1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học một số loài cây thuốc bản địa tại huyện mù cang chải, tỉnh yên bái

80 841 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM TIẾN THỊNH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC BẢN ĐỊA TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên – Năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM TIẾN THỊNH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC BẢN ĐỊA TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đặng Kim Vui Thái Nguyên – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học GS TS Đặng Kim Vui Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Người viết cam đoan Phạm Tiến Thịnh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lâm học - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình! Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS TS Đặng Kim Vui, Giám đốc Đại Học Thái Nguyên - người định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo Trong Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên truyền đạt, trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo môi trường học tập thuận lợi suốt trình học vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Mù Cang Chải, Chi cục Kiểm lâm, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - Tài huyện Mù Cang Chải, đặc biệt thầy lang, người dân khu vực nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập để hoàn thành đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Tiến Thịnh MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.2 Những nghiên cứu Thế giới 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới 1.2.2 Tài nguyên thuốc vị thuốc giới 1.2.3 Những nghiên cứu thuốc giới 10 1.2.4 Tình trạng bảo tồn tài nguyên thuốc số nước giới 14 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 17 1.3.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam 17 1.3.2 Tài nguyên thuốc Việt Nam 18 1.3.2 Những nghiên cứu thuốc vị thuốc Việt Nam 20 1.3.4 Những nghiên cứu thuốc địa Việt Nam 24 1.3.5 Hoạt động bảo tồn tài nguyên thuốc Việt Nam 25 1.4 Giá trị kinh tế - xã hội tài nguyên thuốc 30 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 32 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp 33 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 33 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.4.3.1 Liệt kê tự 33 2.4.3.2 Xác định thuốc 34 2.4.3.3 Điều tra theo tuyến với người cung cấp tin quan trọng 34 2.4.4 Phương pháp phân tích mẫu thực vật 35 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Các loài thuốc địa khu vực nghiên cứu 37 3.1.1 Danh mục loài thuốc 37 3.1.2 Những men rượu cần ưu tiên bảo tồn 39 3.2 Đặc điểm nhận biết tri thức sử dụng số loài thuốc ưu tiên bảo tồn 41 3.2.1 Bảy hoa - Paris polyphylla Sm var chinensis (Franch) Hara 41 3.2.2 Lá khôi tía - Ardisia silvestris Pit 42 3.2.3 Tam thất hoang - Panax bipinnatifidus Seem 43 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học GS TS Đặng Kim Vui Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Người viết cam đoan Phạm Tiến Thịnh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BTTN : Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH : Đa dạng sinh học NCCT : Người cung cấp tin UBND : Ủy ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số lần tên thuốc địa nhắc lại 37 Bảng 3.1 (Tiếp) 39 Bảng 3.2 Các loài thuốc cần ưu tiên bảo tồn 40 Bảng 3.3 Các taxon thuốc địa Khu vực nghiên cứu 50 Bảng 3.4 Các số đa dạng taxon thuốc địa 51 Bảng 3.5 Các họ đa dạng thuốc địa 52 Bảng 3.6 Các chi đa dạng thuốc địa 52 Bảng 3.7 Phổ dạng sống thuốc địa khu vực nghiên cứu 53 Bảng 3.8 Phân cấp bảo tồn loài thuốc khu vực nghiên cứu 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cây Bảy hoa 41 Hình 3.2 Cây Lá khôi 42 Hình 3.3 Củ Tam thất hoang 43 Hình 3.4 Cây râu hùm 44 Hình 3.5 Củ Sâm cau 45 Hình 3.6 Lan kim tuyến 46 Hình 3.7 Lan 47 Hình 3.8 Lan đùi gà 48 Hình 3.9 Cây Dó đất 49 Hình 3.10 Cây Dó đất hình cầu 50 Hình 3.11 Tỷ lệ (%) số loài theo dạng sống thuốc địa 54 Hình 3.12 Tỷ lệ (%) số loài thuốc thống kê theo phận sử dụng 55 56 + Số loài danh lục đỏ IUCN (2013) là: loài thuộc cấp LC (Ít quan tâm) Bảng 3.8 Phân cấp bảo tồn loài thuốc khu vực nghiên cứu SĐVN STT Tên phổ thông NĐ 32 IUCN (2007) Thủy xương bồ - Acorus Lc calamus Ngũ gia bì hương Lc Acanthopanax gracilistylus Ngũ gia bì gai - Acanthopanax EN trifoliatus Tam thất hoang - Panax CR IIA stipuleanatus Tế tân - Asarum glabrum VU IIA Hoàng liên ô rô - Mahonia EN nepalensis Sâm cau - Peliosanthes teta VU Giảo cổ lam - Gynostemma EN pentaphyllum Hồi núi - Illicium difengpi VU Hoàng đằng - Fibraurea 10 IIA tinctoria 11 Lá khôi - Ardisia silvestris VU 12 Lan đùi gà - Dendrobium nobile EN IIA Lan kim tuyến - Anoectochilus 13 EN IA setaceus 14 Lan - Nervilia fordii EN IIA Bảy hoa - Paris 15 EN polyphylla 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn Cần trọng bảo tồn nguyên vị (insitu), thuốc có nhu cầu khai thác, sử dụng lớn phải nghiên cứu bảo tồn chuyển vị (exsitu) khai thác từ trồng trọt theo tiêu chuẩn Việc trồng thuốc phải đảm bảo yêu cầu giống, quy trình trồng, chế biến sau thu hoạch để có sản phẩm dược liệu tốt an toàn 57 Bảo tồn nguồn gen giống thuốc cần có tham gia cộng đồng không nên coi nhiệm vụ quan chức Vấn đề bảo tồn chưa nên trọng nhiều tính lợi nhuận Để đảm bảo tính hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cần nghiên cứu, đánh giá thực sự, xác cụ thể mức độ suy giảm thuốc địa bàn huyện Từ hoạch định sách, kế hoạch bảo tồn, khôi phục, kế hoạch ưu tiên 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thu rút số kết luận sau: Đã xác định có 56 loài thuốc địa thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch (ngành Thông đất ngành Ngọc lan), gồm 32 họ, 48 chi Ngành Ngọc lan có tổng số 54 loài, 30 chi 46 họ, chiếm tỷ lệ 96,43 % (số loài), 95,43 % số chi 93,75 % số họ Trong có 12 loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007), có loài có tên Nghị định số 32/2006/NĐ-CP loài nằm danh lục đỏ IUCN (2013) Các loài thực vật quý Sách đỏ Việt Nam thuộc cấp CR (rất nguy cấp) loài Tam thất hoang - Panax stipuleanatus; Các loài thuộc cấp EN (Nguy cấp) bao gồm: Ngũ gia bì gai - Acanthopanax trifoliatus, Hoàng liên ô rô - Mahonia nepalensis, Giảo cổ lam - Gynostemma pentaphyllum, Lan đùi gà - Dendrobium nobile, Lan kim tuyến - Anoectochilus setaceus, Lan - Nervilia fordii, Bảy hoa - Paris polyphylla Xác định phổ dạng sống loài thuốc địa sau: SB= 1,79Me + 1,79Mi + 1,79Na+21,43Lp + 7,14Ep + 44,64Hp + 3,57Succ + 3,57Cr + 1,79Th Đã mô tả đặc điểm phân loại 54 loài thuốc địa tri thức sử dụng chúng Theo có 44,64% số loài sử dụng cây; 21,43% số loài sử dụng nhiều phân; 10,71% số loài sử dụng thân rễ; 7,14% số loài sử dụng quả; 5,36% số loài sử dụng rễ vỏ; 1,79% số loài sử dụng củ, thân KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu lần làm quen với nghiên cứu khoa học nên chưa có đủ điều kiện để đưa biện pháp cụ thể để phục hồi, đặc biệt vấn đề bảo tồn nhóm thuốc địa quý 59 Trong trình nghiên cứu khu vực địa hình phức tạp, hiểm trở mưa nhiều nên việc điều tra rừng gặp nhiều khó khăn Do đó, việc thu thập số liệu trường nhiều thời gian Vì vậy, việc thu thập số liệu nghiên cứu nhóm thuốc địa lần việc đánh giá tính chất rộng, mà đánh giá thời điểm nghiên cứu Do đó, hi vọng thời gian tới có nghiên cứu cụ thể đối tượng nhóm thuốc địa tìm giải pháp thiết thực để trình khai thác bảo tồn có hiệu khu vực nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài Khái niệm đa dạng sinh học, suy thoái đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học * Khái niệm đa dạng sinh học Đa dạng sinh học hiểu phong phú sống trái đất hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật nguồn gen chúng hệ sinh thái (HST) mà chúng thành viên Hiện có nhiều định nghĩa đa dạng sinh học (ĐDSH) Tuy nhiên số định nghĩa sử dụng Công ước Đa dạng sinh học (1992) coi “đầy đủ toàn diện nhất” xét mặt khái niệm Theo Công ước ĐDSH “ĐDSH phong phú thể sống có nguồn HST cạn, biển HST nước khác, tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay gọi đa dạng gen), loài (đa dạng loài), HST (đa dạng HST)” - Đa dạng di truyền hiểu đa dạng gen gen quần thể quần thể với - Đa dạng loài phong phú trạng thái loài khác - Đa dạng HST phong phú trạng thái tần số HST khác * Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học Suy thoái đa dạng sinh học hiểu suy giảm tính đa dạng, bao gồm suy giảm loài, nguồn gen hệ sinh thái, từ suy giảm giá trị, 61 11 Lê Trần Đức (1970), Thân thể nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, Nxb Y học, Hà Nội 12 Lê Trần Đức (1995), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 13 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam Nxb Trẻ TP HCM 14 Bùi Văn Hướng, Nguyễn Văn Dư, Hà Tuấn Anh, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi (2013), “Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, trang 1105 – 1109 15 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, in lần thứ 12, Nxb Y học, Hà Nội 16 Võ Văn Minh, Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến (2014), “Cây thuốc người Hre đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí KHLN, số 1, trang 3206 – 3215 17 Trần Văn Ơn (2003), Góp phần nghiên cứu bảo tồn thuốc vườn quốc gia Ba Vì, Luận án tiến sỹ Dược học, Trường Đại học Dược, Hà Nội 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lý Thời Trân (1963), Bản thảo cương mục, Nxb Y học, Hà Nội Tiếng Anh 20 Farnsworth N.R and Soejarto D.D (1991), Global importance of medicinal plants In O Akerele, V Heywood and H Synge, The conservation of Medicinal Plants, Cambridge University Press 21 Gangwar K K., Deepali and Gangwar R S (2010), “Ethnomedicinal plant diversity in Kumaun Himalaya of Uttarakhand, India”, Nature and Science, 8, (5), pp 66 – 78 22 Gidey Yirga (2010), “Assessment of indigenous knowledge of medicinal plants in Central Zone of Tigray, Northern Ethiopia”, African Journal of Plant Science, 4, (1), pp – 11 62 23 Harsha V.H, Hebbar S.S, Hegde G.R, Shripathi V (2002), “Ethnomedical knowledge of plants used by Kunabi Tribe of Karnataka in India”, Fitoterapia, 73, (4), pp 281–287 24 Koushalya N S (2013), “Traditional knowledge on ethnobotanical uses of plant biodiversity: a detailed study from the Indian western Himalaya”, Biodiversity: Research and Conservation, 28, pp 63-77, DOI: 10.2478/v10119-012-0028-z 25 Manju P., Vedpriya A., Sanjay Y., Sunil K and Jaya P Y (2010), “Indigenous knowledge of medicinal plants used by Saperas community of Khetawas, Jhajjar District, Haryana, India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 6, (4), pp – 15 26 Mahwasane S.T., Middleton L., Boaduo N (2013), “An ethnobotanical survey of indigenous knowledge on medicinal plants used by the traditional healers of the Lwamondo area, Limpopo province, South Africa”, South African Journal of Botany, 88, pp 69 – 75 27 Muthu C., Ayyanar M., Raja N., Ignacimuthu S (2006), “Medicinal plants used by traditional healers in Kancheepuram District of Tamil Nadu, India” Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, (43) doi:10.1186/1746-4269-2-43 28 Parinitha M., Srinivasa B.H., Shivanna M.B (2005), “Medicinal plant wealth of local communities in some villages in Shimoga Distinct of Karnataka, India”, Journal of Ethnopharmacology 2005, 98, pp 307-312 29 Sajem A L., Gosai K (2006), “Traditional use of medicinal plants by the Jaintia tribes in North Cachar Hills district of Assam, northeast India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 2, (33), doi:10.1186/1746-42692-33 63 30 Rey G T (2012), “Survey on ethnopharmacology of medicinal plants in Iloilo, Philippines”, International Journal of Bio-Science and BioTechnology, 4, (4), pp 11 – 26 31 Uniyal S.K., Singh K.N., Jamwal P., Lal B (2006), “Traditional use of medicinal plants among the tribal communities Chhota, Western Himalaya”, Journal of Ethnobiology an Ethnomedicine, 2, (14), (doi:10.1186/1746-42692-14) Phụ lục Danh mục loài thuốc địa huyện Mù Cang Chải STT Tên phổ thông Tên La tinh Dạng sống Số lần nhắc đến Cr 16 Cr 15 Hp 38 I Ngành Thông đất Lycopodiophyta I.1 Họ Thông đất Lycopodiaceae Thông đất Lycopodium cernua (L.) Pic Serm I.2 Họ Quyển bá Selaginellaceae Quyển bá Selaginella doederleinii Hieron II Ngành Ngọc lan Magnoliophyta II.1 Họ Hoa tán Apiaceae Đương quy Angelica sinensis (Oliv.) Diels II.2 Họ ráy Araceae Ráy leo TQ Pothos chinensis (Raf.) Merr Ep 18 Thủy xương bồ Acorus calamus L Hp 35 II.3 Họ Ngũ gia bì Araliaceae Mi 36 Mi 32 Hp 38 Hp 32 Lp 18 Ngũ gia bì hương Ngũ gia bì gai Acorus calamus W W Smith Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Panax Tam thất hoang bipinnatifidus Seem II.4 Họ Mộc hương Aristolochiaceae 10 Tế tân (Hoa tiên) Asarum glabrum Merr II.5 Họ Thiên lý Asclepiadaceae Dây bạc Cryptolepis sinensis chức đa dạng sinh học Sự suy thoái đa dạng sinh học thể mặt: - Hệ sinh thái bị biến đổi - Mất loài - Mất, giảm đa dạng di truyền * Bảo tồn đa dạng sinh học Theo khoản điều luật ĐDSH năm 2008 bảo tồn ĐDSH hiểu sau: Bảo tồn ĐDSH việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc danh mục nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền 1.2 Những nghiên cứu Thế giới 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới Các loài thực vật động vật tạo nên kỳ diệu giới hoang dã có vai trò cụ thể, đóng góp thiết yếu cho sống người cung cấp lương thực, thuốc men, oxy, nước cân hệ sinh thái Khí hậu thay đổi dẫn tới môi trường sống thay đổi loài động vật, thực vật phải thay đổi chu kỳ sinh trưởng đặc điểm thể thay đổi đường di cư để thích nghi với môi trường mới, làm đa dạng sinh học Theo nghiên cứu đa dạng sinh học quốc tế, nhà khoa học cảnh báo, 1/3 loài động vật giới có nguy tuyệt chủng Ngoài 47.677 loài nằm sách đỏ, đánh giá có thẩm quyền nước loài vật trái đất có nguy tuyệt chủng đưa dựa nghiên cứu hàng nghìn nhà khoa học, 17.291 loài bị đe dọa, pentaphyllum (Thunb.) Makino II.12 Họ Hồi Illiciaceae Illicium difengpi B N 22 Hồi núi Chang II.13 Họ Mua Melastomataceae Melastoma sanguineum 23 24 25 26 Mua bà Sims II.14 Họ Tiết dê Menispermaceae Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Lour II.15 Họ Đơn nem Myrsinaceae Lá khôi Ardisia silvestris Pitard II.16 Họ Lan Orchidaceae Lan đất hoa trắng Calanthe velutina Ridl Thunia alba (Lindl.) 27 Lan bạch hạc Reichb f Dendrobium nobile 28 Lan đùi gà Lindl Anoectochilus setaceus 29 Lan kim tuyến Blume Nervilia fordii (Hance) 30 Lan Schlechter Dendrobium aduncum 31 Thạch hộc móc Wall ex Lindl II.17 Họ Dứa dại Pandanaceae Pandanus odoratissimus 32 Dứa dại L.f Mi 21 Mi 16 Lp 31 Hp 34 Hp 10 Hp 26 Hp 29 Hp 39 Hp 34 Hp 32 Hp 38 33 II.18 Họ Hồ tiêu Piperaceae Tiêu phì Piper baccatum Blume Piper chaudocanum C 34 Trầu rừng D.C Piper gymnostachyum C 35 36 37 38 Tiêu ré trần D.C II.19 Họ Rau răm Polygonaceae Thồm lồm Polygonum chiensis L II.20 Họ Hoa hồng Rosaceae Đùm đũm Rubus alcaefolius Poir II.21 Họ Cà phê Rubiaceae Câu đằng bắc Uncaria homomalla Miq Hedyotis capitellata 39 Dạ cẩm Wall ex G Don Psychotria rubra (Lour.) 40 Lấu Poir II.22 Họ Cam Rutaceae Acronychia pedunculata 41 42 43 Bưởi bung (L.) Miq II.23 Họ Kim cang Smilacaceae Kim cang mác Smilax lanceifolia Roxb II.24 Họ Cà Solanaceae Cà dại hoa trắng Solanum torvum Swartz Solanum procumbens 44 Cà gai leo Lour 45 Thù lù cạnh Physalis angulata L II.25 Họ Bách Stemonaceae Ep 17 Ep 17 Ep 22 Hp 16 Lp 13 Lp 12 Hp 17 Na Mi 27 Lp 14 Hp 10 Lp 16 Th 46 47 48 Bách củ Stemona tuberosa Lour II.26 Họ Râu hùm Taccaceae Râu hùm Tacca chantrieri Andre II.27 Họ Chè Theaceae Chè súm Eurya nitida Korth Schima wallichii (D.C.) 49 Vối thuốc Korth Lp 21 Hp 37 Mi Me Hp 39 Lp 26 Lp 24 Lp 19 Hp 26 Hp 37 Hp 31 II.28 Họ Vương 50 51 tôn Trilliaceae Bảy hoa Paris polyphylla Smith II.29 Họ Nho Vitaceae Dây chìa vôi Cissus repens Lamk Tetrastigma planicaule 52 Dây quai ba lô (Hook f.) Gagnep Tetrastigma 53 Dây quai tròn obtectum (Wall.) Planch II.30 Họ Gừng Zingiberaceae Amomum longiligulara T 54 Sa nhân lưỡi dài L Wu Amomum aromaticum 55 Thảo Roxb Alpinia globosa (Lour.) 56 Sẹ Horan Phụ lục Phân hạng thuốc theo mức độ đe dọa loài STT Tên loài Độ hữu ích loài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Lan kim tuyến Bảy hoa Lá khôi Tam thất hoang Râu hùm Sâm cau Lan Dó đất Lan đùi gà Dó đất hình cầu Đương quy Ngũ gia bì hương Thạch hộc móc Hoàng đằng Lan bạch hạc Hoàng liên ô rô Giảo cổ lam Hồi núi Bồ công anh mũi mác Thảo Thủy xương bồ Bát giác liên Ngũ gia bì gai Sẹ Sa nhân lưỡi dài Bách củ Dứa dại 2 1 2 1 2 1 1 1 1 1 Mức độ dễ xâm nhập Tính chuyên biệt nơi sống Mức độ tác động đến sống loài Tổng điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 1 1 2 0 0 2 2 1 2 1 1 1 0 1 1 6 5 5 5 4 4 4 4 3 3 3 3 21 % động vật có vú, 30% động vật lưỡng cư, 70% thực vật 35 loài không xương sống Công ước đa dạng sinh học có hiệu lực năm 1993 đưa ba mục tiêu: Bảo tồn đa dạng sinh học; Sử dụng đa dạng sinh học cách bền vững; Chia sẻ lợi ích đa dạng sinh học cách công Hiện nay, 168 quốc gia kí công ước trên, đặt mục tiêu đến năm 2010 giảm đáng kể tỷ lệ đa dạng sinh học cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia Tuy nhiên, theo nhà bảo tồn, loài người chưa tiến hành đủ biện pháp để ngăn chặn mối đe dọa Ô nhiễm môi trường, khí hậu thay đổi dẫn tới dần môi trường sống loài động vật, thực vật, nguyên nhân dẫn tới đa dạng sinh học Giám đốc Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), bà S.Xmát cảnh báo, có chứng khoa học khủng hoảng tuyệt chủng nghiêm trọng Sự đa dạng sinh học xảy nghiêm trọng khu vực Trung Nam Mỹ ; Đông, Tây Trung Phi, Ma-đa- ga-xca; Nam Đông-Nam Á Mất đa dạng sinh học khủng hoảng trầm trọng giới số loài sinh vật giảm xuống mức thấp Các nước Châu Phi cảnh báo rằng, hệ sinh thái châu lục dễ tổn thương giới trước biến động thời tiết Theo nhà phân tích, giới không đạt mục tiêu giảm đa dạng sinh học vào năm 2010 Vì đến lúc phủ nước phải hành động để cứu loài động vật, thực vật đưa vấn đề trở thành trọng tâm chương trình nghị năm tới không nhiều thời gian Các tổ chức quốc tế nhiều nước kêu gọi đưa vấn đề hậu nhân đạo vào nội dung thương lượng chống biến đổi khí hậu Vấn đề đa dạng sinh học bảo tồn trở thành vấn đề chiến lược toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời IUCN, Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP),Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) để [...]... đề tài: Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học một số loài cây thuốc bản địa tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá được tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thực vật bản địa tại huyện Huyện Mù Cang Chải Tỉnh Yên Bái 2.2 Mục tiêu cụ thể - Lập được danh mục các loài thực vật làm thuốc được người dân bản địa sử... Tính đa dạng ở các bậc phân loại của các loài cây thuốc bản địa 50 3.3.1 Đa dạng mức độ ngành 50 3.3.2 Chỉ số đa dạng của các taxon cây thuốc bản địa 51 3.3.3 Đa dạng bậc họ của các taxon cây thuốc bản địa 51 3.3.4 Đa dạng bậc chi của các taxon cây thuốc bản địa 52 3.3.5 Tính đa dạng về dạng sống của các loài cây thuốc bản địa 53 3.3.6 Tính đa dạng về bộ phận sử dụng của các loài cây. .. Tình trạng bảo tồn tài nguyên cây thuốc ở một số nước trên thế giới 14 1.3 Những nghiên cứu ở Việt Nam 17 1.3.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học tại Việt Nam 17 1.3.2 Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 18 1.3.2 Những nghiên cứu về cây thuốc và vị thuốc ở Việt Nam 20 1.3.4 Những nghiên cứu về cây thuốc bản địa ở Việt Nam 24 1.3.5 Hoạt động bảo tồn tài nguyên cây thuốc ở Việt... các loài cây thuốc bản địa - Đánh giá được tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc bản địa - Đánh giá được giá trị bảo tồn của các loài cây thuốc bản địa - Đề xuất được một số giải pháp bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc bản địa 3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa lý luận: Bổ sung những tư liệu về tính đa dạng nguồn gen cây thuốc Góp phần đánh giá đầy đủ giá trị nguồn tài nguyên sinh vật và hệ sinh. .. 101 loài cây thuộc 92 chi và 44 họ Bộ phận sử dụng, có 59% số loài dùng lá, 13% số loài dùng quả, 10% số loài dùng thân, 7% số loài dùng rễ, 5% số loài dùng hoa, 4% số loài dùng cả cây và 2% số loài dùng hạt Gidey Yirga (2010) điều tra tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại phía Bắc Ethiopia [22] Kết quả thống kê có 16 loài cây được sử dụng để trị các bệnh cho người Phần lớn các loài cây (68,75 %) cây. .. loài khác nhau - Đa dạng HST là sự phong phú về trạng thái và tần số của các HST khác nhau * Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học Suy thoái đa dạng sinh học có thể hiểu là sự suy giảm tính đa dạng, bao gồm sự suy giảm loài, nguồn gen và các hệ sinh thái, từ đó suy giảm giá trị, 5 chức năng của đa dạng sinh học Sự suy thoái đa dạng sinh học được thể hiện ở các mặt: - Hệ sinh thái bị biến đổi - Mất loài. .. học, bảo tồn đa dạng sinh học * Khái niệm đa dạng sinh học Đa dạng sinh học được hiểu là sự phong phú về sự sống trên trái đất của hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật cùng nguồn gen của chúng và các hệ sinh thái (HST) mà chúng là thành viên Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về đa dạng sinh học (ĐDSH) Tuy nhiên trong số này thì định nghĩa được sử dụng trong Công ước Đa dạng sinh học (1992)... khôi phục các khu vực được bảo vệ không chính thức của các cộng đồng Trước năm 1984, bảo tồn tài nguyên cây thuốc hầu như không được xác định là mối quan tâm chính của các tổ chức bảo tồn Tuyên ngôn Chiang Mai (1988) đã xác định cây thuốc là một phần quan trọng của sinh giới Chiến lược đa dạng sinh học toàn cầu đã xác định tầm quan trọng của việc bảo tồn đa dạng sinh học cây thuốc trong “Hành động 40,... vật 35 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Các loài cây thuốc bản địa tại khu vực nghiên cứu 37 3.1.1 Danh mục các loài cây thuốc 37 3.1.2 Những cây men rượu cần ưu tiên bảo tồn 39 3.2 Đặc điểm nhận biết và tri thức sử dụng một số loài cây thuốc ưu tiên bảo tồn 41 3.2.1 Bảy lá một hoa - Paris polyphylla Sm var chinensis... tại địa phương 3 - Ý nghĩa trong thực tiễn: Giúp hiểu thêm về đa dạng sinh học của thế giới, Việt Nam cũng như của địa phương mình, đặc biệt là tài nguyên về cây thuốc Để từ đó giúp cho địa phương định hướng các biện pháp bảo tồn duy trì, phát triển bền vững tài nguyên cây thuốc 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài Khái niệm về đa dạng sinh học, suy thoái đa dạng sinh học, bảo ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM TIẾN THỊNH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC BẢN ĐỊA TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01... Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp Thầy Đặng Kim Vui , em tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học số loài thuốc địa huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Mục tiêu nghiên cứu 2.1... thoái đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học * Khái niệm đa dạng sinh học Đa dạng sinh học hiểu phong phú sống trái đất hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật nguồn gen chúng hệ sinh

Ngày đăng: 25/04/2016, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w