Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức bản địa gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa, Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên (Trang 48 - 124)

3.2.3.1. Sản xuất nụng nghiệp

Mặc dự nụng nghiệp là ngành sản xuất chớnh trờn địa bàn 4 xó nghiờn cứu, song diện tớch canh tỏc nụng nghiệp ở đõy lại rất ớt. Diện tớch đất nụng nghiệp rất manh mỳn và khụng đủ để phỏt triển cõy nụng nghiệp.

Sản xuất nụng nghiệp của 4 xó chủ yếu là tập trung vào cỏc cõy ngắn ngày, cõy hàng năm như Lỳa, Đậu, Lạc, Ngụ… Phương thức canh tỏc chủ yếu là quảng canh nhưng lại phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết nờn năng suất thấp. Trong sản xuất nụng nghiệp cõy Ngụ đúng vai trũ chủ đạo và là nguồn thu nhập chớnh của cỏc hộ dõn trong khu vực.

3.2.3.2. Sản xuất lõm nghiệp

Toàn bộ rừng và đất rừng ở đõy được quy hoạch là rừng đặc dụng và phũng hộ nờn nguồn thu chủ yếu từ rừng là khai thỏc lõm sản ngoài gỗ. Rừng tự nhiờn phũng hộ chưa được đầu tư để khai thỏc hưởng lợi từ rừng. Hơn nữa, rừng ở đõy chủ yếu là rừng nỳi đỏ khú cú thể vạch định ranh giới quản lý một cỏch rừ ràng. Mặt khỏc, người dõn chưa cú cơ chế hưởng lợi thoả đỏng nờn chưa cú ý thức đầy đủ trong bảo vệ rừng. Qua phỏng vấn trong cỏc hộ gia đỡnh cú tới 80% số hộ cho rằng rừng là của Nhà nước nờn họ ớt quan tõm đến việc quản lý và bảo vệ rừng.

3.2.3.3. Canh tỏc vườn hộ

Vườn hộ gia đỡnh chủ yếu là vườn tạp nờn hiệu quả kinh tế thấp, giống cõy chủ yếu là sử dụng giống cõy địa phương như Mớt, Bưởi, Hồng, Nhón… để phục vụ cho nhu cầu trong gia đỡnh là chớnh, giỏ trị kinh tế khụng cao (Vớ dụ cõy vải với năng suất 30 tạ/ha với giỏ bỏn là 3.000 nghỡn đồng/kg). Kết quả thống kờ về năng suất và hiệu quả cỏc loại cõy ăn quả trong khu vực vườn hộ được tổng hợp trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Thống kờ cỏc loại cõy trồng ăn quả

TT Tờn cõy trồng Năng suất bỡnh quõn/ha Ước % bỏn ra thị trường Giỏ bỏn (đồng) 1 Hồng 50 tạ/ha 90 5.000 – 6.000 2 Nhón 40 tạ/ha 50 5.000 – 6.000 3 Na 20 kg/cõy 85 7.000 – 9.000 4 Xoài 20 kg/cõy 90 6.500 – 7.500 5 Vải 30 tạ/ha 50 3.000 – 4.000

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy, tại khu vực nghiờn cứu cõy ăn quả chưa thực sự trở thành thế mạnh để cú thể phỏt triển.

3.2.3.4. Chăn nuụi

Hầu hết cỏc hộ trong xó đều chăn nuụi Trõu, Bũ, Lợn, Gà…. Phương thức chăn nuụi vẫn mang tớnh chất thả rụng tự nhiờn, thiếu đầu tư giống và phũng dịch nờn gia sỳc phỏt triển chậm, hiệu quả đem lại chưa cao. Kết quả thống kờ cỏc loại gia sỳc, gia cầm được tổng hợp trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. Thống kờ cỏc loại gia sỳc gia cầm ở 4 xó

TT Tờn gia sỳc/gia cầm Đơn vị tớnh Số lượng Thần sa Thượng Nung Nghinh Tường Sảng Mộc 1 Trõu Con 543 115 110 156 162 2 Bũ Con 475 106 103 145 121 3 Lợn Con 1.350 256 364 310 420 4 Dờ Con 81 30 15 20 16 5 Gia Cầm Con 12.210 2.890 2.490 3.460 3.370 6 Cỏc loài khỏc Con 400 100 100 100 100

Qua bảng 3.3 cho thấy, tổng đàn nuụi gia sỳc gia cầm cú sự biến động theo từng loài. Cỏc giống hiện cú ở đõy phần lớn là giống địa phương tự cho phối giống nờn năng suất chưa cao, sản lượng thấp và chưa trở thành nguồn thu đỏng kể của cỏc hộ gia đỡnh.

3.2.4. Cơ sở hạ tầng

3.2.4.1. Hệ thống giao thụng

Hệ thống giao thụng của khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa – Hoàng chưa phỏt triển . Mặc dự cú đường ụ tụ đến được trung tõm xó trong khu bảo tồn, tổng chiều dài khoảng 50 km . Tớnh từ La Hiờn đến xó Cỳc đường 7 km, xó Vũ Chấn 10 km, xó Nghinh Tường 5 km, xó Sảng Mộc 10 km, xó Thượng Nung 8 km, xó Thần Sa 8 km. Chưa kể cỏc tuyến đường do dõn sự mở để nối cỏc xúm với nhau, cỏc tuyến đường này chủ yếu là đường đất. Cỏc tuyến đường bộ ở đõy đó được làm từ lõu nhưng chủ yếu là do dõn tự làm nờn chất lượng chưa được đảo bảo, hàng năm khụng cú điều kiện tu bổ nờn bị xuống cấp nghiờm trọng, nhất là vào mựa mưa, đường trơn gõy trở cho việc đi lại và vận chuyển nụng, lõm sản của người dõn. Hiện nay, rất nhiều quóng đường rất xấu nờn việc đi lại rất khú khăn, đặc biệt là trong mựa mưa lũ.

3.2.4.2. Thuỷ lợi

Do đặc điểm địa hỡnh chia cắt mạnh và đất canh tỏc nụng nghiệp lại phõn bố rải rỏc và manh mỳn nờn trong khu vực chưa cú hệ thống kờnh mương kiờn cố, nước dựng cho sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt chủ yếu là nước trời, nước tự nhiờn từ cỏc sụng suối, ao đập nhỏ. Đõy là một khú khăn khụng nhỏ trong sản xuất nụng nghiệp.

3.2.4.3. Hệ thống điện

Được sự đầu tư của Nhà nước hiện nay ở cỏc xó đó cú điện lưới quốc gia đến tận cỏc xúm và cỏc hộ phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiờn bờn cạnh đú cú rất nhiều khu vực của 4 xó vẫn chưa cú điện lưới để phục vụ sản xuất và sinh hoạt và cỏc hoạt động khỏc.

Mỗi xó đều cú một trạm bưu điện. Do Nhà nước đầu tư để phỏt triển mạng lưới thụng tin liờn lạc.

3.2.4.5. Hệ thống y tế

Cỏc xó Thần Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường và Sảng Mộc đều cú trạm y tế nhưng đội ngũ cỏn bộ y tế cũn thiếu về số lượng và hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn, trang thiết bị kỹ thuật cũn rất nghốo nàn nờn chỉ mới đỏp ứng được yờu cầu khỏm, chữa cỏc bệnh thụng thường. Tuy nhiờn, vấn đề kế hoạch hoỏ gia đỡnh đó được cỏn bộ xó và người dõn hưởng ứng tham gia cho nờn đó hạn chế được tỷ lệ tăng dõn số, cỏc gia đỡnh đó biết sử dụng muối Iốt trong cỏc bữa ăn hàng ngày để phũng bệnh biếu cổ. Kết quả thống kờ về mạng lưới nhõn viờn y tế tổng hợp trong bảng 3.4.

Bảng 3.4. Mạng lưới nhõn viờn y tế

TT Tờn xó Số lượng cỏn bộ Trỡnh độ đào tạo

1 Thần Sa 12 1 bỏc sỹ; 2 y tỏ , điều dưỡng; 9 c.t viờn

2 Thượng Nung 11 2 bỏc sỹ; 2 y tỏ , điều dưỡng; 7 c.t viờn

3 Nghinh Tường 19 2 bỏc sỹ; 5 y tỏ , điều dưỡng; 12 c.t viờn

4 Sảng Mộc 14 1 bỏc sỹ; 3 y tỏ , điều dưỡng; 10 c.t viờn

3.2.4.6. Giỏo dục

Cả 4 xó đều cú trường cấp 1 và cấp 2, cỏc trường đều cú cơ sở vật chất tương đối khang trang, hầu hết cỏc trường đều được xõy kiờn cố bằng vốn hỗ trợ của Nhà nước, chất lượng đảm bảo. Đội ngũ giỏo viờn về trỡnh độ khụng ngừng được nõng cao. Tuy nhiờn, do đời sống khú khăn nờn trẻ em đến trường chỉ mới đạt 70 – 80%, hầu hết trẻ em mới học hết cấp một, bậc trung học cơ sở khoảng 50%, số theo học phổ thụng trung học chỉ khoảng 10 -12% do hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn. Kết quả thống kờ về hiện trạng giỏo dục được tổng hợp trong bảng 3.5.

Bảng 3.5. Hiện trạng giỏo dục

Tờn xó Tờn trường và

cấp học Số khối học Số học sinh Số giỏo viờn

Mầm non 9 137 17 Tiểu học 21 184 39 Thần Sa Trung học 5 116 16 Mầm non 9 162 17 Tiểu học 20 245 38 Thượng Nung Trung học 4 132 18 Mầm non 9 137 19 Tiểu học 16 240 28 Nghinh Tường Trung học 10 164 19 Mầm non 12 185 20 Tiểu học 23 230 39 Sảng Mộc Trung học 8 141 31

3.3. Đỏnh giỏ chung về điều kiện cơ bản

3.3.1. Những thuận lợi

Là cỏc xó vựng đệm Khu bảo tồn Thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng nờn hầu hết diện tớch rừng đều thuộc rừng đặc dụng đó và đang được Nhà nước đầu tư và quan tõm để phỏt triển KT – XH. Rừng tự nhiờn tuy nghốo kiệt nhưng vẫn cũn là nguồn tài nguyờn qỳy giỏ cú thể khụi phục được.

Cú rất nhiều cỏc Dự ỏn được đầu tư vào đõy nhằm xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao đời sống của người dõn như Dự ỏn 135, 661,147,…

Cỏc xó đều cú diện tớch đất tự nhiờn khỏ lớn, đất trống ở đõy chủ yếu là được che phủ bởi tầng cõy bụi và lau lỏch. Điều đú cho thấy cỏc xó đều cú lợi thế để phỏt triển lõm nghiệp.

Về trật tự an ninh, 4 xó khụng cú tệ nạn xó hội như: Nghiện hỳt, mại dõm… Lực lượng lao động trong khu vực rất rồi dào và chủ yếu là lao động trẻ, cần cự và chịu khú.

Giao thụng khỏ thuận tiện cho cho việc đi lại cú gần 50km đường to đó được bờ tụng, rải nhựa 35km và 15km cấp phối. Từ trung tõm xó về thành phố khoảng 15km. Từ trung tõm thành Phố Thỏi Nguyờn đến xó xa nhất cũng chỉ 40km và xó gần nhất 25km đó được giải nhựa thuận tiện cho việc vận chuyển.

Nhõn dõn tin tưởng vào đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, mọi quy định của địa phương.

3.3.2. Khú khăn

Do trỡnh độ dõn trớ thấp, chưa thoỏt khỏi nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu tự cung tự cấp nờn nếu khụng cú sự hỗ trợ của Nhà nước thỡ đời sống người dõn địa phương vốn đó khú khăn lại càng khú khăn hơn. Mặc dự nguồn lao động dồi dào, chủ yếu là lao động trẻ, cú nhiều thời gian nhàn rỗi, song phương thức canh tỏc cũn lạc hậu và trỡnh độ khoa học kỹ thuật cũn thấp kộm nờn việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật của nhõn dõn cũn hạn chế.

Địa phương chưa đào tạo được cỏn bộ để hướng dẫn nhõn dõn trong sản xuất nụng lõm và chăn nuụi.

Vốn đầu tư cho cỏc hộ sản xuất chăn nuụi cũn manh mỳn.

Bỡnh quõn đất nụng nghiệp, đặc biệt là diện tớch lỳa nước chiếm tỷ lệ rất thấp (khoảng 50m2). Đõy là một thỏch thức rất lớn đối với một địa bàn mà dõn cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp.

Địa hỡnh cú độ dốc lớn, đất đai thiếu nước, kộm mầu mỡ. Mặt khỏc chưa cú quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý, việc giao khoỏn đất lõm nghiệp cũn chưa triệt để do vậy rừng vẫn bị khai thỏc dự đó được quản lý tốt hơn.

Đầu tư vào sản xuất cũn chưa cao, kỹ thuật canh tỏc cũn lạc hậu nờn việc sử dụng lao động cũn lóng phớ.

Đầu tư của Nhà nước về quản lý bảo vệ phỏt triển tài nguyờn rừng cũn thấp chưa thực sự tạo động lực để thu hỳt người dõn tham gia, chưa cú cơ chế hưởng lợi từ rừng thoả đỏng.

Thiếu chuyờn mụn về phỏt triển cỏc ngành nghề.

3.3.3. Mức độ tỏc động vào Khu bảo tồn Thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng

Dõn cư vựng đệm giữ vai trũ quan trọng và liờn quan mật thiết đến sự suy giảm hay phỏt triển cỏc hệ sinh thỏi rừng trong Khu bảo tồn Thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng. Tại vựng nghiờn cứu, mật độ dõn số đụng, diện tớch canh tỏc ớt, sản xuất chưa phỏt triển. Vấn đề bức xỳc hiện nay là thiếu cụng ăn việc làm, trỡnh độ dõn trớ thấp, đời sống một bộ phận lớn dõn cư cũn gặp khú khăn tạo nờn một sức ộp rất lớn vào Khu bảo tồn Thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng trờn cỏc mặt sau:

- Khai thỏc gỗ, củi, lõm sản: Việc khai thỏc gỗ, củi ở rừng khu bảo tồn tuy bị cấm nghiờm ngặt, nhưng việc chặt trộm gỗ, củi từ rừng vẫn xảy ra thường xuyờn. Theo dự bỏo (Dự ỏn quy hoạch sử dụng đất lõm nghiệp) của UBND tỉnh Vừ Nhai, ước tớnh một người sử dụng 0,4 ster củi/năm thỡ toàn dõn vựng đệm Khu bảo tồn Thiờn nhiờn Thần Sa Phượng Hoàng sẽ sử dụng hết trờn 60.000 ste củi/năm. Ngoài ra số củi trở thành hàng hoỏ bỏn cho cỏc làng nghề thủ cụng, đốt gạch, ngúi, vụi ước tớnh hàng ngàn ste/năm. Phần lớn số củi này được lấy từ rừng . Đõy là nguyờn nhõn chớnh gõy ỏp lực thường xuyờn lờn tài nguyờn rừng. Hiện nay chưa cú giải phỏp thay thế chất đốt nào thật hiệu quả trong khu vực.

- Săn bắt động vật rừng: Cỏc loài thỳ lớn (Lợn rừng, Hươu, Nai … ) ở Khu bảo tồn Thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng khụng cú nhiều nờn số lượng săn bắn cũng ớt và khụng gặp thường xuyờn. Tuy nhiờn, việc săn bắn chim thỳ nhỏ như: Chồn, Cầy, Súc và cỏc loài chim vẫn xảy ra thường xuyờn. Đặc biệt là cụn trựng (cỏc loài bướm cú màu sắc đẹp và cỏc loài thuộc bộ cỏnh cứng quớ hiếm) số lượng bị bẫy bắt vẫn xảy ra theo mựa.

- Lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy: Do thiếu lương thực một số hộ dõn sống gần rừng lấn chiếm trỏi phộp đất rừng làm nương rẫy để trồng cỏc loại cõy lương thực như: Ngụ, Khoai, Sắn … Tuy đó được cỏn bộ kiểm lõm địa bàn và chớnh

quyền địa phương tuyờn truyền, giỏo dục, ngăn chặn và xử lý, song tỡnh trạng này vẫn xảy ra. Hàng năm số diện tớch phỏt nương làm rẫy khụng nhiều, song đõy là một nguyờn nhõn chớnh gõy ra chỏy rừng.

- Nạn thả giụng gia sỳc: Do nhu cầu phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc (trõu, bũ, dờ) ngày càng tăng về số lượng đàn và số lượng cỏ thể của nhõn dõn ven nỳi. Trong khi đú, quy hoạch quỹ đất giành cho chăn thả hầu như khụng cú. Số đàn gia sỳc này chủ yếu được thả giụng vào khu phục hồi sinh thỏi khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng. Vào mựa khụ hanh trẻ em chăn trõu, bũ thường đốt rừng để lấy bói chăn thả.

3.3.4. Một số định hướng cho giải quyết mõu thuẫn giữa bảo tồn và phỏt triển

- Phối hợp với chớnh quyền địa phương tổ chức tuyờn truyền giỏo dục cho nhõn dõn vựng đệm nhận thức rừ về trỏch nhiệm bảo vệ rừng.

- Tiến hành giao khoỏn bảo vệ rừng cho người dõn vựng đệm, gắn trỏch nhiệm của họ với rừng và cú mức chi trả tiền cụng thoả đỏng.

- Xõy dựng hạ tầng cơ sở nụng thụn vựng đệm tạo điều kiện giỳp người dõn phỏt triển kinh tế đồng thời phục vụ cho cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng.

- Phối hợp với cỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ trong và ngoài nước thực hiện cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội vựng đệm.

- Hướng dẫn người dõn tham gia vào cỏc chương trỡnh, dự ỏn bảo tồn và sử dụng bền vững cỏc loài cõy cú ớch ở Khu bảo tồn Thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng. Tổ chức tập huấn kỹ thuật thu hỏi, nhõn giống một số loài cõy LSNG tại Vườn gia đỡnh.

- Thiết lập cỏc mụ hỡnh trang trại trỡnh diễn tại vựng đệm nhằm giới thiệu một số biện phỏp kỹ thuật canh tỏc tiờn tiến nhằm cải tạo đất dốc, nghốo xấu bằng cỏc loài cõy cải tạo đất, làm thức ăn gia sỳc, cõy bản địa cho quả tại địa phương.

- Xõy dựng cỏc mụ hỡnh cải thiện sinh kế cho người dõn vựng đệm thụng qua cỏc hoạt động như: xõy dựng thư viện kỹ thuật, trồng cõy lấy củi và cõy ăn quả, tập huấn kỹ thuật ngành nghề, trồng rau sạch và rau đặc sản và cải tạo đàn gia sỳc, gia cầm...

Chương 4

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều tra, đỏnh giỏ thực trạng gõy trồng và phỏt triển cỏc loài cõy LSNG ở khu vực nghiờn cứu

4.1.1. Thực trạng gõy trồng cỏc loài cõy LSNG tại khu vực nghiờn cứu

4.1.1.1. Hiện trạng sử dụng đất nụng - lõm nghiệp khu vực nghiờn cứu:

Để làm rừ vai trũ và nhu cầu cần phỏt triển cõy LSNG đối với đời sống kinh tế của cỏc hộ dõn 4 xó vựng đệm Thần Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường, Sảng Mộc thuộc vựng đệm khu bảo tồn thiờn nhiờn Thần Sa – Phượng Hoàng Thỏi Nguyờn, để tiến hành đỏnh giỏ hiện trạng sử dụng đất nụng - lõm nghiệp như sau:

Đề tài đó tiến hành khảo sỏt và thống kờ diện tớch đất nụng nghiệp, hiện trạng rừng và đất lõm nghiệp ở 4 xó, kết quả được tổng hợp tại bảng 4.1.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức bản địa gây trồng và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa, Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên (Trang 48 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)