tộc thiểu số ở Việt Nam rất ớt cú tập quỏn sử dụng phõn bún trong trồng trọt. Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt đó đạt được thỡ kỹ thuật trồng cỏc loài LSNG của người dõn cũng cũn tồn tại nhất định, làm hạn chế việc phỏt huy hiệu quả kinh tế của mụ hỡnh như: Giống cũn xụ bồ, kỹ thuật trồng chưa thống nhất, nhiều kỹ thuật cũn chưa thực sự khoa học,… Do vậy, việc tiếp thu những kiến thức bản địa đỳng đắn, bổ xung những chi thức khoa học mới trong gõy trồng cỏc loài cõy LSNG cho địa phương là yờu cầu cấp thiết trong thời gian tới.

4.4. Nghiờn cứu kiến thức bản địa liờn quan tới khai thỏc, sử dụng và phỏt triển lõm sản ngoài gỗ triển lõm sản ngoài gỗ

4.4.1. Cỏc quy ước về khai thỏc, sử dụng và phỏt triển lõm sản ngoài gỗ

Trong cỏc cuộc tiếp xỳc với lónh đạo 4 xó, những người cao tuổi, trưởng cỏc dũng họ cũng như trong cỏc cuộc thảo luận nhúm, nhúm nghiờn cứu đó cố gắng tỡm hiểu, khai thỏc cỏc thụng tin cú liờn quan đến cỏc quy ước, hương ước về khai thỏc, sử dụng và phỏt triển lõm sản ngoài gỗ núi riờng quản lý bảo vệ rừng và tài nguyờn rừng núi chung.

Tuy nhiờn, người dõn đều cho biết từ trước đến nay khụng cú cỏc quy ước chung của bản/cộng đồng về quản lý bảo vệ rừng cũng như về khai thỏc sử dụng và phỏt triển lõm sản ngoài gỗ. Mặc dự, người dõn đều ý thức được vai trũ của rừng trong việc cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất của cộng đồng. Tuy cỏc quy định về QLBVR đó được thể hiện bằng văn bản, nhưng chưa thu hỳt được mọi người mọi nhà hưởng ứng cao bởi lẽ văn bản thỡ khụng phải ai cũng đọc, do cụng tỏc tuyờn tuyền, phổ biến và tiếp cận cộng đồng của vườn quốc gia vẫn chưa thực sự được chỳ trọng.

Những người lớn tuổi thường nhắc nhở con chỏu về ý thức bảo vệ rừng, về ý thức về khai thỏc, sử dụng và phỏt triển lõm sản ngoài gỗ một cỏch bền vững. Người dõn cũng cho biết rằng cỏc thụn thuộc 4 xó nghiờn cứu khụng cú quy định

cũng như quan niệm về cỏc khu rừng ma, rừng thiờng như thường thấy ở cỏc vựng khỏc.

Như đó đề cập, do yếu tố độ cao cũng như kiến tạo địa chất nờn cả vựng đệm thường xuyờn bị thiếu nước vào mựa khụ. Người dõn khắc phục hiện tượng này bằng cỏch đào cỏc giếng nước. Do đặc điểm địa chất nờn giếng phải đào khỏ sõu và cú nhiều đỏ nờn việc đào cỏc giếng khỏ vất vả nhưng đến mựa khụ cỏc giếng này vẫn khụng cú nước. Được sự hỗ trợ của cỏc chương trỡnh, dự ỏn, một số bể chứa nước phục vụ sinh hoạt đó được xõy dựng.

Việc thiếu nước ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất và đời sống của người dõn. Vỡ vậy, việc xỏc định và tỡm ra cỏc giải phỏp đảm bảo nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất cho người dõn trong mựa khụ là một việc hết sức cần thiết. Cụng việc này đũi hỏi cú phải cú sự tham gia của người dõn cũng như của cỏc cơ quan chuyờn mụn để tỡm ra cỏc giải phỏp phự hợp.

4.4.2. Kiến thức, kinh nghiệm trồng một số loài LSNG cú giỏ trị cao

- Trồng Ba kớch: Qua phỏng vấn người dõn và quan sỏt hiện trường, cú thể thấy giống Ba kớch này tỏ ra khỏ thớch hợp với điều kiện lập địa ở Địa bàn nghiờn cứu. Cõy Ba kớch ở cỏc hộ gia đỡnh đều rất sai củ. Qua tỡm hiểu, chỳng tụi biết rằng Ba kớch phải qua xử lý (ngõm rượu hoặc sắc) thỡ mới dựng được và phỏt huy tỏc dụng, thụng thường phối hợp với cỏc vị thuốc khỏc, quả của Ba kớch vựng này cũng rất sai, ngoài việc cú thể nhõn giống bằng hom, chỳng ta hoàn toàn cú thể sử dụng quả để lấy hạt nhõn giống vừa dễ chăm súc lại ớt bị sõu bệnh. Trong khi đú, người dõn vựng đệm chưa biết đến kinh nghiệm này. Họ chủ yếu nhõn giống bằng hom nờn thường những mụ hỡnh trồng tại vườn nhà khi gặp mưa to khả năng thoỏt nước khụng cao Ba kớch thường bị hộo và chết, người dõn cho rằng trồng Ba kớch rủi ro cao. Vỡ vậy, nhiều hộ dự định chặt bỏ loài cõy này. Với sự hỗ trợ kỹ thuật và đầu tư kinh phớ của Trường đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn, người dõn đó thử nghiệm trồng Ba kớch bằng hạt và chọn loại đất nhiều mựn, tạo hệ thống thoỏt nước với tổng diện tớch là 15 ha tại xó Nghinh Tường.

Từ bài học này, việc phổ biến cỏc kinh nghiệm và kỹ thuật gõy trồng cỏc loài LSNG là một cụng việc hết sức cần thiết và cần được chỳ ý trong khi triển khai và

thực hiện cỏc nghiờn cứu tiếp theo. Điều đú gúp phần nõng cao chất lượng của sản phẩm, đem lại thu nhập cho người dõn

- Trồng rau Sắng: Là một trong những loài rau đặc sản của người dõn vựng đệm khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng (hay cũn gọi là rau ngút rừng). Giống rau này được trồng trờn nương, xung quanh vườn nhà,… và ăn rất ngon. Từ trước đến nay, loại rau này là mún đặc sản được nhiều người ưa dựng. Chồi non, lỏ, cỏc cụm hoa và quả được sử dụng phổ biến làm rau ăn. Rau sắng cú vị đậm đà đặc biệt cú thể dựng nấu canh khụng cú cỏc loại thực phẩm khỏc mà vẫn ngọt đậm đà như cú thờm thịt hoặc cỏ, hàm lượng dinh dưỡng cao. Hạt của nú luộc hoặc rang ăn ngon như lạc. Cũng theo người dõn địa phương, khớ hậu trong vựng cú thể phự hợp với việc trồng rau Bũ khai, một loại rau cú năng suất và giỏ trị cao đồng thời dễ tiờu thụ trờn thị trường. Tuy nhiờn, hiện nay loại rau này chưa được trồng nhiều ở địa phương. Vỡ vậy, cần cú nghiờn cứu trồng thử và phỏt triển loài rau này.

- Trồng Mõy nếp: Mõy nếp là một loài cõy truyền thống của người dõn cỏc xó Thần Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường, Sảng Mộc trong khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng. Mõy nếp đó đem lại rất nhiều giỏ tri về mặt sử dụng: Cõy mọc thành bụi kớn, cú nhiều gai, nờn mõy nếp thường đuợc trồng làm hàng rào quanh nhà, quanh vườn, quanh chuồng trại để bảo vệ gia sỳc. Mõy nếp là một trong những loài mõy được dựng làm hàng thủ cụng mỹ nghệ, đan lỏt, tạo mặt bàn ghế cao cấp cú giỏ trị ở thị trường trong nước và xuất khẩu. Mõy nếp được sử dụng từ rất lõu đời và rất quen thuộc ở nước ta. Do cú sợi với độ bền, dẻo và chịu lực kộo tốt, cấu tạo đồng đều, mặt ngoài cú màu trắng ngà, búng rất đẹp, lại dễ uốn; lại cú thể kết hợp tốt với kim loại và vật liệu khỏc như gỗ, da, nhựa để làm bàn ghế, đồ dựng mỹ nghệ cao cấp. Khi phỏng vấn người dõn về giỏ trị kinh kế mõy nếp cho biết: Mõy nếp khi trồng 3-4 năm, nơi đất tốt cú thể bắt đầu khai thỏc. Bụi Mõy nếp 20- 30 năm tuổi vẫn cho thu hoạch bỡnh thường, khụng phải trồng lại, nếu được chăm súc tốt. Cú thể thu hoạch 1-2 năm/lần. Hiện nay, giỏ bỏn giao động từ 4.000-7.000 đồng/kg sợi mõy. Người thu mua thường đến tận nhà để tự chặt và cõn. Một gia đỡnh miền nỳi trồng khoảng 200-300m hàng rào mõy cú thể thu hoạch 500-1.000kg

mõy sợi/năm và bỏn được 5-6 triệu đồng, tương đương với 1-2 tấn thúc. Đem lại nguồn thu nhập đỏng kể cho cộng đồng nụng thụn vựng gần rừng thỳc đẩy việc quản lớ rừng bền vững. Mang lại cỏc dịch vụ cho người dõn sống xa rừng: mua bỏn, vận chuyển và cỏc dịch vụ sản xuất sản phẩm từ mõy.

- Trồng Bỡnh Vụi: Người dõn 4 xó nghiờn cứu đó biết dựng Bỡnh Vụi để chữa mất ngủ, sốt núng, nhức đầu, khú thở, chữa đau dạ dày. Thời gian trước đõy Bỡnh vụi được người dõn cho biết phỏt hiện ra Bỡnh vụi tồn tại và phỏt triển trong rừng khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng trước khi họ du nhập sinh sống tại vựng đệm. Trước đõy người dõn thu hỏi Bỡnh vụi trờn rừng xuống để làm thuốc một cỏch ồ ạt và hoàn toàn khụng chỳ ý đến việc phỏt triển nú. Đó và đang gõy nguy cơ bị tuyệt chủng, cỏc nhà quản lý và cỏc lực lượng phối hợp mới thực sự vào cuộc ngăn chặn sự khai thỏc Bỡnh Vụi và cỏc lõm sản khỏc. Trong khi đú, nhu cầu về Bỡnh vụi để triết suất làm thuốc, làm dược liệu ngày càng cao. Trong khi đú cuộc sống vẫn nghốo nàn, người dõn vẫn tỡm đủ mọi cỏch để vào rừng khai thỏc. Một số ớt người dõn trong khu vực nghiờn cứu đó hiểu được lợi ớch kinh tế từ Bỡnh vụi đem lại khỏ lớn gúp phần xúa đúi, giảm nghốo đó bỏ cụng sức đi đến cỏc vựng khỏc để tỡm hiểu thụng tin trồng Bỡnh vụi đầy lợi nhuận và thu hỳt này. Nhiều hộ gia đỡnh cải thiện được chất lượng cuộc sống nhờ trồng loại cõy này. Loài cõy này tỏ ra rất thớch hợp với điều kiện khớ hậu, đất đai ở 4 xó Thần Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường, Sảng Mộc và mang lại thu nhập đỏng kể cho người dõn. Người dõn cho trồng Bỡnh vụi trung bỡnh 1 ha cũng cho thu hoạch khoảng 15 triệu đồng/năm.

- Trồng tre măng Bỏt độ: Cõy Tre được sử dụng làm nhà và làm cỏc vật dụng trong nhà như rổ, rỏ, gựi và cú khi được sử dụng làm hàng rào. Măng tre được người dõn sử dụng làm thức ăn, phơi khụ để sử dụng dần hoặc làm măng ớt phục vụ gia đỡnh và trờn hết là đem bỏn cho khỏch du lịch, khi khụng cú đủ thời gian chế biến đem măng tươi đi bỏn ngoài chợ. Tre Bỏt độ được trồng từ thỏng 3-5 õm lịch. Vật liệu trồng là những gốc cõy bỏnh tẻ (cú khi một đoạn thõn gần gốc). Tre Bỏt độ thường được trồng ở khe nỳi, hốc đỏ, nơi cú đất tốt (màu đen) và ẩm, đõy là kinh nghiệm lõu đời của người Mụng trong việc chọn đất trồng Tre Bỏt độ. Thời gian thu hoạch măng Tre Bỏt độ từ thỏng 6 đến thỏng 9 õm lịch.

Qua kết quả điều tra, thảo luận và phỏng vấn cũng cho thấy, người dõn ớt chỳ ý cũng như ớt cú kinh nghiệm trong việc trồng cỏc loại cõy lõm nghiệp. Kinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức bản địa gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa, Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên (Trang 83 - 124)