Nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)), tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên

78 1K 2
Nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)), tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ NGA NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM (THUNB.)) TẠI VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ NGA NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM (THUNB.)) TẠI VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu thực Số liệu kết nêu luận văn trung thực Các kết luận khoa học luận văn chƣa nhà khoa học công bố nghiên cứu khác Các thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Ngƣời làm cam đoan Ngô Thị Nga ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS-TS Lê Sỹ Trung tận tình hƣớng dẫn với trách nhiệm cao, giúp tác giả nâng cao trình độ hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể cán bộ, giảng viên phụ trách Đào tạo sau Đại học dành cho tác giả điều kiện thuận lợi; nhiều nhà khoa học Trƣờng Khoa Lâm nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến quý báu giúp tác giả nâng cao trình độ hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phƣợng Hoàng, Trung tâm Ứng dụng chuyển giao công nghệ tỉnh Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi giúp cho tác giả có hội phấn đấu công tác nhƣ nghiệp nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, Thầy cô, bạn bè giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu để thực luận văn Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Ngô Thị Nga năm 2016 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU TRONG KHÓA LUẬN ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu Lâm sản gỗ 1.1.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.1.1.2 Phân loại Lâm sản gỗ 1.1.1.3 Các nghiên cứu vai trò tiềm Lâm sản gỗ 1.1.1.4 Về giá trị kinh tế, xã hội Lâm sản gỗ 1.1.2 Nghiên cứu Giảo cổ lam .10 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 11 1.2.1 Nghiên cứu lâm sản gỗ .11 1.2.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 11 1.2.1.2 Về phân loại Lâm sản gỗ Việt Nam 12 1.2.1.3 Các nghiên cứu vai trò, tiềm Lâm sản gỗ 13 1.2.1.4 Tình hình quản lý Lâm sản gỗ Việt Nam 17 1.2.2 Nghiên cứu Giảo cổ lam .18 iv 1.2.2.1 Địa điểm phân bố 21 1.2.2.2 Phân loại .21 1.2.2.3 Tính, vị 21 1.2.2.4 Tác dụng .22 1.2.2.5 Thành phần hóa học Giảo cổ lam 23 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 + Công dụng Giảo cổ lam 25 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu chung 26 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 27 2.3.2.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 27 2.3.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu .27 2.3.2.3 Phƣơng pháp đánh giá biện pháp kỹ thuật gây trồng Giảo cổ lam 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến bảo tồn phát triển Giảo cổ lam .30 3.1.1 Vị trí địa lí, giới hạn 30 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 30 3.1.2.1 Địa hình 30 3.1.2.2 Địa chất, khoáng sản 31 3.1.2.3 Thổ nhƣỡng 33 3.1.2.4 Khí hậu 33 3.1.2.5 Thủy văn .34 3.1.2.6 Sinh vật .35 3.1.3 Đặc điểm kinh tế- xã hội 36 v 3.1.3.1 Các vấn đề xã hội 36 3.1.3.2 Kinh tế 37 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện .37 3.1.4.1 Những thuận lợi 37 3.1.4.2 Khó khăn 38 3.2 Hiện trạng phân bố Giảo cổ lam khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phƣợng Hoàng 38 3.3 Đặc điểm sinh thái, kỹ thuật gây trồng khai thác sử dụng Giảo cổ lam Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng 41 3.3.1 Đặc điểm hình thái Giảo cổ lam khu bảo thiên nhiên Thần Sa Phƣợng Hoàng 41 3.3.1.1 Đặc điểm hình thái rễ 41 3.3.1.2 Đặc điểm hình thái thân .41 3.3.1.3 Đặc điểm hình thái 42 3.3.1.4 Đặc điểm hình thái hoa 43 3.3.1.5 Hình thái hạt .44 3.3.2 Hiện trạng gây trồng 45 3.3.3 Kiến thức địa chọn tạo giống, gây trồng Giảo cổ lam 49 3.3.3.1 Chọn tạo giống .49 3.3.3.2 Kỹ thuật gây trồng 49 3.3.3.3 Đánh giá chung kiến thức địa ngƣời dân xã Thần Sa, Sảng Mộc Nghinh Tƣờng 51 3.3.3.4 Tình hình khai thác sử dụng 51 3.4 Giá trị thị trƣờng tiêu thụ Giảo cổ lam 53 3.4.1 Giá trị Giảo cổ lam 53 3.4.2 Thị trƣờng tiêu thụ Giảo cổ lam 54 3.5 Phân tích khó khăn đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Giảo cổ lam .56 3.5.1 Khó khăn việc bảo tồn phát triển Giảo cổ lam 56 vi 3.5.1.1 Khó khăn việc bảo tồn 56 3.5.1.2 Khó khăn việc phát triển .57 3.5.2 Giải pháp bảo tồn phát triển Giảo cổ lam 57 3.5.2.1 Giải pháp bảo tồn loài 57 3.5.2.2 Giải pháp phát triển loài .58 KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ .61 Kết luận 61 1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến bảo tồn phát triển Giảo cổ lam 1.2 Hiện trạng phân bố Giảo cổ lam khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phƣợng Hoàng 61 1.3 Đặc điểm hình thái, kỹ thuật gây trồng khai thác sử dụng Giảo cổ lam Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng 61 1.4 Giá trị thị trƣờng tiêu thụ Giảo cổ lam 62 1.5 Phân tích khó khăn đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Giảo cổ lam .62 Kiến nghị .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 I Tài liệu tiếng Việt 64 II Tài liệu tiếng Anh 66 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt DC Dân cƣ DVHC Dịch vụ hành KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu HST Hệ sinh thái GCL Giảo cổ lam LSNG Lân sản gỗ NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 20/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý, NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn OTC Ô Tiêu chuẩn PHST Phục hồi sinh thái UBND Ủy ban nhân dân SĐVN Sách đỏ việt nam viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Xuất nhập lâm sản gỗ Việt Nam (1999 - 2004) 16 Bảng 1.2 Xuất gỗ, sản phẩm gỗ Quế (2000-2007) .16 Bảng 3.1 Phân bố cá thể Giảo cổ lam theo hƣớng .39 Bảng 3.2 Phân bố Giảo cổ lam theo OTC 40 Bảng 3.3 Thực trạng Giảo cổ lam đƣợc trồng sau 01 tháng 46 Bảng 3.4 Giảo cổ lam đƣợc trồng bổ sung kết sau tháng trồng 47 Bảng 3.5 Xác định mật độ trồng thời vụ trồng Giảo cổ lam .50 Bảng 3.6 Thời điểm thu hái Giảo cổ lam tự nhiên 52 Bảng 3.7 Giá bán Giảo cổ lam khô 53 53 - Giảo cổ lam kết hợp với xạ đen cà gai leo giúp bạn tăng cƣờng sức khỏe, phòng chống đƣợc Ung thƣ, u bƣớu, tiểu đƣờng, bệnh viêm gan B, men gan cao tăng cƣờng sức đề kháng, tốt cho sức khỏe Cách dùng: Lấy 30g giảo cổ lam, kết hợp với 30g Lá Thân xạ đen, 20 gam cà gai leo với 1,5 lít nƣớc sôi, ủ bình giữ nhiệt thời gian 30 phút sử dụng đƣợc 3.4 Giá trị thị trƣờng tiêu thụ Giảo cổ lam 3.4.1 Giá trị Giảo cổ lam Các hộ dân tham gia dự án hầu nhƣ không thu hoạch thu hoạch từ việc trồng Giảo cổ lam Dự án trồng Giảo cổ lam không thành công, Giảo cổ lam đƣợc trồng sinh trƣởng phát triển điều kiện vƣờn nhà Giảo cổ lam đƣợc bán vùng chủ yếu từ khai thác tự nhiên, khoảng 850 kg Giảo cổ lam khô/năm Qua vấn 50 hộ dân khu bảo tồn đƣợc biết giá bán giảo cổ lam khô giao động từ 80 000đ/kg - 150 000đ/kg, phổ biến 100 000 - 120 000đ/kg khô có 32/50 hộ, chiếm 64% Giá bán 80 000 - 100 000đ/kg khô có 10/50 hộ, chiếm 20%, giá bán 120 000 - 150 000đ/kg khô có 8/50 hộ, chiếm 16% Nhƣ Dự án trồng Giảo cổ lam thành công, với mức giá bán từ 100 000 - 120 000đ/kg khô, trung bình 110 000đ/kg trồng Giảo cổ lam với mức xuất 1350 kg khô/ha cho thu nhập khoảng 148 000 000đ/ha Cần nghiên cứu thời vụ thời tiết thích hợp để đƣa Dự án trồng Giảo cổ lam quay lại với hộ dân khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng Giá bán Giảo cổ lam đƣợc thể bảng 3.7 hình 3.6 Bảng 3.7 Giá bán Giảo cổ lam khô TT Giá bán (VNĐ)/kg Số hộ Tỷ lệ % 80 000 - 100 000 10 20 100 000 - 120 000 32 64 120 000 - 150 000 16 Trên 150 000 0 50 100 Tổng 54 Tỷ lệ % giá bán GCL khô 16% 0% 20% 80 000 - 100 000 đ/kg 100 000 - 120 000đ/kg 120 000 - 150 000đ/kg Trên 150 000đ/kg 64% Hình 3.8 Giá bán Giảo cổ lam khô 3.4.2 Thị trường tiêu thụ Giảo cổ lam Kết điều tra thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu đƣợc diễn theo số kênh thị trƣờng chủ yếu sau: - Kênh 1: Ngƣời dân vùng đệm khai thác GCL Ngƣời tiêu dùng - Kênh 2: Ngƣời dân vùng đệm khai thác GCL Thầy lang vùng Ngƣời tiêu dùng Ngƣời thu gom Ngƣời tiêu dùng - Kênh 3: Ngƣời dân vùng đệm khai thác GCL - Kênh 4: Ngƣời dân vùng đệm khai thác GCL Ngƣời thu gom Ngƣời sản xuất chế biến Ngƣời tiêu dùng 55 Kênh 1: Giảo cổ lam chủ yếu đƣợc ngƣời sản xuất khai thác từ rừng sau bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng Ngƣời tiêu dùng chủ yếu ngƣời dân sống đại phƣơng có nhu cầu sử dụng hộ gia đình nhƣ đun nƣớc uống, số ngƣời làm quà biếu, số thầy lang thu mua làm thuốc Ƣu điểm kênh tiêu thụ đơn giản, mắt xích trung gian, dễ phát hiện, giá thành sản phẩm chịu ảnh hƣởng loại chi phí nhƣ: vận chuyển, bảo quản, Ngƣời sản xuất ngƣời chế biến cách đơn giản, phù hợp với nhu cầu ngƣời dân khách hàng Kênh 2: Giảo cổ lam đƣợc số thầy lang có kinh nghiệm vùng thu mua, chế biến sau bán cho ngƣời tiêu dùng Ngƣời tiêu dùng ngƣời dân địa phƣơng ngƣời từ nơi khác đến Qua kênh ngƣời tiêu dùng yên tâm mang thuốc sử dụng đƣợc hƣớng dẫn cách sử dụng cho thuốc đạt hiệu cao Kênh 3: Trong kênh này, xuất đối tƣợng trung gian trình lƣu thông Giảo cổ lam, ngƣời thu gom Đa số Giảo cổ lam lƣu thông thị trƣờng phải qua ngƣời thu gom, ngƣời sử dụng không tiếp cận đƣợc với ngƣời sản xuất nên họ phải qua trung gian Sản phẩm LSNG thƣờng dạng tƣơi không vận chuyển đƣợc Giảo cổ lam đƣợc phơi qua nắng Chính vậy, kênh giá Giảo cổ lam thƣờng thu mua địa phƣơng thấp trình lƣu thông chúng chịu ảnh hƣởng nhiều loại chi phí lớn nhƣ chi phí vận chuyển, chi phí cho ngƣời trung gian, Kênh 4: Đây kênh tiêu thụ phổ biến khu vực nghiên cứu Sản phẩm thô sau đƣợc khai thác đƣợc ngƣời thu gom xã hội đến tận gia đình chợ địa phƣơng để thu mua, đƣợc vận chuyển phƣơng tiện nhƣ xe đạp, xe máy Sau đó, sản phẩm thô đƣợc ngƣời thu gom bán lại cho đại lý thu mua lớn vùng Nếu đại lý thu gom có phƣơng tiện vận chuyển, lợi nhuận thu đƣợc họ lớn Lúc giá sản phẩm cao nhiều so với ngƣời khai thác bán Đối với kênh này, giá Giảo cổ lam đƣợc ngƣời sử dụng mua cao gấp nhiều lần so với giá sản phẩm ban đầu phải chịu chi phí chung nhƣ vận chuyển, 56 thuế mà chúng chịu chi phí khâu trung gian Sản phẩm cuối sản phẩm thô qua sơ chế, số đƣợc thu mua đóng gói theo tiêu chuẩn, số đƣợc xuất sang thị trƣờng quốc tế Kết điều tra nghiên cứu Giảo cổ lam xã nghiên cứu cho thấy tranh tình hình thị trƣờng tiêu thụ Giảo cổ lam Đa số sản phẩm Giảo cổ lam đƣợc tiêu thụ thị trƣờng xuất vài năm trở lại đây, nguyên nhân giúp cho thị trƣờng Giảo cổ lam đƣợc tiêu thụ gồm: - Ngƣời khai thác có hiểu biết nhiều giá trị, công dụng, cách chế biến nhƣ thông tin đầy đủ nhu cầu thị trƣờng Giảo cổ lam thông qua mạng lƣới thông tin thị trƣờng nhƣ ngƣời thu gom, đại lý, phƣơng tiện truyền thông khác - Đối với sở chế biến: Có đầy đủ thông tin công dụng, nhu cầu thị trƣờng nhƣ công nghệ chế biến nhằm đa dạng hoá sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, có chiến lƣợc quảng bá sản phẩm hợp lý - Đối tƣợng trung gian: Có đủ thông tin thị trƣờng khả cung cấp địa phƣơng, nhu cầu thị trƣờng, tiềm thị trƣờng tƣơng lai,… - Đối với ngƣời sử dụng: Hiểu rõ công dụng nhƣ cách dùng Giảo cổ lam cho hiệu 3.5 Phân tích khó khăn đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Giảo cổ lam 3.5.1 Khó khăn việc bảo tồn phát triển Giảo cổ lam 3.5.1.1 Khó khăn việc bảo tồn - Ngƣời dân khu vực nghiên cứu có trình độ dân trí thấp, kinh tế khó khăn Những thời điểm nông nhàn hay mùa Giảo cổ lam phát triển mạnh ngƣời dân thƣờng vào rừng thu hái bán cho thƣơng lái - Giảo cổ lam chủ yếu mọc rừng đặc dụng thuộc quản lý Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng Ngƣời dân lên rừng thu hái Giảo cổ lam trái pháp luật nhƣng chƣa có chế tài xử phạt phát có khai thác, vận chuyển Giảo cổ lam nên chƣa có tính răn đe, Giảo cổ lam bị khai thác bừa bãi 57 3.5.1.2 Khó khăn việc phát triển - Giảo cổ lam lần đƣợc trồng Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phƣợng Hoàng nên ngƣời dân chƣa có kinh nghiệm việc chăm sóc thời tiết nắng nóng liên tục - Hầu hết giống chủ yếu dân mua thị trƣờng, chƣa thích nghi với điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phƣợng Hoàng - Địa hình có độ dốc lớn, đất thiếu nƣớc, màu mỡ không thích hợp cho Giảo cổ lam phát triển - Chƣa có nhiều dự án phát triển lâm sản gỗ để ngƣời dân lựa chọn loại thích hợp cho điều kiện tự nhiên kinh tế gia đình - Chƣa có mô hình trang trại trình diễn khu vực để ngƣời dân học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật canh tác tiên tiến nhằm cải tạo đất nhƣ trồng che bóng cho loại ƣa bóng ƣa ẩm 3.5.2 Giải pháp bảo tồn phát triển Giảo cổ lam 3.5.2.1 Giải pháp bảo tồn loài Để nâng cao hiệu bảo tồn loài Giảo cổ lam nói riêng toàn hệ sinh thái nói chung quyền địa phƣơng cần phối hợp với Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên rừng có Có văn cấm ngƣời dân lên rừng thu hái Giảo cổ lam trái phép đồng thời thúc đẩy gây trồng, phát triển Giảo cổ lam địa phƣơng Cần có biện pháp khoanh nuôi, bảo vệ rừng, giao đất, giao rừng tới hộ gia đình trông giữ bảo vệ, qua ngƣời hầu nhƣ tác động lớn vào thảm thực vật, không thu hái bừa bãi, làm cạn kiệt Giảo cổ lam tự nhiên Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp ngƣời dân hiểu đƣợc tầm quan trọng tài nguyên rừng, tài nguyên thuốc đặc biệt Giảo cổ lam, loài khó tiến hành gây trồng địa phƣơng Ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi đốt rừng, làm cháy rừng, vụ việc khai thác rừng trái phép làm suy giảm vốn rừng, làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái, ảnh hƣởng đến giá trị di tích, cảnh quan khu vực 58 Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào rừng 3.5.2.2 Giải pháp phát triển loài * Giải pháp kỹ thuật Hiện có hƣớng dẫn, quy trình kỹ thuật trồng Giảo cổ lam đạt suất chất lƣợng cao có số mô hình trồng thành công Giảo cổ lam địa phƣơng khác nhƣ Quảng Ninh, Bắc Kạn hay huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên… Tuy nhiên để trồng Giảo cổ lam Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng cần nghiên cứu kỹ điều kiện tự nhiên để bổ sung số nội dung cho phù hợp bao gồm: + Kỹ thuật chọn tạo giống Trong thời gian tới cần xây dựng vƣờn giống, nguồn giống chất lƣợng cao lấy giống từ mẹ thích nghi hoàn toàn với điều kiện tự nhiên nơi trồng + Kỹ thuật gây trồng Tổng kết học kinh nghiệm từ Dự án trồng Giảo cổ lam để nghiên cứu bảo tồn phát triển Tiếp tục xây dựng hƣớng dẫn, quy trình kỹ thuật gây trồng Giảo cổ lam nhƣ số loại lâm sản gỗ khác Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng Cần phát triển khuyến nông khuyến lâm, hoàn thiện tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật gây trồng, khai thác chế biến Giảo cổ lam Tuyên truyền nâng cao, thay đổi nhận thức từ phƣơng thức gây trồng quảng canh sang phƣơng thức gây trồng thâm canh, bền vững Từ khai thác hủy diệt sang khai thác đảm bảo tái sinh kinh doanh bền vững Cần tiếp tục nghiên cứu tác động việc khai thác Giảo cổ lam dƣới rừng tự nhiên, đề giải pháp hợp lý, tránh tác động đến đất sinh cảnh động thực vật rừng Cần nghiên cứu thời vụ trồng thời tiết thích hợp cho Giảo cổ lam phát triển 59 + Về kỹ thuật khai thác, chế biến, bảo quản Cần xây dựng phƣơng án khai thác sử dụng bền vững nguồn dƣợc liệu quý Giảo cổ lam Xây dựng mô hình sơ chế, bảo quản chế biến Giảo cổ lam đảm bảo sản phẩm sau chế biến đạt yêu cầu chất lƣợng thị trƣờng nƣớc giới Tổ chức thu mua chế biến Giảo cổ lam chỗ, tạo thêm thu nhập việc làm cho ngƣời dân - Cần xây dựng sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu ngƣời sản xuất để nâng cao hiệu mô hình Tóm lại, chiến lƣợc phát triển bền vững Giảo cổ lam Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng nhiều vấn đề cần sớm đƣợc giải Để làm đƣợc điều không với tham gia quyền xã ngƣời dân vùng mà cần có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đơn vị tỉnh nhằm nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm tuyên truyền, quảng bá Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ cải thiện giống hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao chất lƣợng sản lƣợng Giảo cổ lam Ngoài ra, thời gian tới, Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng cần có đề án mở rộng phát triển trồng loài lâm sản có giá trị, đồng thời khai thác tìm kiếm đầu ra, mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm số loài có “Thƣơng hiệu” * Giải pháp sách Rà soát, hoàn thiện, bổ sung sách có nhƣ sách giao đất giao rừng, hỗ trợ vốn, đầu tƣ tín dụng, thuế, cần ƣu tiên cho dự án gây trồng lâm sản Nâng cao nhận thức ngƣời dân, cộng đồng, quyền địa phƣơng bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn, phát triển Giảo cổ lam Hình thành nhóm, tổ chức kinh tế hợp tác ngƣời sản xuất, ngƣời chế biển lƣu thông ngƣời tiêu dùng 60 Dành phần vốn ngân sách từ chƣơng trình nhƣ chƣơng trình bảo vệ phát triển rừng, chƣơng trình nông thôn mới, chƣơng trình bảo tồn, xóa đói giảm nghèo, định canh, định cƣ để đầu tƣ trồng bổ xung tái tạo số loại lâm sản từ rừng tự nhiên trồng rừng phòng hộ có xen Giảo cổ lam hay số loại lâm sản gỗ khác * Giải pháp quản lý Nâng cao lực quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phƣợng Hoàng Mở lớp đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, tầm quan trọng tài nguyên thuốc nói chung Giảo cổ lam nói riêng Chú trọng tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời dân việc trồng khai thác sử dụng Cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, từ việc đầu tƣ nghiên cứu toàn diện giá trị sử dụng, quy hoạch trồng, khai thác đến chế biến, sử dụng bảo tồn nguồn gen; tạo thƣơng hiệu Giảo cổ lam Việt Nam Tăng cƣờng mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức nƣớc việc bảo tồn da dạng sinh học; khuyến khích tổ chức, cá nhân nƣớc đầu tƣ cho công tác bảo tồn tài nguyên rừng nói chung loài Giảo cổ lam nói riêng Để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên này, Nhà nƣớc cần trọng ban hành sách gắn kết đƣợc tham gia nhà khoa học, doanh nghiệp ngƣời dân 61 KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển Giảo cổ lam Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng có địa hình tƣơng đối phức tạp, có mùa năm, mùa đông khô lạnh mùa hè nóng ẩm Toàn khu bảo tồn nằm khối núi lớn hình vòng cung với hƣớng mở phía bắc, liên tiếp hứng chịu đợt gió mùa mùa đông Cộng với ảnh hƣởng độ cao, điều đem đến cho vùng mùa đông lạnh điển hình Nhiệt độ tối đa khoảng 39,50 C, tối thấp 30 C Lƣợng mƣa phân bố không năm, có tƣợng khô hạn vào mùa đông nên khó canh tác trồng vụ đông xuân Hệ thực vật phong phú mang đặc điểm đặc trƣng vùng núi đá vôi có loài ƣu nhƣ Nghiến, Trai, Đinh, Chò chỉ, Mạy tèo, Ô rô, … đặc biệt Giảo cổ lam loài sống vùng núi đá có độ cao từ 200m trở lên so với mặt nƣớc biển Ngƣời dân KVNC đa số dân tộc thiểu số, có trình độ dân trí thấp, sở vật chất thiếu thốn, giao thông lại khó khăn Dân số chủ yếu lao động nông nghiệp nhƣng diện tích đất nông nghiệp chiếm 5,07 % diện tích đất tự nhiên, lại chủ yếu đất lâm nghiệp Để kiếm sống ngƣời dân buộc phải vào rừng kiếm củi, khai thác gỗ, lâm sản gỗ … làm suy giảm giá trị rừng diện tích chất lƣợng 1.2 Hiện trạng phân bố Giảo cổ lam khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng Giảo cổ lam xuất khu vực núi đá vôi, độ cao từ 200 - 550m so với mặt nƣớc biển, độ tàn che từ 0,2 - 0,7, độ dốc từ 18 - 300, nơi có khí hậu mát mẻ, độ ẩm cao 1.3 Đặc điểm hình thái, kỹ thuật gây trồng khai thác sử dụng Giảo cổ lam Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng - Đặc điểm hình thái Giảo cổ lam Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng có loại Giảo cổ lam 62 loại Giảo cổ lam Giảo cổ lam với đặc điểm hình thái khác phổ biến loại Giảo cổ lam - Hiện trạng gây trồng Giảo cổ lam Sau hai tháng trồng Giảo cổ lam, tỷ lệ chết 95%, thời tiết nắng nóng kéo dài, trồng đồi không chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới, không thích nghi đƣợc với điều kiện nơi đất trống, tán che - Kiến thức địa gây trồng, khai thác sử dụng Giảo cổ lam + Ngƣời dân đƣợc phổ biến kỹ thuật chọn giống Giảo cổ lam, thời vụ trồng từ tháng đến tháng hàng năm, mật độ trồng phổ biến 1,5x1m (cây cách 0,5m, hàng cách hàng 1m) - Dự án Giảo cổ lam khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng không thành công giống, kỹ thuật, mật độ trồng hay thời vụ trồng mà chƣa nghiên cứu kỹ đặc điểm thời tiết khu vực nghiên cứu thời gian thực dự án 1.4 Giá trị thị trường tiêu thụ Giảo cổ lam - Giá bán Giảo cổ lam giao động từ 80 000đ đến 150 000đ/kg khô mức giá phổ biến 100 000đ đến 150 000 đ/kg khô - Ngƣời dân khai thác Giảo cổ lam tự nhiên từ tháng đến tháng hàng năm, khai thác nhiều vào tháng đến tháng hàng năm - Chủ yếu Giảo cổ lam khai thác đƣợc bán thị trƣờng, ngƣời dân vùng chƣa biết đầy đủ công dụng nhƣ cách dùng cho hiệu quả, số thầy lang ngƣời già biết sử dụng Giảo cổ lam làm thuốc - Giảo cổ lam đƣợc tiêu thụ qua nhiều kênh thị trƣờng từ ngƣời khai thác đến ngƣời thu gom đến đại lý đến tay ngƣời sử dụng Nhu cầu sử dụng thị trƣờng lớn 1.5 Phân tích khó khăn đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Giảo cổ lam - Phân tích khó khăn + Ngƣời dân chƣa có ý thức việc bảo tồn phát triển Giảo cổ lam + Chƣa tìm hiểu kỹ điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu khu bảo tồn nên Dự án trồng Giảo cổ lam thất bại 63 - Các giải pháp bảo tồn phát triển Trên sở nghiên cứu tìm hiểu điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội, thị trƣờng tiêu thụ,… đƣ đƣợc số giải pháp kỹ thuật, sách, quản lý Kiến nghị - Cần đẩy mạnh nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tới việc gây trồng phát triển Giảo cổ lam - Tiếp tục nghiên cứu điều kiện tự nhiên thời vụ trồng thích hợp để trồng Giảo cổ lam Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng - Cần nghiên cứu xây dựng số mô hình trồng Cây thuốc lâm sản gỗ thích hợp để triển khai thực Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng (2014), Giới thiệu Phạm Hồng Ban cộng (2009), “Đa dạng thuốc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa”, Tạp NN&PTNT (11) - tháng 11, tr 103- 106 Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc - nguồn tài nguyên lâm sản gỗ có nguy cạn kiệt”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336 - 1338 Bert Jan Ottens (2005), Sự phát triển quảng bá Lâm sản gỗ bền vững Báo cáo chuyên đề, Hội thảo quốc gia thị trƣờng Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam 29-6-2005 Đỗ Huy Bích tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội 2007 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo dự án xác lập Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 10 Lê Thị Diên, Hồ Đăng Nguyên (2009), “Sự đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam vƣờn Quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí NN&PTNT (9) - tháng 9, tr 72-74 11 Nguyễn Hữu Dũng (2005), Hiện trạng bảo tồn Lâm sản gỗ sách liên quan, Hội thảo Quốc gia thị trƣờng Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam 29-6-2005 12 Nguyễn Quốc Dựng (2009), “Những phát khu hệ mây song khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa tỉnh Đà Nẵng”, Tạp chí NN&PTNT (10) - tháng 10, tr 101-104 65 13 Lê Thị Hiệu (2011), “Nghiên cứu đánh giá hạn hán vùng đồng Sông Hồng”, Luận văn thạc sỹ Khoa học thủy văn, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam - Báo cáo dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam pha II 15 Trần Tuấn Kha (2009), “Nghiên cứu đa dạng sinh học loài nấm lo (Aphyllophorales) vƣờn Quốc gia Ba Vì”, Tạp chí NN&PTNT (4) - tháng 4, tr 99-102 16 Phạm Thanh Kỳ (1997), Báo cáo đề tài cấp quốc gia KC.10.07.03.03 nghiên cứu Giảo cổ lam, Đại học Dƣợc Hà Nội 17 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Phân viện điều tra, quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ (2008), Xác lập Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng, nguồn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên 19 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quang Việt, Nguyễn Quang Khải (2000), Song mây nguồn tài nguyên quý Việt Nam, Báo cáo quốc gia song mây, Hà Nội tháng 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 21 Phan Sinh (2005), Thương mại quốc tế Lâm sản gỗ Việt Nam, Tiếp thị Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia ngày 28, 29 tháng 6, Hà Nội 22 Nguyễn Huy Sơn (2010), Lâm sản gỗ, sách chuyên khảo dùng cho giảng dạy sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Tống Duy Thanh tập thể tác giả (2005), Hệ tầng Thần Sa Hệ tầng đá mài, trích “Các phân vị địa tầng Việt nam”, Chƣơng - Địa tầng Paleozoi hạ, Khu vực Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, cambri & Chƣơng - Địa tầng Paleozoi thƣợng, Khu vực http://www.tainguyenso.vnu.edu.vn/ Bắc Bộ, Carbon hạ - Permi, 66 24 UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), thông tin chung huyện Võ Nhai, http://www.thainguyen.gov.vn/ 25 Viện Dƣợc liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 26 Ngô Tuấn Vinh (2010), “Nghiên cứu thành phần hóa học Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb.) họ Curcubitaceae Bắc Kạn”, Luận văn Thạc sĩ hóa học, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng Anh 27 Adepoju, Adenike Adebusola and Salau, Adekunle Sheu (2007), Economic Valuation Of Non-Timber Forest Products (NTFPs), Ladoke Akintola University Of Technology & Univeristy of Ibadan 28 Christophe Wiart, Pharm.D (2006), Medicinal plants of Asia and the Pacific, Taylor & Francis Group, LLC 29 FAO (2002), Partnership Programme (2000-2002), Non Wood Forest Products in 15 countries of tropical Asia an overview, Report, FAO, Rome 30 FAO (1995), Appendix 4.1.2, Non wood forest products and nutrition, Food and Nutrition Division FAO, Rome 31 FAO (1996), Non-wood forest products of Bhutan, The Food and Agriculture Organization of the United Nations Bangkok, Thailand 32 FAO (1999), Non-timber forest products - NTFP, FAO, Rome 33 International Resources Group (IRG) (2006), Frame Philippines Rattan value chain study United States Agency for International Development, Washington 34 Jiang JF, Li XY, Wu YS, Luo Y, Zhao RQ, Lan xw (2009), Fingerprints identification of Gynostemma pentaphyllum by RAPD and cloning and analysis of its specific DNA fragment Zhong Yao Cai.;32(2), 190-3 https://www.ncbi.nlm.nih.gov 35 Roderick P Neumann and Eric Hirsch (2000), Commercialisation of NonTimber Forest Products: Review and Analysis of Research Center for International Forestry Research Bogor, Indonesia 67 36 Russel M Wills and Richard G Lipsey (1999), An Economic Strategy to Develop Non-Timber Forest Products and Services in British Columbia Final Report, Forest Renewal BC Project No PA97538-ORE 37 Tinde van Andel (2006), Non-timber forest products - the value of wild plants, ICCO, SNV and Tropenbos International 38 U.S.Army Map Series (1964), Vietnam Topographic Maps 1:50,000/ U.S Army Map Series L7014, attachments, Thai Nguyen, Cho Moi, La Gieo, Mo Trang, Universuty of Taxas Libraries, http://www.lib.utexas.edu/map/topo/Vietnam/ 39 WHO (2003), Guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants, World Health Organization, Geneva - 2003

Ngày đăng: 21/12/2016, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan