Đánh giá thực trạng phát triển cây táo mèo tại xã nậm khắt huyện mù cang chải tỉnh yên bái

56 903 3
Đánh giá thực trạng phát triển cây táo mèo tại xã nậm khắt   huyện mù cang chải   tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÙNG A TRẦU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY TÁO MÈO TẠI XÃ NẬM KHẮT, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÙNG A TRẦU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY TÁO MÈO TẠI XÃ NẬM KHẮT, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 - Lâm nghiệp – N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÙNG A TRẦU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY TÁO MÈO TẠI XÃ NẬM KHẮT, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 - Lâm nghiệp – N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để đánh giá trình học tập, chương trình đào tạo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học trí Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài khóa luận “Đánh giá thực trạng phát triển táo mèo xã Nậm Khắt - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái” Sau thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc đến khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Để có kết này, cố gắng thân, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo TS Đàm Văn Vinh, thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đàm Văn Vinh, người trực tiếp hướng dẫn đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Hạt Kiểm Lâm Mù Cang Chải cán xã Nậm Khắt - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái, thầy cô giáo, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức thời gian có hạn nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng…năm 2015 Sinh viên Sùng A Trầu ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất xã 14 Bảng 2.2 Phân bổ diện tích loại trồng hàng năm xã 15 Bảng 2.3 Thống kê ngành chăn nuôi 16 Bảng 4.1 Diện tích trồng Táo mèo qua giai đoạn 23 Bảng 4.2 Chất lượng sinh trưởng Táo mèo 27 Bảng 4.3 Một số tiêu sinh trưởng Táo mèo 28 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế Táo mèo 29 Bảng 4.5 Giá trị hiệu kinh tế trồng Táo mèo tuổi 30 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế Táo mèo Thảo tuổi thứ 31 Bảng 4.7 Những yếu tố thuận lợi 32 Bảng 4.8 Những yếu tố khó khăn 34 Bảng 4.9 Tiềm đất đai xã để phát triển Táo mèo 36 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cây Táo mèo trưởng thành Hình 2.2 Cây Táo mèo năm tuổi Hình 2.3 Các loại Táo mèo iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT Ký tự viết tắt Chú thích C : Chi phí sản xuất cm : centimet g GO : gam : Tổng thu H : Hiệu kinh tế : hecta IC : Chi phí kg : kilogam km : kilomet m : mét Q : Kết thu VA : Giá trị gia tăng v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái quát Táo mèo 2.1.1.1 Đặc điểm chung 2.1.1.2 Đặc điểm sinh thái 2.1.1.3 Công dụng 2.1.1.4 Thành phần hóa học 2.1.1.5 Phân loại táo 10 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.3.1.1 Vị trí địa lý 11 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh công việc học tập để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày khóa luận thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa Đàm Văn Vinh Sùng A Trầu XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) vii 4.1.3.2 Đánh giá số tiêu sinh trưởng, phát triển Táo mèo 28 4.2 Đánh gia hiệu kinh tế việc trồng Táo mèo 29 4.2.1 Hiệu kinh tế Táo mèo theo cấp tuổi 29 4.2.2 Hiệu kinh tế Táo mèo thảo 30 4.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển Táo mèo 32 4.3.1 Nhưng yêu tố thuận lợi cho phát triển Táo mèo 32 4.3.2 Những khó khăn phát triển Táo mèo 33 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển Táo mèo địa bàn xã Nậm Khắt 35 4.4.1 Mở rộng diện tích Táo 36 4.4.2 Các giải pháp hỗ trợ 37 4.4.2.1 Thâm canh tăng suất 37 4.4.2.2 Nâng cao chất lượng quả, chế biến, bảo quản 38 4.4.2.3 giải pháp sách 38 4.4.2.4 Giải pháp khuyến nông, khuyến lâm 39 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn 41 5.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh III Tài liệu trang web PHỤ LỤC 32 nhiều khó khăn Bên cạnh thảo thị trường ổn định, thị trường phu thuộc vào thị trường Trung Quốc hiệu kinh tế không bền vững Từ phân tích cho thấy Táo mèo lâm sản phù hợp cho phát triển kinh tế bà nhân dân địa phương Hiện Nhà nước quan quyền địa phương xác định Táo mèo xóa đói giảm nghèo bà nhân dân kinh tế chung toàn huyện Mù Cang Chải 4.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển Táo mèo 4.3.1 Nhưng yêu tố thuận lợi cho phát triển Táo mèo Bảng 4.7 Những yếu tố thuận lợi Kết TT Thuận lợi Số Tỷ lệ phiếu (%) Điều kiện tự nhiên xã phù hợp với Táo mèo, Táo mèo trồng từ lâu địa phương, sinh trưởng, phát triển tốt 30/30 100% Người dân có kinh nghiệm trồng Táo mèo 4/30 13.33% Cây Táo mèo dễ trồng, phải đầu tư, chăm sóc 30/30 100% Được hỗ trợ nguồn giống quyền địa phương 30/30 100% Có nguồn lao động dồi dào, người dân xã cần cù, chăm 30/30 100% Có sách mở cửa giúp cho hàng hoá lưu thông thị trường 28/30 93.33% Có diện tích đất chưa sử dụng đưa vào khai thác để tăng diện tích đất trồng Táo mèo 29/30 96.67% Tăng diện tích trồng Táo mèo 30/30 100% 33 Từ kết điều tra cho thấy trình trồng phát triển Táo mèo xã Nậm Khắt có nhiều yếu tố thuận lợi - Yếu tố đầu tiền ta phải kể đến điều kiện tự nhiên xã Điều kiện tự nhiên xã phù hợp với sinh trưởng phát triển Táo, trước người dân chưa biết trồng Táo tự có, tự sinh trưởng phát triển mạnh mẽ với lượng diện tích lớn có rải rác khắp địa bàn xã Đặc biệt người dân khám phá nguồn lợi ích mà Táo mèo đem lại bên cạnh việc khoanh nuôi chăm sóc Táo mèo tự nhiên người dân trồng thêm nhiều Táo lượng diện tích lớn Táo trồng đem lại nguồn thu nhập cho người dân - Có nhiều yếu tố thuận lợi giúp cho trình trồng phát triển táo mèo người dân đặt hiệu Táo dễ trồng, dễ chăm sóc, đầu tư có nguồn đất dồi phục vụ nhu cầu trồng phát triển Táo Trước trồng chưa có đầu tư quan tâm nhiều quyền địa phương nên người dân tận dụng nguồn giống tái sinh tự nhiên từ Táo mèo rơi rụng nảy mầm thành con, nhiên nhu cầu ngày tăng quyền địa phương ngày quan tâm nhiều người dân quan quyền đầu tư, hỗ trợ nguồn giống phân bón cho trình trồng, phát triển chăm sóc Táo - Hiện người dân ngày có kinh nghiệm trồng chăm sóc Táo nên trình trồng phát triển Táo mèo ngày hiệu Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi có không khó khăn mà phải quan tâm 4.3.2 Những khó khăn phát triển Táo mèo Theo số liệu điều tra được, yếu tố khó khăn chủ yếu phát triển Táo mèo khái quát sau: vi 2.3.1.2 Địa hình địa 11 2.3.1.3 Khí hậu thủy văn 12 2.3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 13 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 14 2.3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 14 2.3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 15 2.3.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 15 2.3.3.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 17 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp tiến hành 21 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 21 3.4.1.1 Phương pháp kế thừa số liệu 21 3.4.1.2 Phương pháp vấn 21 3.4.1.3 Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn 21 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Đánh giá thực trạng phát triển Táo mèo địa bàn xã Nậm Khắt 23 4.1.1 Quá trình phát triển Táo xã Nậm Khắt 23 4.1.2 Kỹ thuật trồng Táo 24 4.1.2.1 Kỹ thuật nhân giống vườn ươm 24 4.1.2.2 Kỹ thuật trồng 26 4.1.3 Tình hình sinh trưởng, phát triển Táo mèo xã Nậm Khắt 26 4.1.3.1 Tình hình sinh trưởng 26 35 táo người dân bán cho sở khác Vì mà yêu cầu chế biến bảo quản Táo mèo gặp nhiều khó khăn, chưa giải - Khó khăn giống kỹ thuật chăm sóc, + Để có cải tạo, lại tạo nguồn giống nhằm đáp ứng nhu cầu trồng Táo người dân vấn đề khó khăn Chưa có sở nghiên cứu trình lai tạo giống, cải tạo giống + Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm suất đòi hỏi người dân phải có đủ hiểu biết, có đủ kinh nghiệm trình trồng chăm sóc Táo, nhiên kỹ thuật trồng, chăm sóc Táo người dân chưa đáp ứng hiệu chưa cao - Khó khăn giao thông, + Giao thông vấn đề quan tâm hàng đầu xã, thôn có đường giao thong lại cho xe mô tô bánh, nhiên từ thôn đến nới trồng Táo giao thong lại khó khăn Vấn đề giao thong gây không khó khăn cho trình vận chuyển giống trình thu hoạch Táo - Khó khăn vốn đầu tư cho sản xuất + Người dân nguồn vốn đầu tư cho việc phát triển mở rộng diện tích trình chăm sóc Hiện nguồn vốn chủ yêu quyền địa phương hỗ trợ phân bón giống hạn hẹp người dân chưa chủ động trình sản xuất 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển Táo mèo địa bàn xã Nậm Khắt Xuất phát từ thực trạng phát triển Táo mèo nhu cầu thực tiễn người dân địa phương trồng phát triển Táo mèo ta có số đề xuất sau: 36 4.4.1 Mở rộng diện tích Táo Từ số liệu thu thập trình điều tra, ta có bảng kết sau: Bảng 4.9 Tiềm đất đai xã để phát triển Táo mèo TT Thôn Tổng Hua Khắt Páo Khắt Cáng Dông Lả Khắt Xua Lông Làng Minh Pú Cang Làng Sang Nậm Khắt Diện tích Diện tích Diện tích có khả tự nhiên có mở (ha) rừng (ha) rộng (ha) 1225,50 1325,45 1302,90 1383,40 1266,90 1299,50 14050 1296,20 1339,90 11844,75 281,40 400,20 1024,30 1164,10 768,80 450,50 417,20 693,60 820,90 6021 213 245,60 38,60 28,80 118,60 243 224 123,30 86,70 1321,60 Diện tích có khả mở rộng trồng Táo mèo Tỷ lệ/ tổng Diện tích diện tích tự (ha) nhiên (%) 67 5,47 53 3,99 16,70 1,28 8,70 0,63 63 4,97 74,80 5,76 83 5,91 13,40 1,03 16,70 1,25 396,30 3,35 (Nguồn: Địa xã Nậm Khắt 2013) Bảng 4.9 cho thấy diện tích có khả mở rộng trồng Táo mèo thôn không đồng Một số thôn có diện tích có khả mở rộng trồng Táo mèo thôn Lả Khắt với 8,7ha chiếm 0,63% tổng diện tích tự nhiên thôn Và thôn Làng Sang với 13,4ha chiếm 1,03% tổng diện tích tự nhiên thôn Diện tích có khả mở rộng trồng Táo mèo lớn số thôn thôn Hua Khắt với diện tích 67ha, chiếm 5,47% tổng diện tích tự nhiên thôn thôn Làng Minh với diện tích 74,8ha chiếm 5,76% tổng diện tích tự nhiên thôn 37 Diện tích có khả mở rộng trồng Táo mèo toàn xã Nậm Khắt 396,3ha, chiếm 3,35% tổng diện tích tự nhiên toàn xã Từ kết cho thấy tiềm đất để phát triển Táo mèo xã Nậm Khắt dồi Qua tạo điều kiện thuận lợi diện tích phục vụ cho nhu cầu trồng phát triển Táo mèo địa phương 4.4.2 Các giải pháp hỗ trợ 4.4.2.1 Thâm canh tăng suất - Từ diện tích trồng Táo mèo mà có nhiều chết, hoạch diện tích có táo mèo tự nhiên thưa tá trồng thêm Táo mèo vào để tận dụng khả sử dụng đất tối đa Đồng thời tăng suất đơn vị diện tích Qua điều tra thực tế có số hộ dân tận dụng khả thâm canh nhiều trồng với tốt, mảnh đất trồng ngô mà cho suất thấp người dân trồng thâm canh với Táo mèo, nhờ trình chăm sóc kỹ lượng cho ngô bón phân thường xuyên nên chăm sóc tốt cho Táo mèo Với trình thâm canh vừa tăng suất khác, vừa phát triển tốt Táo mèo Đặc biệt táo mèo phát triển tốt mảnh nương mà người đan khai phá để làm nương rẫy, với hình thức thâm canh tận dụng tối đa khả sử dụng đất tốt tăng suất trồng đơn vị diện tích Ngoài hình thức thâm canh Táo với ngô, người dân thâm canh Táo với chè để tăng suất - Chọn giống táo: Để đảm bảo trình thâm canh tăng suất cần chọn giống táo tốt nhất, sinh trưởng, phát triển khỏe để trồng - Muốn cho suất tăng lên, muốn sinh trưởng, phát triển tốt, khỏe việc cần quan tâm hàng đầu chăm sóc, bón phân thời điểm cần Biện pháp chăm sóc thường xuyên phát quang, vun gốc cho kết hợp bón phân với 1kg phân/gốc 38 4.4.2.2 Nâng cao chất lượng quả, chế biến, bảo quản - Để nâng cao chất lượng Táo ta cần thường xuyên thực trình chăm sóc, phát quang, vun góc va bón phân cho độ tuổi chăm sóc Cây tuổi cho thu hoạch cần thường xuyên phát quang, kiểm tra sâu bệnh bón phân theo thời gian chăm sóc Đồng thời đến mùa thu hoạch cần có quy định rõ ràng thời gian thu hoạch, không thu hoạch sớm tránh non không đảm bảo chất lượng, thường mùa thu hoạch Táo mèo phù hợp vào tháng 10 hàng năm Bên cạnh nên có phương pháp thu hái phù hợp tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng Cụ thể ta nên thu hái đảm bảo giữ chất lượng tốt - Hiện Táo mèo bán thị trường chủ yếu tươi, người dân hái từ nương bán chợ có người lên nương mua, chưa có sở chế biến bảo quản Táo việc bảo quản Táo mèo tươi khó, không bảo quản lâu Vì nhằm nâng cao chất lượng Táo mèo cần có sở vừa nhỏ để chế biến bảo quản Táo đáp ứng nhu cầu thị trường nhu cầu người tiêu dùng 4.4.2.3 giải pháp sách - Chính sách vốn: Nguồn vốn hỗ trợ người dân phát triển Táo mèo thấp, chủ yêu hỗ trợ phân bón giống ban đầu chưa có hỗ trợ khác nên hiệu kinh tế chưa cao Bên cạnh thiếu vốn đầu tư sản xuất người dân chưa hang hái tham gia vào trồng phát triển Táo mèo Như Nhà nước quyền địa phương huyện cần có thêm sách vay vốn lãi suất thấp vay vốn ưu đãi cho người người phát triển kinh tế sản xuất, đặc biệt phát triển Táo mèo - Chính sách giống: Hiện địa phương có số giống Táo táo bi, táo to, táo trung bình táo má hồng trồng cho suất vii 4.1.3.2 Đánh giá số tiêu sinh trưởng, phát triển Táo mèo 28 4.2 Đánh gia hiệu kinh tế việc trồng Táo mèo 29 4.2.1 Hiệu kinh tế Táo mèo theo cấp tuổi 29 4.2.2 Hiệu kinh tế Táo mèo thảo 30 4.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển Táo mèo 32 4.3.1 Nhưng yêu tố thuận lợi cho phát triển Táo mèo 32 4.3.2 Những khó khăn phát triển Táo mèo 33 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển Táo mèo địa bàn xã Nậm Khắt 35 4.4.1 Mở rộng diện tích Táo 36 4.4.2 Các giải pháp hỗ trợ 37 4.4.2.1 Thâm canh tăng suất 37 4.4.2.2 Nâng cao chất lượng quả, chế biến, bảo quản 38 4.4.2.3 giải pháp sách 38 4.4.2.4 Giải pháp khuyến nông, khuyến lâm 39 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn 41 5.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh III Tài liệu trang web PHỤ LỤC 40 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua trình điều tra đánh giá ta có số kết luận sau: - Diện tích trồng Táo mèo địa phương là: 330 ha, có 57 Táo mèo tự nhiên có 273 Táo mèo trồng Quá trình trồng phát triển Táo mèo địa phương chia thành giai đoạn Trong Táo trồng phát triển nhiều vào giai đoan 20102014 với 165ha - Tình hình sinh trưởng, phát triển Táo mèo địa phương theo cấp độ (tuổi) độ tuổi Táo mèo sinh trưởng, phát triển mạnh có tuổi từ 5-10 tuổi với tỷ lệ sinh trưởng tốt 90% - Từ kết điều tra ta kết luận sau: Cây Táo mèo đem lại hiệu kinh tế cao độ tuổi từ 15-30 tuổi với tổng thu nhập 1ha/năm 49.594 nghìn đồng - Trong trình trồng phát triển Táo mèo bà nhân dân có thuận lợi khó khăn sau: + Thuận lợi: Có điều kiện đất đai phù hợp; có nguồn lao động dồi dào; Táo mèo dễ trồng, dễ chăm sóc; có sách mở rộng giúp cho sản phẩm hàng hóa lưu thông thị trường Đây điều kiện thuận lợi cho trình trồng phát triển Táo mèo địa phương + Khó khăn: Thiếu nguồn vốn đầu tư; thiếu kỹ thuật chăm sóc; thiếu sở hạ tầng; giá thị trường không ổn đinh Trên khó khăn mà bà nông dân thường gặp phải trồng phát triển Táo mèo - Một số giải pháp hỗ trợ phát triển Táo mèo: Mở rộng diện tích; thâm canh tăng suất; nâng cao chất lượng sản phẩm; đầu tư sở hạ tầng; nâng cao trình độ sản xuất cho bà 41 5.2 Tồn - Do hạn chế thời gian nên đề tài đánh giá sơ lược thực trạng phát triển Táo mèo địa phương - Đề tài dừng lại việc đánh giá thực trạng phát triển Táo mèo xã Nậm Khắt, chưa mở rộng phạm vi nghiên cứu, đánh giá xã khác - Cây Táo mèo địa phương phát triển chưa ổn định, nắng suất chưa đồng chất lượng chưa cao - Các quan địa phương chưa có quan tâm mức đến việc phát triển táo mèo chưa phát huy tính hiểu Táo mèo sản xuất kinh tế 5.3 Kiến nghị Từ kết đánh giá hạn chế, tồn đề tài đến số kiến nghị sau: Cần có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu, đánh giá sâu Táo mèo Mở rộng khu vực nghiên cứu đánh giá nhiều xã khác huyện vùng có Táo mèo khác Cây Táo mèo chiến lược phát triển kinh tế lâu dài, cần có sách khuyến khích phát triển phù hợp Các quan quyền địa phương cần có quan tâm mức trồng, phát triển Táo mèo để nâng cao hiệu kinh tế cho người dân địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đinh Thị Kim Chung (2007), “Ảnh hưởng số yếu tố tới trình lên men vang Táo mèo (Docynia indica)”, Tạp chí KH&CN, 45(2), tr 87 - 92 Nguyễn Thị Thanh Loan cộng (2011), “Tác dụng chống béo phì giảm trọng lượng dịch chiết táo mèo Docynia indica (Wall.) Decne mô hình chuột béo phì thực nghiệm”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 27, tr 125 - 133 Nông Đình Lực (2013), “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển sản xuất sản phẩm từ Hồi huyện Thạch An - tỉnh Cao Bằng”, Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hạnh Tâm (2011), Nghiên cứu tác dụng hạ lipid đường huyết dịch chiết Táo mèo (Docynia indica (Wall.) Dene) mô hình chuột thực nghiệm, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Hoàng Thị Minh Tân (2009), Nghiên cứu tách chiết số hợp chất tự nhiên từ táo mèo có tác dụng chống rối loạn trao đổi gluxit, lipid, Luận văn thạc sỹ sinh học Lê Ngọc Thanh cs (2012), “Giáo trình mô đun trồng táo mèo”, NXB Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Thị Minh Thư (2012), Nghiên cứu tác dụng chống lại số vi khuẩn kháng kháng sinh (Moraxella catarrhalis) gây nhiễm đường hô hấp người dịch lên men táo mèo (Docynia indica), Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hồ Hoài Thương (2008), “Biện pháp phát triển sản xuất mở rộng thị trường sản phẩm từ táo mèo Sơn La dựa phân tích chuỗi giá trị”, công trình tham dự thi “sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Ngoại Thương năm 2008” II Tài liệu tiếng Anh M C.Enright, H.Mc Kenzie (1997), “Moraxella (Branhamella) catarrhalis clinical and molecular aspects of a redicovered pathogen”, J.Med Microbiol, 46, pp 360- 371 10 Vu Thi Hue, Bui Thi Viet Ha (2010), “Study on antibacterial activity toward bacteria causing upper respiratory (Moraxella catarrhalis) of Bacillus sp TM1.2 isolated from vinegar Docynia fruit (Docynia indica (Wall.) Decne)”, J Scien anh Technol, 26(4), pp 537-542 III Tài liệu trang web http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/639/1/01050000541.pdf http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-trong-tao-meo-md04-trong-cay-lam-sanngoai-go-song-may-tram-trang-tao-meo-1730946.html Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lâm sản gỗ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nó vai trò làm nguồn lương thực, thực phẩm mà tạo nhiều sản phẩm khác phục vụ cho đời sống người, góp phần nâng cao hiệu kinh tế, ổn định xã hội Hiện đất nước ta hội nhập với kinh tế quốc tế xây dựng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước lâm sản gỗ ngày trọng hơn, có Táo mèo hay gọi Sơn tra Cây Táo mèo đặc sản vùng Tây Bắc nước ta, bao gồm tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Táo mèo mọc tự nhiên,được trồng phát triển độ cao 1000m Cây Táo mèo Yên Bái đặc sản huyện Mù Cang Chải, Táo mèo không trồng mà có mọc tự nhiên với diện tích lớn phân bố rải rác nhiều xã huyện Trong nhiều năm trở lại nhờ lợi ích khai thác từ táo mèo bước góp phần tạo ổn định cho đời sống đồng bào người dân Cây Táo mèo huyện Mù Cang Chải trồng phát triển mạnh số xã xã La Pán Tẩn, xã Lao Chải, xã Kim Nọi,… đặc biệt phát triển mạnh xã Nậm Khắt Ở xã Nậm Khắt Táo mèo người dân biết đến mọc tự nhiên với diện tích lớn có từ lâu Trước người dân chưa biết khai thác sử dụng Táo mèo nên người dân thường hái để ăn, chặt Táo để làm củi, nhiên nhiều năm trở lại giá trị từ Táo mèo phát đem lại lợi ích vô to lớn cho người dân địa phương Do Táo o Cung lớn cầu o Cung nhỏ cầu o Cung cầu Theo ông (bà) giá bán Táo mèo nao? o Gía thấp o Gía phù hợp Gia đình ông (bà) thời gian tới có mở rộng thêm diện tích trồng Táo mèo không? o Không o Có (Phát triển thêm bao nhiêu): Ông (bà) địa phương hỗ trợ vốn, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm? a Về vốn: b Về kỹ thuật: c Về tiêu thụ sản phẩm: Ông (bà) gặp thuận lợi, khó khăn phát triển Táo mèo? a Thuận lợi: Điều kiện tự nhiên xã phù hợp với Táo mèo, táo mèo trồng từ lâu địa phương, sinh trưởng, phát triển tốt? Đồng ý Không đồng ý Người dân có kinh nghiệm trồng Táo mèo? Đồng ý Không đồng ý Cây Táo mèo dễ trồng, phải đầu tư, chăm sóc? Đồng ý Không đồng ý Được hỗ trợ nguồn giống quyền địa phương? Có Không Có nguồn lao động dồi dào, người dân xã cần cù, chăm chỉ? Đồng ý Không đồng ý Có sách mở cửa giúp cho hàng hoá lưu thông thị trường? Đồng ý Không đồng ý Có diện tích đất chưa sử dụng đưa vào khai thác để tăng diện tích đất trồng Táo mèo? Đồng ý Không đồng ý b Khó khăn: Thiếu kỹ thuật sở chế biến? Đồng ý Không đồng ý Thiếu kỹ thuật trồng chăm sóc? Đồng ý Không đồng ý Khó khăn giá tiêu thụ? Đồng ý Không đồng ý Khó khăn giao thông? Đồng ý Không đồng ý Khó khăn nguồn vốn? Đồng ý Không đồng ý Khó khăn nguồn giống? Đồng ý Không đồng ý Khó khăn diện tích đất? Đồng ý Không đồng ý Ông (bà) có kiến nghị để phát huy hiệu táo mèo? a Kỹ thuật: b Chính sách: c Hỗ trợ khác: Xin cảm ơn ông (bà) Nậm Khắt, ngày tháng năm 2014 Người vấn Ngươi vấn [...]... pháp phát triển cây Táo mèo tại địa bàn chưa thật sự phù hợp và chưa được chú trọng nên hiệu quả trồng cây Táo mèo tại địa bàn chưa cao, chưa đặt được năng suất, chất lượng mong muốn Từ thực tế đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng phát triển cây Táo mèo tại xã Nậm Khắt huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng trồng Táo mèo tại địa phương từ... hiệu quả kinh tế giữa cây Táo mèo và cây Thảo quả 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp Chỉnh lý số liệu, viết báo cáo… Sử dụng phần mềm Excel 23 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá thực trạng phát triển cây Táo mèo tại địa bàn xã Nậm Khắt 4.1.1 Quá trình phát triển cây Táo của xã Nậm Khắt Theo số liệu thu thập được cây Táo mèo tại xã Nậm Khắt phát triển từ lâu đời và chủ yếu là cây Táo mèo mọc tự nhiên trên... trưởng thành 5 Hình 2.2 Cây Táo mèo 1 năm tuổi 6 Hình 2.3 Các loại quả Táo mèo 7 20 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển cây Táo mèo tại xã Nậm Khắt - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm: xã Nậm Khắt, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Thời gian: Từ tháng 8 đến tháng... năm trở lại đây nhờ những lợi ích được khai thác từ cây táo mèo đã và đang từng bước góp phần tạo ổn định cho đời sống đồng bào người dân Cây Táo mèo huyện Mù Cang Chải được trồng và phát triển mạnh ở một số xã như xã La Pán Tẩn, xã Lao Chải, xã Kim Nọi,… đặc biệt phát triển rất mạnh tại xã Nậm Khắt Ở xã Nậm Khắt cây Táo mèo được người dân biết đến là cây mọc tự nhiên với diện tích lớn và có từ rất lâu... trình phát triển của cây Táo mèo tại xã Nậm Khắt được chia thành 3 giai đoạn Giai đoạn trước năm 2005 tổng diện tích cây Táo mèo của cả xã là 57 ha, ở giai đoạn này cây Táo mèo chủ yếu là cây mọc tự nhiên trên rừng, chưa có diện tích cây Táo mèo được trồng Giai đoạn 2005-2010 tổng diện tích cây Táo mèo của toàn xã là 165 ha, trong đó diện tích cây Táo mèo tăng thêm là 108 ha do trồng mới Diện cây Táo mèo. .. hưởng đến việc phát triển loài cây này làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp phát triển cây Táo mèo góp phần nâng cao thu nhập ổn định và cải thiện đời sống người dân một cách bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển của cây Táo mèo tại địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Táo mèo trên địa bàn nghiên cứu - Phân tích những thuận lợi và khó khăn của việc phát triển cây Táo mèo từ đó đề... mèo hay còn gọi là cây Sơn tra Cây Táo mèo là đặc sản của vùng Tây Bắc nước ta, bao gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, cây Táo mèo mọc tự nhiên,được trồng và phát triển ở độ cao trên 1000m Cây Táo mèo Yên Bái là đặc sản của huyện Mù Cang Chải, tại đây cây Táo mèo không chỉ được trồng mà còn có cây mọc tự nhiên với một diện tích lớn phân bố rải rác ở nhiều xã trong huyện Trong nhiều năm... nghiên cứu đề tài khóa luận Đánh giá thực trạng phát triển cây táo mèo tại xã Nậm Khắt - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái Sau một thời gian làm việc khẩn trương và nghiêm túc đến này khóa luận tốt nghiệp đã hoàn thành Để có được kết quả này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS Đàm Văn Vinh, cùng các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp Nhân... dân đã biết khai thác giá trị của cây Táo mèo, đặc biệt là giá trị quả Táo mèo Do đó cây Táo mèo được phát triển mạnh mẽ và diện tích cây Táo mèo đã tăng lên nhanh chóng Bảng 4.1 Diện tích trồng Táo mèo qua các giai đoạn TT Giai đoạn Tổng diện tích (ha) 1 Trước 2005 57 2 2005-2010 165 108 3 2010-2014 330 165 Tổng Diện tích tăng thêm (ha) 273 (nguồn: số liệu thống kê của xã Nậm Khắt năm 2014) Qua bảng... gian: Từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển cây Táo mèo tại địa bàn xã Nậm Khắt - Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Táo mèo Tính hiệu quả kinh tế: VA = GO - IC Trong đó: - VA là giá trị gia tăng - GO là tổng thu nhập - IC là chi phí sản xuất Hiệu quả kinh tế được xác định bằng hiệu số giá trị kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để được kết quả đó H=Q–C

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan