1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định

143 1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

Sự phát triển tới mức các yếu tố kỹ thuật, con giống, cơ sở hạ tầng, vốn sản xuất, kiểm soát dịch bệnh,Ầ chưa ựáp ứng kịp nên ựã có nhiều vùng thua lỗ, hệ sinh thái bị ựảo lộn, môi trườn

Trang 1

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Trang 2

TRƯỜNG đẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Mã số: 60 31 10

Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phạm Vân đình

HÀ NỘI - 2009

Trang 3

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này

ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Thiên

Trang 4

để thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ựã nhận ựược sự quan tâm, giúp ựỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân

và tập thể Tôi xin ựược bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ựến:

- Tập thể các thầy, cô giáo, các cán bộ công chức Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Viện đào tạo sau ựại học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã tận tình giúp ựỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

- Ban Giám ựốc, phòng Kế hoạch nông nghiệp & PTNT thuộc Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam định nơi tôi ựang công tác ựã ựộng viên, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu và tạo ựiều kiện thuận lợi cho tôi về thời gian, tinh thần, vật chất ựể học tập và nghiên cứu

- UBND, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các phòng ban trực thuộc huyện Giao Thủy và các hộ nông dân thuộc ựịa bàn nghiên cứu ựã tạo ựiều kiện cho tôi thu thập số liệu ựể tiến hành nghiên cứu luận văn

- Xin cảm ơn tập thể lớp Cao học kinh tế 16A ựã cùng chia sẻ với tôi trong suốt quá trình học tập; nghiên cứu

đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phạm Vân đình, người ựã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới những bạn bè và ựồng nghiệp người thân trong gia ựình, luôn ựộng viên, chia sẻ và tạo ựiều kiện cả

về vật chất và tinh thần ựể tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn

Tác giả luận văn

Trang 5

Nội dung Trang

1 Mở ñầu 1

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 4

1.2.1 Mục tiêu chung 4

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4

2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nuôi trồng thủy sản 5

2.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế 5

2.1.1 Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế 5

2.1.2 Tăng trưởng và phát triển trong sản xuất nông nghiệp 6

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng và phát triển 7

2.1.4 Tăng trưởng và phát triển trong nuôi trồng thủy hải sản 10

2.2 Vị trí ngành nuôi trồng thuỷ sản 12

2.2.1 Vị trí của phát triển nuôi trồng thủy sản 12

2.2.2 Vai trò của phát triển nuôi trồng thủy sản 13

2.2.3 ðặc ñiểm của phát triển nuôi trồng thuỷ sản 17

2.3 Nội dung, hình thức và một số yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng ñến phát triển NTTS 19

2.3.1 Nội dung của phát triển nuôi trồng thủy sản 19

2.3.2 Các hình thức nuôi trồng thủy sản 19

2.3.3 Một số yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng ñến phát triển NTTS 20

2.4 Các giải pháp cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản 25 2.4.1 Bảo tồn ña dạng sinh học thủy sinh vật, bảo vệ sự ổn ñịnh và trong sạch

Trang 6

sự trong sạch của môi trường 26

2.4.3 Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước, ñẩy mạnh cải cách hành chính27 2.5 Cơ sở thực tiễn 27

2.5.1 Phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển trên thế giới 27

2.5.2 Phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển ở Việt Nam 30

2.6 Các công trình nghiên cứu có liên quan 35

3 ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu 37

3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng ven biển huyện Giao Thuỷ 37

3.1.1 ðặc ñiểm chung 37

3.1.2 ðặc ñiểm tự nhiên 37

3.1.3 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 40

3.2 Phương pháp nghiên cứu 50

3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 50

3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 51

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 52

3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 52

3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 52

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 54

4.1 Thực trạng phát triển NTTS vùng ven biển huyện Giao Thuỷ 54

4.1.1 Tình hình chung về phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản 54

4.1.2 Kết quả và hiệu quả một số hình thức và ñối tượng nuôi trồng thuỷ sản qua khảo sát năm 2008 67

4.1.3 Một số yếu tố kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển huyện Giao Thủy 78

4.1.4 Thuận lợi và khó khăn và những vấn ñề phát sinh cần giải quyết trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển huyện Giao Thuỷ ……… 97

Trang 7

Giao Thuỷ 102

4.2.1 Căn cứ cho phát triển NTTS của huyện 102

4.2.2 ðịnh hướng và mục tiêu phát triển 106

4.2.3 Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển97 5 Kết luận 118

5.1 Kết luận 118

5.2 Kiến nghị 119

Tài liệu tham khảo 121

Phụ lục 124

Trang 8

Chữ viết tắt Có nghĩa là

CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

CNH, HðH Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Quy mô, tốc ñộ phát triển diện tích và sản lượng NTTS

ở Việt Nam giai ñoạn 2000 - 2004

31

Bảng 3.1 Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Giao Thủy giai

ñoạn 2006 - 2008

42

Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình ñất ñai, lao ñộng của

huyện Giao Thủy giai ñoạn 2006 - 2008

45

Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện Giao Thủy

giai ñoạn 2006 - 2008

49

Bảng 4.1 Diện tích và cơ cấu diện tích thủy sản nuôi trồng vùng

ven biển huyện Giao Thủy giai ñoạn 2006 - 2008

55

Bảng 4.2 Sản lượng và cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng

vùng ven biển huyện Giao Thủy giai ñoạn 2006 - 2008

56

Bảng 4.3 Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản nuôi trồng

vùng ven biển huyện Giao Thủy giai ñoạn 2006 - 2008

57

Bảng 4.4 Tình hình NTTS của các hộ vùng ven biển huyện Giao

Thủy giai ñoạn 2006 - 2008

60

Bảng 4.5 Tình hình NTTS của các trang trại vùng ven biển huyện

Giao Thủy giai ñoạn 2006 - 2008

61

Bảng 4.6 Diện tích, cơ cấu diện tích các hình thức NTTS vùng

ven biển huyện Giao Thủy giai ñoạn 2006 - 2008

64

Bảng 4.7 Hiệu quả mô hình nuôi ghép tôm sú, cua và rong câu

hình thức QCCT vùng ven biển huyện Giao Thủy năm

2008

68

Bảng 4.8 Hiệu quả mô hình nuôi tôm sú hình thức bán thâm canh

vùng ven biển huyện Giao Thủy năm 2008

69

Bảng 4.9 Hiệu quả mô hình nuôi cá hình thức bán thâm canh

vùng ven biển huyện Giao Thủy năm 2008

71

Bảng 4.10 Hiệu quả mô hình nuôi tôm sú hình thức thâm canh

vùng ven biển huyện Giao Thủy năm 2008

72 Bảng 4.11 Hiệu quả mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng hình thức 73

Trang 10

Bảng 4.13 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội NTTS vùng

ven biển huyện Giao Thủy giai ñoạn 2006 - 2008

76

Bảng 4.14 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài nguyên

môi trường NTTS vùng ven biển huyện Giao Thủy giai ñoạn 2006 - 2008

77

Bảng 4.15 Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản nuôi trồng vùng

ven biển huyện Giao Thủy năm 2008

Bảng 4.19 Mức ñộ thay ñổi về năng suất, sản lượng nuôi thủy sản

bình quân theo mức vốn vay

87

Bảng 4.20 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các nhóm hộ nuôi

tôm phân theo năng suất tôm hình thức QCCT

90

Bảng 4.21 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các nhóm hộ nuôi

tôm phân theo năng suất tôm hình thức BTC

91

Bảng 4.22 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các nhóm hộ nuôi

cá phân theo năng suất nuôi hình thức nuôi BTC

92

Bảng 4.23 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các nhóm hộ nuôi

tôm phân theo năng suất nuôi hình thức thâm canh

93

Bảng 4.24 Tình hình xử lý nước vào ao nuôi của các hộ nuôi trồng 96 Bảng 4.25 Tác ñộng của NTTS ñến môi trường vùng nuôi 96 Bảng 4.26 Dự kiến chỉ tiêu phát triển thuỷ sản nuôi trồng vùng

ven biển huyện Giao Thuỷ giai ñoạn ñến 2015

105

Bảng 4.27 Phương án ñiều chỉnh, bổ sung quy hoạch NTTS vùng

ven biển huyện Giao Thủy ñến năm 2015

111

Bảng 4.28 Dự kiến một số chỉ tiêu về chuyển giao kỹ thuật NTTS

vùng ven biển huyện Giao Thủy ñến năm 2015

112

Bảng 4.29 Nhu cầu vốn phát triển sản xuất NTTS vùng ven biển

huyện Giao Thuỷ ñến 2015

114

Bảng 4.30 Dự kiến XD hệ thống CSHT ñầu mối phục vụ phát

triển NTTS vùng ven biển huyện Giao Thủy ñến 2015

115

Trang 11

DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ, VÀ HỘP

Sơ ñồ 2.1 Một số yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng ñến phát

triển nuôi trồng thuỷ sản

Hộp 4.2 Giải pháp ñể thuỷ sản nuôi trồng vùng ven biển của

huyện phát triển hiệu quả và bền vững

106

Sơ ñồ 4.1 Kênh thị trường sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng 109

Trang 12

1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu

ðối với mỗi quốc gia cũng như ñối với cộng ñồng dân cư của thế giới, vùng ven biển có tầm quan trọng về môi trường và kinh tế Vì lẽ ñó, các vùng ven biển sẽ phải chịu sức ép ngày càng lớn ñể bảo ñảm cuộc sống của dân số thế giới ñang tăng lên cũng như sự mở rộng, ña dạng hóa kinh tế quốc gia Thế giới có khoảng 1,6 triệu km bờ biển Diện tích ñất vùng ven biển tuy chỉ chiếm 20% tổng diện tích các lục ñịa nhưng có số dân là 2,2 tỷ người (1995) - khoảng 40% dân số thế giới

Môi trường quan trọng vùng ven biển như: rừng ngập mặn, ñất ngập nước, ñã bị hủy hoại với tốc ñộ nhanh Trong vòng 50 năm trở lại ñây ñã có khoảng 50 - 80% diện tích rừng ngập mặn bị phá hủy Sự phát triển nhanh ñã làm cho cư dân, các công trình xây dựng và ñầu tư kinh tế vùng ven biển ñược xếp vào nhóm có nguy cơ cao Thâm canh sản xuất nông nghiệp với việc sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu ñã làm ô nhiễm vùng ven biển

Kể từ năm 1950 ñến nay, sản lượng thuỷ hải sản thế giới ñã tăng 6 lần, nhưng tỷ lệ tăng hàng năm ñã chậm lại, từ 6% trong những năm 1950 -

1960 xuống 0,6% trong những năm 1995 - 1996 Khả năng sản xuất thủy sản của các hệ sinh thái biển và ven biển cho nhu cầu tiêu thụ của con người ñã giảm mạnh do việc ñánh bắt quá mức và do áp dụng các kỹ thuật ñánh bắt có tính hủy diệt Hậu quả là 75% tổng ñàn cá trên thế giới có nhu cầu cần ñược quản lý tốt hơn, 28% ñã thực sự bị cạn kiệt Tỷ lệ loài có giá trị kinh tế thấp trong sản lượng cũng tăng lên [5]

Trong thời gian qua, cùng với sự gia tăng dân số, áp lực khai hoang,

mở rộng diện tích ñất canh tác, NTTS ñã ñè nặng lên các vùng ñất ven biển Phần lớn diện tích ao, hồ, ñầm nuôi tôm nằm trong tay tư nhân Không hiểu thấu ñáo kỹ thuật nuôi, cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu hệ thống quản lý chặt

Trang 13

chẽ là những nguyên nhân gây ra những thiệt hại về môi trường ðiều này ñã góp phần tạo ñiều kiện cho sự bùng nổ của dịch bệnh

Vùng ven biển thường ở xa các trung tâm, ñược ñầu tư ít nên cơ sở

hạ tầng thiếu thốn Tỷ lệ sinh ñẻ cao là hậu quả tất yếu của ñiều kiện văn hóa,

xã hội nghèo nàn Ảnh hưởng tiêu cực không chỉ gây áp lực lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà nếu không ñược kiểm soát, nó còn có thể ñưa ñến các rủi ro trong việc khai thác, sử dụng các nguồn lợi này

Áp lực do suy thoái nguồn lợi sinh học vùng ven biển ñang là thử thách ñối với sự phát triển cộng ñồng của các ñịa phương Diện tích nuôi thuỷ sản mở rộng ñã làm cho một số vùng sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ ngăn mặn, ngọt hóa trở nên nhiễm mặn, úng phèn Hậu quả là, năng suất cây trồng giảm, ñầu tư không có hiệu quả Trong thực tế, ngoài việc xâm nhập các khu rừng ngập mặn ñể khai phá, mở rộng diện tích nuôi thuỷ sản, ở nhiều nơi người dân ñã tự chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất bằng cách cải tạo các khu vực hiện ñang trồng lúa, dẫn nước mặn vào ruộng ñể nuôi trồng thuỷ sản, nước mặn từ các ñầm nuôi ñược thải vào hệ thống kênh, mương ñã làm tăng quá trình nhiễm mặn ảnh hưởng tiêu cực không chỉ gây hại cho ñất nông nghiệp, mà còn gây xung ñột giữa những người nuôi thuỷ sản và người sản xuất nông nghiệp khác

Vùng nông thôn, ven biển Việt Nam có ñặc ñiểm dân số ñông, dân trí thấp Hàng năm, dân số tăng, kéo theo sự gia tăng lao ñộng dư thừa Hơn nữa, do nguồn lợi vùng ven bờ cạn kiệt, một bộ phận ngư dân làm nghề khai thác ñã từng bước chuyển sang NTTS Phát triển NTTS không những góp phần chuyển ñổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, mà còn ñặt ra các vấn ñề về kinh tế, xã hội liên quan ñến quy hoạch sử dụng ñất, bố trí lại cơ cấu sản xuất Tuy nhiên, do việc NTTS mang tính tự phát, không theo quy hoạch, tùy tiện áp dụng kỹ thuật nuôi, thiếu hoặc không

Trang 14

các ao nuôi thủy sản quảng canh và xu hướng nuôi chuyên tôm ựã làm suy thoái môi trường, sinh thái vùng ven biển và gây ra các vấn ựề về dịch bệnh

Giao Thuỷ là một trong 3 huyện ven biển của tỉnh Nam định có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi ựể phát triển NTTS Những năm gần ựây cùng với khai thác và chế biến, NTTS của huyện ựã trở thành nghề sản xuất chắnh và ựang chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao ựời sống của nhân dân Tuy nhiên, phát triển NTTS của huyện còn gặp nhiều khó khăn như hệ thống thuỷ lợi chưa ựồng bộ, môi trường, vùng nước ở một số vùng nuôi chưa ựược bảo ựảm, ý thức phòng trừ dịch bệnh của người dân chưa mang tắnh cộng ựồng, do chạy theo lợi nhuận nên diện tắch nuôi thuỷ sản ngày càng ựược mở rộng bằng nhiều hình thức mang tắnh tự phát, như chuyển ựổi ựất nông nghiệp, ựất diêm nghiệp, ựất rừng ngập mặn sang NTTS Sự phát triển tới mức các yếu tố kỹ thuật, con giống, cơ sở hạ tầng, vốn sản xuất, kiểm soát dịch bệnh,Ầ chưa ựáp ứng kịp nên ựã có nhiều vùng thua lỗ, hệ sinh thái bị ựảo lộn, môi trường ô nhiễm,Ầ

để ựánh giá ựược tình hình phát triển NTTS của huyện Giao Thuỷ, phát hiện ra những yếu tố ảnh hưởng ựến sự phát triển ựó, từ ựó có ựịnh hướng phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản của huyện trong những năm tới, khai thác ựược tiềm năng NTTS, phát triển NTTS một cách hiệu quả và bền vững, từ ựó góp phần nâng cao ựời sống người dân, thúc ựẩy kinh tế phát

triển, tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: Ộđánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam định"

đề tài nghiên cứu ựể trả lời các câu hỏi sau:

1) Thực trạng phát triển NTTS vùng ven biển huyện Giao Thuỷ như thế nào? 2) Yếu tố nào ảnh hưởng ựến phát triển NTTS vùng ven biển huyện Giao Thuỷ?

3) Những ựề xuất giải pháp nào nhằm ựẩy mạnh phát triển NTTS vùng ven biển của huyện Giao Thuỷ?

Trang 15

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ựề tài

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tắch thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam định, từ ựó ựưa ra ựịnh hướng và một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển của huyện

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hoá những vấn ựề lý luận cơ bản và thực tiễn về phát triển NTTS

- đánh giá thực trạng phát triển NTTS, phân tắch những yếu tố kinh

tế - xã hội ảnh hưởng ựến phát triển nuôi trồng của một số loài thuỷ sản gắn với tiềm năng phát triển NTTS vùng ven biển huyện Giao Thuỷ

- đưa ra ựịnh hướng và một số giải pháp nhằm khai thác những ựiều kiện thuận lợi, hạn chế ảnh hưởng bất lợi của một số yếu tố kinh tế - xã hội ựến phát triển nuôi trồng thuỷ sản của huyện trong những năm tới

1.3 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 đối tượng nghiên cứu

đề tài tập trung ựiều tra, phân tắch thực trạng nuôi trồng thuỷ sản và ảnh hưởng của một số yếu tố kinh tế - xã hội ựến phát triển NTTS của các hộ, các cơ sở NTTS vùng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam định

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- V ề nội dung: đề tài tập trung phân tắch thực trạng và ảnh hưởng của

một số yếu tố kinh tế - xã hội ựến phát triển NTTS của các hộ, các cơ sở NTTS vùng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam định

- V ề không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu tại vùng ven biển huyện

Giao Thủy, tỉnh Nam định

- V ề thời gian: đề tài tiến hành thu thập số liệu trong 3 năm từ năm

2006 ựến năm 2008 và ựiều tra khảo sát cho năm 2008, từ ựó ựưa ra ựịnh

Trang 16

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế

2.1.1 Khái niệm tăng trưởng và phát triển kinh tế

Tăng trưởng và phát triển là hai khái niệm ựược dùng trong kinh tế phát triển, ựôi khi ựược coi như nhau nhưng thực chất chúng có những nét khác nhau và có liên hệ chặt chẽ với nhau

Tăng trưởng ựược quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy

mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ựịnh đó là kết quả của các hoạt ựộng sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra Do vậy, ựể biểu thị

sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng nền kinh tế (tắnh toàn bộ hay tắnh bình quân theo ựầu người) của thời kỳ sau so với thời kỳ trước đó là mức tăng % hay tuyệt ựối hàng năm, hay bình quân trong một giai ựoạn Sự tăng trưởng ựược so sánh theo các thời ựiểm liên tục trong một giai ựoạn nhất ựịnh, sẽ cho ta khái niệm tốc ựộ tăng trưởng đó là

sự tăng thêm sản lượng nhanh hay chậm so với thời ựiểm gốc [4]

Lý thuyết phát triển bao gồm lý thuyết phát triển về kinh tế, phát triển dân trắ, phát triển giáo dục, phát triển y tế, sức khoẻ và môi trường Lý thuyết về phát triển kinh tế ựã ựược các nhà kinh tế học mà ựại diện là Smith (1723-1790), Malthus (1776- 1838), Ricardo (1772-1823), Marx (1818-1883), Keynes (1883-1946) ựưa ra qua việc phân tắch và giải thắch các hiện tượng kinh tế, tiên ựoán về phát triển kinh tế

Phát triển là quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ựịnh Trong ựó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội [4]

Phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về một sự chuyển biến của nền kinh tế, từ một trạng thái thấp nên một trạng thái cao hơn Do

Trang 17

cao, thấp khác nhau giữa các nền kinh tế trong mỗi thời kỳ, các nhà kinh tế học phân quá trình ñó ra các nấc thang: kém phát triển, ñang phát triển và phát triển, gắn với các nấc thang ñó là những giá trị nhất ñịnh, mà hiện tại chưa có cơ sở thống nhất hoàn toàn Trong chiến lược phát triển kinh tế có thể nhấn mạnh vào tăng trưởng tức là tăng thu nhập, nhấn mạnh vào công bằng và bình ñẳng trong xã hội hoặc nhấn mạnh phát triển toàn diện, tức là vừa nhấn mạnh về số lượng vừa chú ý về chất lượng của sự phát triển Tăng trưởng kinh tế phải gắn với mục tiêu công bằng và sự tiến bộ xã hội Trong thực tế phát triển kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế phải hài hoà với công bằng và tiến bộ xã hội, ñời sống vật chất

và ñời sống tinh thần của nhân dân Tăng trưởng kinh tế là tiền ñề vật chất hỗ trợ cho việc thực hiện công bằng xã hội, ngược lại công bằng xã hội tạo ra ñộng lực vững chắc ñể thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế Hiệu quả kinh tế phải gắn với hiệu quả xã hội thành hiệu quả kinh tế - xã hội Nó là tiêu chuẩn quan trọng của sự phát triển nền kinh tế

2.1.2 Tăng trưởng và phát triển trong sản xuất nông nghiệp

Trong nông nghiệp thì ñối tượng chính là cây trồng, vật nuôi, là ngành sản xuất có ñặc thù riêng Tính ña dạng của sản xuất nông nghiệp tạo nên sự nhìn nhận phong phú từ các góc ñộ khác nhau của sự phát triển, nhưng tất cả ñều hướng tới các biểu hiện tăng lên về quy mô, sản lượng, tốc ñộ phát triển và chất lượng của nó như cơ cấu hợp lý hơn và tính ổn ñịnh trong các chu kỳ kinh doanh Trong lĩnh vực nông nghiệp, kết quả sản xuất là kết quả quá trình hoạt ñộng sinh học với sự tác ñộng của các yếu tố ñầu vào như lao ñộng, phân bón, giống, thuốc trừ bệnh,… Quan hệ vật chất giữa sản xuất và các yếu tố ñầu vào thường ñược biểu thị thông qua hàm sản xuất cổ ñiển và tân cổ ñiển Theo quan niệm cổ ñiển thì khi sử dụng tăng dần một lượng ñầu vào nào ñó thì (khi các ñầu vào khác cố ñịnh), năng suất biên sẽ giảm Các

Trang 18

Ngoài các yếu tố vật chất, năng suất cây trồng, vật nuôi còn chịu tác ñộng của hàng loạt các yếu tố khác như chất lượng ñất ñai, diễn biến thời tiết, khí hậu, chất lượng giống,…[7a]

Tóm lại, nông nghiệp là ngành sản xuất có ñối tượng là những sinh vật sống, gắn liền với ñiều kiện ngoại cảnh, do ñó kết quả sản xuất hay quy

mô sản lượng và yếu tố ñầu vào có tỷ lệ tăng không giống nhau, do vậy thâm canh trong nông nghiệp cần chú ý tới quy luật lợi suất gia tăng giảm dần

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến tăng trưởng và phát triển

Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển từ trước ñến nay ñều quan tâm tới vấn ñề cơ bản là nguồn gốc của sự phát triển, việc nghiên cứu ñược bắt ñầu từ sự tăng trưởng Sự gia tăng sản lượng hiển nhiên ñã cho thấy

sự tăng trưởng ñược tạo ra từ quá trình sản xuất Quá trình sản xuất là quá trình các nguồn lực (nguồn các ñầu vào) ñược kết hợp theo cách thức nhất ñịnh, nhằm tạo ra các sản phẩm có ích (sản lượng - ñầu ra) theo nhu cầu xã hội Trên phạm vi nền kinh tế, sản lượng (ñầu ra) ñó là tổng sản lượng quốc gia (GNP hay GDP) Như vậy rõ ràng việc sử dụng các nguồn ñầu vào có quan hệ nhân quả tới sản lượng - ñầu ra Nói cách khác sự tăng trưởng hay sự gia tăng sản lượng phải ñược xác ñịnh cách thức sử dụng các luồng ñầu vào Các lý thuyết và các mô hình tăng trưởng từ trước ñến nay nhằm trình bày lý giải vấn ñề ñó Tuỳ theo trình ñộ phát triển ở mỗi thời kỳ, sự khám phá ñó ñi

từ thấp ñến cao, từ giản ñơn ñến phức tạp nhằm tiếp cận ñến những bí mật của sự tăng trưởng Mặc dù nhiều vấn ñề trong ñó ngày nay vẫn ñang ñược tiếp tục làm rõ, song bằng sự ño lường và kết quả thực tế, người ta ñã phân các lực và các luồng ñầu vào có ảnh hưởng ñến sự tăng trưởng và phát triển

ra làm 2 loại là các nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế

- Các nhân tố kinh tế

ðây là các luồng ñầu vào mà sự biến ñổi của nó trực tiếp làm biến ñổi sản lượng ñầu ra Có thể biểu diễn mối quan hệ ñó bằng hàm số:

Trang 19

Y= F (Xi) Trong ựó: Y là sản lượng; Xi (i= 1,2,3 n) là các biến số ựầu vào thể hiện các nhân tố kinh tế trực tiếp tạo ra giá trị sản lượng

Trong ựiều kiện kinh tế thị trường, các biến số ựó ựều chịu sự ựiều tiết của mối quan hệ cung cầu Một số luồng ựầu vào (biến ựổi ựầu vào) thì ảnh hưởng ựến mức cung, một số thì ảnh hưởng ựến mức cầu Sự cân bằng cung cầu do giá cả thị trường ựiều tiết, sẽ tác ựộng ngược trở lại các luồng vào và dẫn tới kết quả của sản xuất, ựó là sản lượng của nền kinh tế [4]

Xuất phát từ thực tế ở các nước ựang phát triển cung chưa ựáp ứng ựược cầu, việc gia tăng sản lượng phải bắt nguồn từ sự gia tăng trong ựầu vào của các yếu tố sản xuất theo quan hệ hàm số giữa sản lượng với vốn, lao ựộng, ựất ựai và nguyên liệu, kỹ thuật và công nghệ

Hàm sản xuất trên nói lên sản lượng tối ựa có thể sản xuất ựược tuỳ thuộc vào lượng các ựầu vào trong ựiều kiện trình ựộ kỹ thuật và công nghệ nhất ựịnh Mỗi một yếu tố (biến số) có vai trò nhất ựịnh trong việc tạo ra sự gia tăng sản lượng, do trình ựộ phát triển kinh tế mỗi nơi mỗi lúc quyết ựịnh

để có sự tăng trưởng nhanh chóng, nên bắt ựầu từ nhân tố nào? đó là ựiều chưa ựược sáng tỏ Kinh nghiệm của các nước phát triển cho thấy ựổi mới công nghệ sẽ thúc ựẩy việc hình thành vốn, việc hình thành vốn sẽ làm tăng thu nhập ựầu người, tăng thu nhập sẽ dẫn tới mở rộng quy mô thị trường, mở rộng quy mô thị trường lại thúc ựẩy việc ựổi mới công nghệ Thương mại có vai trò lớn trong thúc ựẩy quy mô thị trường và việc ựổi mới công nghệ Song

ựể mở rộng thương mại, tăng lợi tức trên vốn và tăng quy mô thị trường là vấn ựề mở cửa ựối với quốc tế đây là quá trình phát triển liên tục không có chỗ dừng, do vậy khó có thể nói ựâu là ựiểm bắt ựầu và nhân tố nào quyết ựịnh trước để thấy rõ vấn ựề thể chế xã hội có quan hệ thế nào tới quá trình phát triển kinh tế ta phải chú ý tới vai trò của các nhân tố phi kinh tế

Trang 20

- Các nhân tố phi kinh tế

Các nguồn lực không trực tiếp nhằm mục tiêu kinh tế nhưng gián tiếp có ảnh hưởng tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế gọi chung là các nhân tố phi kinh tế Các nhân tố này không thể lượng hoá ñược các ảnh hưởng của nó, do vậy không tiến hành tính toán, ñối chiếu cụ thể ñược, nó có phạm vi ảnh hưởng rộng và phức tạp trong xã hội, không thể ñánh giá một cách tách biệt rõ rệt và không có ranh giới rõ ràng Chính vì thế ñã dẫn ñến

sự khác biệt trong việc xác ñịnh các nhân tố này Có thể liệt kê một loạt các nhân tố mà các tài liệu ñã nhắc tới như: ðịa vị của các thành viên trong cộng ñồng; cơ cấu gia ñình; cơ cấu giai cấp xã hội, cơ cấu dân tộc, cơ cấu tôn giáo,

cơ cấu thành thị nông thôn, cơ cấu và quy mô các ñơn vị cộng ñồng trong xã hội; ñặc ñiểm văn hoá xã hội, khí hậu, thời tiết,… Một thể chế ổn ñịnh và mềm dẻo sẽ tạo ñiều kiện ñể ñổi mới liên tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phù hợp với những ñiều kiện thực tế, tạo ra tốc ñộ tăng trưởng và phát triển nhanh Ngược lại một thể chế không phù hợp sẽ gây ra những cản trở, mất ổn ñịnh, thậm chí dẫn ñến chỗ phá vỡ những mối quan hệ cơ bản làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái Ngày nay người ta ngày càng thừa nhận vai trò của thể chế chính trị - xã hội như là một nhân tố quan trọng góp phần quyết ñịnh tăng trưởng và phát triển kinh tế Theo Doulas North "sự phát triển kinh tế không chỉ dựa vào sự phong phú của các nhân tố sản xuất mà bao gồm cả việc thiết lập những thể chế trợ giúp cho sự tăng trưởng" Trong thực tế, khác với các yếu tố sản xuất, rất khó ño lường các yếu tố thể chế, chính sách và tổ chức, bởi mối quan hệ phức tạp của nó với các luồng ñầu vào khác, do vậy chỉ có thể coi ñó là các dữ kiện hơn là các yếu tố sản xuất

Như vậy, ñể tạo ra sự tăng trưởng và phát triển sản xuất không những chỉ chú ý ñến các yếu tố vật chất của sản xuất mà cần quan tâm rất nhiều ñến các thể chế, chính sách, cách tổ chức của người nông dân [4]

Trang 21

2.1.4 Tăng trưởng và phát triển trong nuôi trồng thuỷ hải sản

Dựa trên cơ sở lý luận về tăng trưởng và phát triển thì phát triển NTTS ñược hiểu là quá trình tăng về quy mô và hoàn thiện cơ cấu

+ T ăng về diện tích: Diện tích nuôi trồng tăng dần theo thời gian, số

người dân và các ñơn vị tổ chức tham gia NTTS phải tăng lên về số lượng

Tuy nhiên mở rộng diện tích NTTS phải ñảm bảo lợi ích chung của toàn xã hội và lợi ích của người nuôi trồng, phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế của từng vùng, từng ñịa phương nhằm khai thác lợi thế so sánh, nâng cao năng suất chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh trên thị trường

+ T ăng về năng suất: Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào

nuôi trồng nhằm tăng năng suất trên một ñơn vị diện tích ngày một cao hơn

+ T ăng về sản lượng: Cùng với sự tăng lên về diện tích và năng

suất trong nuôi trồng, sản lượng thu ñược cũng tăng lên theo thời gian Nếu xét trên phạm vi nhiều loại sản phẩm thì ñó là sự gia tăng về tổng giá trị sản xuất (GO) hay giá trị gia tăng (VA)

ðối với một ngành sản xuất thì cơ cấu phản ánh chất lượng của ngành.Cơ cấu ñược xét theo nhiều phương diện: cơ cấu theo sản phẩm, cơ cấu theo quy mô sản xuất, theo hình thức tổ chức, theo trình ñộ áp dụng tiến

bộ khoa học kỹ thuật, theo phương thức tiêu thụ, theo phẩm cấp sản phẩm sản xuất ra,… ðối với ngành NTTS nói riêng, quá trình hoàn thiện cơ cấu của ngành ñược xét trên một số phương diện chủ yếu sau:

quy mô nào mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho từng vùng, từng ñịa phương cũng như từng quốc gia

Trang 22

nuôi bán thâm canh, nuôi thâm canh, nuôi siêu thâm canh): hình thức nuôi theo hộ gia ñình hay theo mô hình sản xuất tập trung quy mô lớn

triển nuôi trồng thủy sản ngoài việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố truyền thống như thời tiết, vốn, lao ñộng, ñất ñai, cơ sở vật chất kỹ thuật,… thì các yếu tố của sản xuất trong thời ñại mới như tổ chức quản lý, khoa học công nghệ (nhất là công nghệ sinh học), không thể thiếu trong quá trình phát triển Trong ñiều kiện diện tích ñất ñai có hạn, muốn tăng năng suất và sản lượng ñòi hỏi người lao ñộng không chỉ ñơn thuần về số lượng mà cả yêu cầu về chất lượng, tức là phải có tri thức, học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất, khả năng quản lý, ý thức tổ chức quản lý,… mới có thể học hỏi tiếp thu những tiến bộ của KHKT áp dụng vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả kinh

tế Do ñó, chăm lo phát triển dân trí, nâng cao kiến thức và ý thức trách nhiệm của mỗi người trong sản xuất cũng là một biện pháp không thể thiếu trong phát triển sản xuất nói chung và trong nuôi trồng thủy sản nói riêng Tuy nhiên phát triển NTTS trong nền kinh tế thị trường phải chú ý ñến quy luật cung cầu, giá cả, quy luật cạnh tranh thì sản xuất mới mang lại hiệu quả bền vững Trong nền kinh tế thị trường, phát triển nuôi trồng thuỷ sản phải gắn liền với chuyên môn hoá, tập trung hoá và ñòi hỏi người sản xuất phải ñạt tới trình ñộ cao, biết ứng dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường hàng hoá Sự phát triển ngành nuôi trồng thủy sản không chỉ biểu hiện ở sự tăng trưởng về quy mô hay về

số lượng mà còn thể hiện ở mặt chất lượng của sản xuất, ñó là sản phẩm có chất lượng cao nhằm cải thiện dinh dưỡng cho người dân Tuy nhiên, thực tế vấn ñề ñó không ñơn giản vì nó liên quan ñến hàng loạt vấn ñề như tự nhiên, kinh tế, xã hội, nhu cầu thị trường, thị hiếu tập quán tiêu dùng, thu nhập của người dân và hiệu quả kinh tế mang lại cho người sản xuất

Trang 23

Ngoài ra tính hiệu quả kinh tế, những lợi ích về xã hội và môi trường do phát triển nuôi trồng thủy sản mang lại cũng là biểu hiện của sự phát triển Phát triển nuôi trồng thủy sản nhanh nhưng phải bền vững, mang lại hiệu quả cao trong sự phát triển và bảo vệ môi trường sinh thái Ngày nay, ñối với việc phát triển NTTS còn phải ñặc biệt chú ý ñến các yêu cầu cao cấp hoá thực phẩm, hiện ñại hoá công nghệ sản xuất nông nghiệp, ñô thị hoá nông thôn và tiếp tục ñổi mới quản lý kinh tế - xã hội nông thôn Như vậy, ngày càng hoàn thiện cơ cấu trong NTTS sẽ góp phần thúc ñẩy chất lượng của ngành chuyển dịch theo hướng tích cực, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản không ngừng tăng qua các năm, duy trì ñược mức tăng trưởng cao, có ñóng góp nhất ñịnh vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế trong nước

ðối với huyện Giao Thủy, có thể hiểu giải pháp ñể phát triển ngành nuôi trồng thủy sản của huyện là việc giải quyết những vấn ñề cụ thể ñể vừa khắc phục những khó khăn, ách tắc trong thực tế, vừa xây dựng ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, với mục ñích cuối cùng là tăng diện tích, tăng sản lượng và tỷ trọng sản phẩm NTTS ñạt chất lượng cao; nâng cao chất lượng, hiệu quả

2.2 Vị trí, vai trò, ñặc ñiểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản

2.2.1 Vị trí của phát triển nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thuỷ sản là một ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, ðảng và Nhà nước ta coi việc phát triển thuỷ sản là một trong những yếu tố bảo ñảm cho sự phát triển kinh tế ổn ñịnh vững chắc, thể hiện trong các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, khai thông

và mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản, ñầu tư khoa học công nghệ, vốn, ñào tạo nguồn nhân lực,…

Sự quan tâm của Nhà nước ñối với phát triển nghề cá nói chung và nuôi trồng thuỷ sản nói riêng ñược thể hiện qua các chủ trương chính sách

Trang 24

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành thuỷ sản thời kỳ

1996 - 2010

Quyết ựịnh số 773/1994/TTg ngày 21/12/1994 của Thủ tướng Chắnh phủ về chương trình khai thác, sử dụng ựất hoang hoá, bãi bồi ven sông, ven biển và mặt nước ở vùng ựồng bằng

Quyết ựịnh số 224/1999/Qđ-TTg ngày 8/12/1999 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt Chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ

1999 - 2010

Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chắnh phủ về một

số chủ trương chắnh sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Quyết ựịnh số 103/2000/Qđ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số chắnh sách khuyến khắch phát triển giống thuỷ sản

Quyết ựịnh số 10/2006/Qđ-TTg ngày 11/01/2006 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản ựến năm

2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020

2.2.2 Vai trò của phát triển nuôi trồng thủy sản

- Cung cấp những sản phẩm thực phẩm quý cho tiêu dùng, cung cấp cho nguyên liệu cho phát triển một số ngành khác: Nuôi trồng thuỷ sản là một trong những ngành tạo ra thực phẩm, cung cấp các sản phẩm tiêu dùng trực tiếp Ở tầm vĩ mô, dưới giác ựộ ngành kinh tế quốc dân, nuôi trồng thuỷ sản

ựã góp phần bảo ựảm an ninh lương thực thực phẩm, ựáp ứng ựược yêu cầu

cụ thể là tăng nhiều ựạm và vitamin cho thức ăn Có thể nói nuôi trồng thuỷ sản ựóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho người dân, góp phần chuyển ựổi cơ cấu thực phẩm trong bữa ăn của người dân, cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào, 50% sản lượng ựánh bắt hải sản ở vùng biển Bắc

Bộ, Trung Bộ và 40% sản lượng ựánh bắt ở vùng biển đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ ựược dùng làm thực phẩm cho nhu cầu của người dân Việt Nam Từ

Trang 25

các vùng ựồng bằng ựến trung du miền núi, tất cả các ao hồ nhỏ ựều ựược sử dụng triệt ựể cho các hoạt ựộng nuôi trồng thuỷ sản Trong thời gian tới, các mặt hàng thủy sản sẽ ngày càng có vị trắ cao trong tiêu thụ thực phẩm của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam

Nuôi trồng thuỷ sản cung cấp một phần thức ăn cho chăn nuôi, ựặc biệt cho chế biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp Bột cá và các phế phẩm, phụ phẩm thuỷ sản là nguồn chế biến thức ăn giàu ựạm dùng ựể làm thức ăn hoặc chế biến thức ăn phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm Nuôi trồng thuỷ sản cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và một số ngành công nghiệp khác Nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến thực phẩm bao gồm các loại thuỷ sản như: tôm, cá, nhuyễn thể, rong biển,Ầ Các nguyên liệu của ngành thuỷ sản còn ựược sử dụng ựể làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp dược phẩm, mỹ nghệ,Ầ[17]

- đóng góp quan trọng trong tăng trưởng của toàn ngành nông, lâm, ngư nghiệp nói chung: Nuôi trồng thuỷ sản có khả năng tạo ra nhiều giá trị gia tăng Vì vậy phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản sẽ góp phần thúc ựẩy tốc

ựộ tăng trưởng của ngành nông nghiệp Trong những năm qua, tỷ trọng ựóng góp của khu vực nông, lâm, thuỷ sản vào tốc ựộ tăng trưởng chung có xu hướng giảm dần và chỉ còn ựóng góp trên dưới 10% Nguyên nhân cơ bản là

tỷ trọng của nông, lâm, thuỷ sản trong GDP giảm, từ 24,53% năm 2000 xuống còn 21,65% trong 9 tháng năm 2003 đây là xu hướng phù hợp với quá trình ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước Trong khi tỷ trọng ựóng góp của ngành nông, lâm, thuỷ sản giảm, thì tỷ trọng ựóng góp vào tăng trưởng của ngành thuỷ sản lại tăng lên, từ 11,4% năm 2001 lên 13,0% trong 9 tháng ựầu năm 2003 đó là kết quả của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực nông, lâm, thuỷ sản theo xu hướng tiến bộ ựể khai thác có hiệu quả thế mạnh mặt nước và nguồn lợi thuỷ sản ở nước ta [17]

Trang 26

- Tham gia vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho ñất nước: Từ ñầu những năm 1980, ngành thuỷ sản ñã ñi ñầu trong cả nước về mở rộng quan hệ thương mại sang những khu vực thị trường mới trên thế giới Năm 1996, ngành thuỷ sản mới chỉ có quan hệ thương mại với 30 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới ðến năm 2001, quan hệ này ñã ñược mở rộng ra 60 nước và vùng lãnh thổ, năm 2003 là 75 nước và vùng lãnh thổ

ðối với các nước và vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, ngành thuỷ sản ñã tạo dựng ñược uy tín lớn Những nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật và các nước trong khối EU ñã chấp nhận làm bạn hàng lớn và thường xuyên của ngành Năm 2003, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào bốn thị trường chính là Mỹ, Nhật Bản, EU và Trung Quốc chiếm trên 75% tổng giá trị kim ngạch, phần còn lại trải rộng ra gần 60 nước và vùng lãnh thổ

Có thể thấy rằng sự mở rộng mối quan hệ thương mại quốc tế của ngành thuỷ sản ñã góp phần mở ra những con ñường mới và mang lại nhiều bài học kinh nghiệm ñể nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào khu vực và thế giới

Trên thế giới, ước tính có khoảng 150 triệu người sống phụ thuộc hoàn toàn hay một phần vào ngành thuỷ sản Thuỷ sản ñược coi là ngành có thể tạo

ra nguồn ngoại tệ lớn cho nhiều nước, trong ñó có Việt Nam Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ñã trở thành hoạt ñộng có vị trí quan trọng hàng nhất nhì trong nền kinh tế ngoại thương Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu vẫn gia tăng hàng năm và năm 2004 ñạt gần 2,4 tỷ USD, vượt 20% so với kế hoạch, ñưa chế biến thuỷ sản trở thành một ngành công nghiệp hiện ñại, ñủ năng lực hội nhập, cạnh tranh quốc tế và dành vị trí thứ 10 trong số nước xuất khẩu thuỷ sản hàng ñầu trên thế giới [17]

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn: ðối với nền canh tác nông nghiệp lúa nước thì nước mặn là một thảm họa, nhưng ñối với ngành nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ thì nước mặn, nước lợ ñược

Trang 27

nhận thức là một tiềm năng mới, vì hoạt ñộng nuôi trồng thuỷ sản có thể cho hiệu quả canh tác gấp hàng chục lần hoạt ñộng canh tác lúa nước

Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp kém hiệu quả ñã ñược chuyển sang nuôi trồng thủy sản Nguyên nhân của hiện tượng này là do giá thuỷ sản trên thị trường thế giới những năm gần ñây tăng ñột biến, trong khi giá các loại nông sản xuất khẩu khác của Việt Nam lại bị giảm sút dẫn ñến nhu cầu chuyển ñổi cơ cấu diện tích giữa nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp càng trở nên cấp bách Chính phủ ñã ñưa ra Nghị quyết 09/NQ-CP ngày 15/6/2000 về chuyển ñổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ñó cũng là yếu tố giúp cho quá trình chuyển ñổi diện tích nuôi trồng thủy sản càng diễn ra nhanh, mạnh và rộng khắp hơn Quá trình chuyển ñổi diện tích, chủ yếu từ lúa kém hiệu quả, sang NTTS diễn ra mạnh

mẽ nhất vào các năm 2000 - 2002 hơn 200.000 ha diện tích ñược chuyển ñổi sang nuôi trồng thủy sản hoặc kết hợp NTTS, tuy nhiên từ 2003 ñến nay ở nhiều vùng vẫn tiếp tục chuyển ñổi mạnh, năm 2003 ñạt 49.000 ha và năm

2004 ñạt 65.400 ha Có thể nói NTTS ñã phát triển với tốc ñộ nhanh, thu ñược hiệu quả kinh tế - xã hội ñáng kể, từng bước góp phần thay ñổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển, nông thôn, góp phần xoá ñói giảm nghèo và làm giàu cho nông dân [24]

- Góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội ñất nước: Với nhiều lợi thế ñặc biệt về mặt nước và nguồn lợi thuỷ sản, phát triển mạnh mẽ ngành thuỷ sản nói chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng của nước ta sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội ñất nước Về mặt kinh tế ở nhiều ñịa phương trong cả nước phát triển nuôi trồng thủy sản là con ñường làm giàu của các chủ trang trại, các cơ sở, các hộ nuôi trồng, ở các ñịa phương không có tiềm năng về biển phát triển nuôi trồng thủy sản là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

và nông thôn cho hiệu quả cao, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập Việc

Trang 28

dinh dưỡng bữa ăn, làm tăng sức khoẻ người dân ðối với một số vùng biển hay trong ñất liền, phát triển nuôi trồng thủy sản cũng góp phần vào phát triển ngành du lịch, ñặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch văn hoá [17]

2.2.3 ðặc ñiểm của phát triển nuôi trồng thuỷ sản

Nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp ñất nước và tương ñối phức tạp so với ngành sản xuất vật chất khác Ở ñâu có nước là ở ñó có nuôi trồng thủy sản Vì vậy nuôi nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp ở mọi vùng ñịa lý từ miền núi xuống miền biển Thuỷ sản nuôi rất ña dạng nhiều giống loài mang tính ñịa lý rõ rệt, có quy luật riêng của từng khu hệ sinh thái ñiển hình Do vậy công tác quản lý và chỉ ñạo sản xuất của ngành cần chú ý ñến các vấn ñề như: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, triển khai thực hiện các chính sách,… phải phù hợp và ñồng bộ với từng khu vực lãnh thổ hay từng vùng

- ðối tượng sản xuất là các sinh vật sống trong nước: ðối tượng nuôi trồng thuỷ sản rất ña dạng và phong phú, chúng là những cá thể sống trong môi trường nước nên luôn tuân theo những quy luật sinh trưởng và phát triển riêng của nó Hoạt ñộng sống của nó nhờ vào các chất dinh dưỡng lấy từ thực vật, khí CO2, O2 hoà tan trong nước Môi trường nước mặt dành cho NTTS gồm có biển và các mặt nước trong nội ñịa Những sinh vật sống trong môi trường nước, với tính cách là ñối tượng lao ñộng của ngành thuỷ sản, có một

số ñiểm chú ý sau:

Khó xác ñịnh trữ lượng thuỷ sản một cách chính xác có trong ao hồ ðặc biệt ở các vùng mặt nước rộng lớn, các sinh vật có thể di chuyển tự do trong ngư trường Hướng di chuyển của các luồng tôm, cá,… chịu tác ñộng của nhiều yếu tố như môi trường, khí hậu, thời tiết, dòng chảy và ñặc biệt là nguồn thức ăn tự nhiên [17]

- Thuỷ vực, ñất ñai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế: Các loại mặt nước bao gồm: sông, hồ, ao, mặt nước ruộng, gọi chung là

Trang 29

thuỷ vực ñược sử dụng trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản Tương tự như ruộng ñất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, thuỷ vực là tư liệu sản xuất ñặc biệt, chủ yếu không thể thay thế trong nuôi trồng thuỷ sản Không có thuỷ vực không có nuôi trồng thuỷ sản Trong quá trình sử dụng thuỷ vực vào phát triển nuôi trồng thủy sản cần lưu ý:

Phải thường xuyên cải tạo ao, hồ, sông, suối,… nhằm tăng nguồn dinh dưỡng cho các loài thuỷ sinh nuôi trồng, chú trọng việc bảo vệ môi trường nước, hạn chế mức thấp nhất việc gây ô nhiễm môi trường nước, sử dụng thuỷ vực trong nuôi trồng thủy sản theo hướng thâm canh bền vững Sử dụng thuỷ vực một cách khôn khéo, hiệu quả và hợp lý [17]

- Thâm canh trong nuôi trồng thủy sản ñòi hỏi ñầu tư ban ñầu lớn, ñộ rủi ro cao: Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh ñòi hỏi vốn ñầu tư lớn vì nuôi trồng thuỷ sản thâm canh cần phải ñầu tư ñể xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nuôi như: xây dựng hệ thống thuỷ lợi kênh mương, trạm bơm, xây dựng ñường ñiện, nhà quản lý, thức ăn, con giống và nhân lực trình ñộ cao,… Vì vậy nhu cầu vốn này thường vượt quá khả năng tự tích luỹ và ñầu tư của nhiều hộ nuôi trồng Bên cạnh ñó, nuôi trồng thuỷ sản phụ thuộc rất lớn vào ñiều kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế - xã hội vì thế ñể nuôi trồng thuỷ sản phát triển, Nhà nước cần xây dựng và thực hiện chính sách cho vay vốn, ñầu

tư các dự án nuôi trồng thuỷ sản ñể hỗ trợ cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho người nuôi [17]

- Nuôi trồng thủy sản chịu ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên và có tính mùa vụ rõ nét: Nuôi trồng thủy sản mang tính mùa vụ vì thuỷ sản có quy luật sinh trưởng và phát triển riêng, tính mùa vụ thể hiện ở chỗ thời gian lao ñộng không ăn khớp với thời gian sản xuất Thời gian lao ñộng là thời gian tác ñộng tới sự hình thành của sản phẩm, còn thời gian sản xuất kéo dài hơn

vì bao gồm cả thời gian lao ñộng không tác ñộng ñến sản phẩm [29]

Trang 30

2.3 Nội dung, hình thức và một số yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng ñến phát triển nuôi trồng thủy sản

2.3.1 Nội dung của phát triển nuôi trồng thủy sản

Phát triển nuôi trồng thủy sản có thể diễn ra theo hai xu hướng là phát triển theo chiều rộng hoặc phát triển theo chiều sâu

Phát triển nuôi trồng thủy sản theo chiều rộng là nhằm tăng sản lượng bằng cách mở rộng diện tích ñất ñai, mặt nước với cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nuôi trồng thủy sản ở mức ñộ thâm canh thấp, sử dụng những

kỹ thuật sản xuất giản ñơn, kết quả nuôi trồng thủy sản ñạt ñược chủ yếu nhờ vào ñộ phì nhiêu ñất ñai, thủy vực và sự thuận lợi của các ñiều kiện tự nhiên, hiệu quả sản xuất thấp

Phát triển nuôi trồng thủy sản theo chiều sâu là nhằm tăng sản lượng thủy sản bằng cách ñầu tư thêm vốn, ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới, xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nuôi trồng thủy sản ở trình ñộ thâm canh cao, sử dụng những kỹ thuật mới vào sản xuất, nhằm làm tăng sản lượng và hiệu quả nuôi trồng thủy sản

Như vậy, phát triển nuôi trồng thủy sản bao gồm sự gia tăng về diện tích, năng suất và sản lượng nuôi trồng, ñồng thời làm thay ñổi cơ cấu giá trị sản phẩm theo hướng hiệu quả và bền vững

2.3.2 Các hình thức nuôi trồng thủy sản

hình thức nuôi trồng thủy sản sơ khai nhất, là hình thức nuôi trong ñó, con

giống, thức ăn dựa hoàn toàn vào tự nhiên, không ñòi hỏi kỹ thuật hay trang thiết bị ðiều kiện tự nhiên khác nhau sẽ có những loại hải sản khác nhau, thường có các loại hải sản như tôm sú, tôm tự nhiên, cá tự nhiên, rong câu và cua biển Diện tích các ñầm nuôi thường rất lớn, thường trên 20 ha/ñầm Việc thay nước cũng như thu hoạch sản phẩm là dựa vào chế ñộ thuỷ triều

Trang 31

- Nuôi qu ảng canh cải tiến là hình thức nuôi dựa trên nền tảng của

mô hình nuôi quảng canh truyền thống nhưng có bổ sung thêm giống và thức

ăn Giống thường là tôm sú hay cua biển, tôm sú thường nuôi ở mật ñộ 2 - 3 con/m2 Việc thay nước cũng chủ yếu dựa vào chế ñộ thuỷ triều nhưng có thể trang bị thêm máy bơm ñể chủ ñộng trong việc ñiều chỉnh mức nước, do phải ñầu tư thêm trong quá trình nuôi nên diện tích các ñầm nuôi thường nhỏ hơn nuôi quảng canh truyền thống

của khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất con giống, sản xuất thức ăn cũng như quản lý và chăm sóc hàng ngày Mức ñộ này ñã bắt ñầu hình thành nuôi chuyên canh một loại hải sản nhất ñịnh Diện tích của từng ñầm nuôi thường nhỏ, khoảng 5 - 10 ha/ñầm ðây là hình thức nuôi ñược sử dụng rộng rãi ở Việt Nam hiện nay vì nó phù hợp với khả năng ñầu tư cũng như kiến thức nuôi trồng của người dân

trong ñó con người chủ ñộng hoàn toàn về số lượng và chất lượng con giống, dùng thức ăn nhân tạo, mật ñộ thả giống cao Diện tích ñầm nuôi thường nhỏ dưới 2 ha/ñầm Máy móc thiết bị ñầy ñủ, kỹ thuật viên có trình ñộ và ñược trang bị ñầy ñủ các dụng cụ ñể quản lý Hình thức này ñòi hỏi ñầu tư lớn về vốn và kiến thức ðây là hình thức nuôi ñộc canh

2.3.3 Một số yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới phát triển nuôi trồng thủy sản

Có nhiều yếu tố tác ñộng ñến phát triển nuôi trồng thủy sản, mỗi yếu

tố có vai trò, vị trí nhất ñịnh, song tác ñộng của chúng mang tính chất tổng hợp và bổ sung cho nhau Vì vậy, khi nghiên cứu và vận dụng cần có quan ñiểm toàn diện và tổng hợp mới ñạt hiệu quả cao Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể, cần thấy rõ ý nghĩa của một yếu tố nào ñó nổi nên như là

Trang 32

yếu tố chủ yếu cần ñược nhấn mạnh thì kết quả sản xuất sẽ ñạt kết quả, hiệu quả cao hơn

Sơ ñồ 2.1 Một số yếu tố KT - XH ảnh hưởng ñến phát triển NTTS

- C ơ chế chính sách: Tất cả các hoạt ñộng sản xuất ñều dựa trên tình

hình thực tế của thị trường ðối với phát triển nuôi trồng thuỷ sản, hệ thống chính sách và công tác quản lý là nhân tố hết sức quan trọng Các chính sách luôn là yếu tố quyết ñịnh cho sự phát triển Phát triển nuôi trồng thuỷ sản phụ thuộc rất lớn vào nhiều chính sách của Nhà nước và cơ chế của từng ñịa phương cụ thể, trong ñó chính sách ñất ñai là quan trọng nhất ðồng thời phải hình thành chính sách hỗ trợ ñầu tư, chính sách tín dụng ñầu tư, chính sách bảo hiểm, chính sách về tiêu thụ sản phẩm và nhiều chính sách khác Vì vậy, ñòi hỏi ñổi mới và hoàn thiện chính sách luôn là yêu cầu cấp bách ñối với các ngành kinh tế nói chung và ñối với phát triển nuôi trồng thuỷ sản nói riêng

với bất kỳ ngành sản xuất hàng hoá nào ðối với nuôi trồng thuỷ sản thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn có vai trò quyết ñịnh ñến việc chuyển dịch cơ

Cơ chế, chính sách

Thị trường tiêu thụ SP

Trang 33

cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá ngày càng cao Do tính ña dạng của nhu cầu thị trường tác ñộng, làm cho sản xuất biến ñổi về mặt cơ cấu sản phẩm ñể phù hợp với tính ña dạng của nhu cầu thị trường Cũng như các thị trường nông sản hàng hoá khác, thị trường sản phẩm thuỷ sản là thị trường ña cấp bao gồm: cấp cơ sở, cấp ñịa phương, cấp trong nước và cấp ngoài nước, hay cấp thị trường bán buôn, bán lẻ, tiêu dùng,… Trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng và phát triển nhanh của nền nông nghiệp; thị trường nông sản nói chung và thị trường sản phẩm thuỷ sản nói riêng cũng có những chuyển biến mạnh mẽ Việc lưu thông hàng hoá diễn ra thuận lợi, thông thoáng hơn Xét trong mối quan hệ với sản xuất, ñó vừa là kết quả của sự phát triển sản xuất nuôi trồng và ñánh bắt thuỷ sản vừa là yếu tố quan trọng nhằm thúc ñẩy ngành thuỷ sản phát triển

kỳ quan trọng quyết ñịnh tới sự phát triển bền vững Cơ sở cơ bản ñể xây dựng ñược một quy hoạch mang tính khoa học và khả thi là công tác nghiên cứu ñánh giá về tiềm năng nguồn lợi và nhu cầu thị trường Trong ñó nội dung quan trọng không thể thiếu của quy hoạch phát triển NTTS là quy hoạch hệ thống thủy lợi, cấp thoát nước cho vùng nuôi, ñối với các vùng nuôi công nghệ cao ñòi hỏi việc xây dựng quy hoạch phải xây dựng ñược hệ thống cấp, thoát nước phải ñảm bảo an toàn về môi trường ñể phát triển nuôi trồng thuỷ sản ổn ñịnh và bền vững

- T ổ chức quản lý sản xuất và sử dụng nguồn nhân lực: ðây cũng là

một trong những yếu tố hết sức quan trọng, trong phát triển sản xuất, mặc dù chỉ có ảnh hưởng gián tiếp ñến kết quả và hiệu quả trong nuôi trồng thuỷ sản nhưng có ảnh hưởng lớn ñến sự phát triển chung của nuôi trồng thuỷ sản trên một vùng cụ thể Nuôi trồng thuỷ sản vừa chứa ñựng yếu tố kỹ thuật cao vừa ñòi hỏi kinh nghiệm nên công tác tổ chức, quản lý, nâng cao trình ñộ cho

Trang 34

Mỗi hình thức tổ chức sản xuất có những ưu ñiểm và nhược ñiểm nhất ñịnh, vì thế mỗi hình thức tổ chức sản xuất thích ứng với một số hình thức nuôi trồng thuỷ sản nhất ñịnh Phát triển nuôi trồng thuỷ sản phụ thuộc rất lớn vào việc lựa chọn các hình thức tổ chức quản lý sản xuất phù hợp

+ V ốn sản xuất: Vốn là biểu hiện bằng giá trị của tài sản bao gồm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà kho và cơ sở hạ tầng kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, có tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ñể tạo ra tổng số ñầu ra của quá trình sản xuất ðối với phát triển NTTS, vốn là nhân

tố ảnh hưởng ñến việc mở rộng quy mô và nâng cao trình ñộ thâm canh NTTS là ngành sản xuất yêu cầu có vốn ñầu tư ban ñầu lớn Năng suất, chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức quản lý sản xuất theo ñúng yêu cầu của quy trình kỹ thuật Vì vậy, ñòi hỏi người nuôi phải có ñủ vốn ñể xây dựng cơ sở hạ tầng, ñầu tư con giống tốt, xây dựng hệ thống ao nuôi ñáp ứng ñúng yêu cầu kỹ thuật, tất cả các khâu phải thực hiện ñồng bộ, hợp lý Vì vậy, việc huy ñộng và sử dụng vốn hiệu quả là nhân tố quyết ñịnh

ñể phát triển sản xuất hiệu quả cao

+ C ơ sở hạ tầng, hậu cần dịch vụ: Cơ sở hạ tầng, hậu cần dịch vụ là

yêu cầu hết sức quan trọng trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản, cơ sở hạ tầng thiếu ñồng bộ, hệ thống thủy lợi kênh mương, hệ thống xử lý nguồn nước cấp, nguồn nước tiêu thoát không ñược xây dựng ñúng yêu cầu kỹ thuật dẫn tới nguồn nước ô nhiễm ñã trở thành nguy cơ ñối với phát triển nuôi trồng thuỷ sản quá nhanh Vì vậy, nó làm lây lan nhanh mầm bệnh vào các vùng nuôi, ñầu tư thâm canh quá cao, tập trung quá mức khi cơ sở hạ tầng vùng nuôi chưa ñáp ứng ñược là nguyên nhân chủ yếu làm phá vỡ sự cân bằng nhiều vùng sinh thái ven biển

Lao ñộng gắn liền với lao ñộng nông thôn và nông nghiệp Do ñặc ñiểm tính

Trang 35

chất của nuôi trồng thủy sản, chủ yếu là kinh tế hộ, tư nhân và tập thể nên lực lượng lao ñộng bao gồm cả những người ngoài ñộ tuổi lao ñộng có khả năng tham gia sản xuất nuôi trồng thủy sản gồm nhiều công việc khác nhau, phù hợp với nhiều ñối tượng lao ñộng khác nhau nên có thể tận dụng ñược nhiều loại lao ñộng trên ñịa bàn nông thôn, lao ñộng làm việc ngay tại các hộ gia ñình ở các ñầm, hồ ñể nuôi trồng thủy sản là chủ yếu Lao ñộng ñược chia làm 2 loại (lao ñộng gia ñình và lao ñộng làm thuê) với các trình ñộ khác nhau

Như vậy, lao ñộng trong nuôi trồng thủy sản là những lao ñộng vừa chuyên, vừa tận dụng, có cả lao ñộng có kỹ thuật nuôi trồng cao lâu năm kinh nghiệm, lao ñộng ñược ñào tạo, tập huấn nhưng ñồng thời tỷ lệ lao ñộng phổ thông cũng khá cao Do ñó, việc phát triển nuôi trồng thủy sản trong nông thôn có thể phát huy ñược lao ñộng có trình ñộ có kinh nghiệm, vừa có thể tận dụng ñược lao ñộng dư thừa và tạo việc làm cho lao ñộng nhàn rỗi trong nông thôn Vì vậy, việc sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn lao ñộng trong nuôi trồng thủy sản là hết sức quan trọng

tính là yêu cầu khắt khe về ñiều kiện môi trường và chịu tác ñộng lớn của môi trường Vì vậy, trong phát triển nuôi trồng thủy sản nếu không chú ý tới quản lý môi trường vùng nuôi, ñể môi trường vùng nuôi bị ô nhiễm sẽ dẫn tới việc ñối tượng nuôi bị dịch bệnh và chết hàng loạt, gây thất thu lớn cho người nuôi, yêu cầu trước tiên của bảo vệ môi trường vùng nuôi trồng thuỷ sản là hệ thống cấp thoát nước phải ñược bố trí riêng biệt, nguồn nước trước khi cấp vào ao nuôi và thải ra môi trường phải qua ao chứa lắng và phải ñược xử lý

và kiểm tra nghiêm ngặt Sự phát triển ồ ạt không có quy hoạch, thiếu quy hoạch hoặc không theo quy hoạch trong nuôi trồng thủy sản nước lợ ñang là

áp lực to lớn lên tài nguyên và môi trường ven biển [16]

Trang 36

2.4 Các giải pháp cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản

2.4.1 Bảo tồn ña dạng sinh học thuỷ sinh vật, bảo vệ sự ổn ñịnh và trong sạch của môi trường

- B ảo tồn ña dạng sinh học thuỷ sinh vật: Bảo tồn ña dạng sinh học

thuỷ sinh vật nước ngọt và biển ñang trở thành một trong những nhiệm vụ cơ bản trong phát triển nghề cá bền vững Bảo tồn ðDSH thuỷ sinh vật cần ñược thực hiện bằng nhiều giải pháp: Giảm áp lực do khai thác quá mức, giảm các hoạt ñộng thu hẹp, huỷ hoại các sinh cảnh và nơi sống, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hai hình thức bảo tồn ðDSH có tính nguyên tắc hiện nay ñược triển khai là bảo tồn nguyên vị và chuyển vị

Bảo tồn nguyên vị tức là bảo vệ các hệ sinh thái và các sinh cảnh tự nhiên ñể duy trì và khôi phục quần thể của các loài trong ñiều kiện môi trường mà chúng từng sống Hình thức này ñược thực hiện trên cơ sở thiết lập các khu bảo tồn, vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn chuyển vị là hình thức bảo tồn các thành phần ðDSH bên ngoài sinh cảnh tự nhiên của chúng Hình thức này chưa ñược áp dụng nhiều

ở nước ta, do cơ sở vật chất nước ta còn nghèo nàn lạc hậu, nên khó áp dụng

ðến nay, do một số ñối tượng thuỷ sản có giá trị ñặc biệt cũng như nguồn lợi chung suy giảm nghiêm trọng nên thả lại giống nhằm khôi phục kích thước quần thể của chúng và làm giàu cho biển ñã xuất hiện trong nhận thức trong một số cán bộ quản lý và cộng ñồng cư dân

- B ảo vệ sự ổn ñịnh và trong sạch của môi trường: Ô nhiễm và bất

ổn ñịnh của môi trường là hậu quả tất yếu của quá trình phát triển Nguy cơ này ngày một gia tăng mà gốc rễ của nó là “áp lực dân số” Áp lực dân số lên tài nguyên môi trường tăng không chỉ ñơn thuần phụ thuộc vào sự gia tăng số lượng người, vào tài nguyên thiên nhiên có giới hạn bị khai thác ngày một nhiều mà còn bao gồm cả khả năng ñồng hoá của môi trường ñối với các chất thải do con người thải ra Do vậy, có thể nói, ñời sống của con người ngày

Trang 37

một cao thì “sức nặng sinh thái” của con người ngày một lớn, gây áp lực ngày một mạnh lên tài nguyên và môi trường

Trong phát triển NTTS, nhất là khu vực nước mặn, lợ vùng ven biển, cần duy trì diện tích hiện có, thậm trí giảm bớt sự phát triển “quá nóng” trong NTTS ñể phù hợp với sức gánh chịu của vùng biển Tuy nhiên, ñể nâng cao sản lượng nuôi trồng mà không thu hẹp diện tích RNM hoặc không phải quai ñê lấn biển ở những nơi ñất bồi chưa hoàn chỉnh, không gây xáo trộn cảnh quan, con ñường duy nhất có thể thay thế cho việc mở rộng diện tích nuôi trồng trên các bãi bồi ven biển là phát triển nuôi biển theo quy hoạch bằng hình thức nuôi lồng, bè, phên dậu trong các eo vịnh

Giảm thiểu việc ñưa vào môi trường các chất thải rắn và chất thải lỏng giàu chất hữu cơ, mầm bệnh, hoá chất, thuốc phòng trị bệnh, dầu mỡ, thải ra trong các hoạt ñộng khai thác, bảo quản, trong nuôi trồng và chế biến

Chuyển phương thức NTTS phi môi trường sang phương thức nuôi thân thiện với môi trường, từ sản xuất các sản phẩm thuỷ sản “không sạch” sang sản xuất các sản phẩm “sạch và an toàn”, tức là giảm thiểu sử dụng các loại hoá chất trong khai thác, nuôi trồng, bảo quản sản phẩm

2.4.2 Giáo dục và nâng cao nhận thức về bảo tồn ña dạng sinh học và bảo

vệ sự trong sạch của môi trường

Giáo dục và nâng cao nhận thức cho các nhà quản lý và cộng ñồng dân cư về bảo tồn ðDSH, bảo vệ môi trường, về luật pháp và chính sách có liên quan bằng nhiều giải pháp: lồng ghép các nội dung trên vào nội dung phát triển kinh tế - xã hội của ngành, của ñịa phương, bao gồm việc thực thi chương trình xoá ñói giảm nghèo, chính sách giao ñất, giao rừng, giao mặt nước cho các hộ nông dân, chuyển dịch cơ cấu cây trồng - vật nuôi, chính sách dân số và kế hoạch hoá gia ñình hoặc tuyên truyền giáo dục thông qua các lớp học, lớp tập huấn,

Trang 38

Việc quản lý tài nguyên và môi trường cần có sự tham gia của cộng ñồng, tạo cho người dân những ñiều kiện thuận lợi trong chia sẻ lợi ích và trách nhiệm một cách bình ñẳng dựa trên cơ sở ñồng quản lý, ñồng thời giúp

họ cải thiện nguồn nhân lực ñể nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức và công nghệ mới, ñi ñôi với việc nâng cao trình ñộ quản lý tài nguyên và môi trường

2.4.3 Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước, ñẩy mạnh cải cách hành chính

Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước, ñẩy mạnh cải cách hành chính trên cơ sở giao quyền, ñồng thời ñảm bảo về mặt pháp lý trong việc giao quyền sử dụng, sở hữu và quản lý nguồn lợi thuỷ sản cho cơ sở và cộng ñồng,

ñể nghề cá cũng như các ngành kinh tế khác trên ñịa bàn vùng ven biển khai thác và sử dụng tối ưu lợi thế so sánh của mình, không làm phát sinh những mâu thuẫn dẫn ñến xung ñột với nhau về lợi ích, Nhà nước phải thay ñổi phương thức quản lý từ ñơn ngành sang quản lý ña ngành, quản lý tổng hợp trên cơ sở “hình thành một thể chế liên ngành, thống nhất quản lý vùng biển

và bờ biển, thay ñổi cách lập quy hoạch, kế hoạch phát triển và quản lý chỉ nhằm ñạt ñược lợi ích cục bộ, tối ña của ngành mà ít chú ý ñến vấn ñề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển chung” (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam, 2004)

2.5 Cơ sở thực tiễn

2.5.1 Phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển trên thế giới

Với ñiều kiện thị trường thuỷ sản ngày càng ñược mở rộng trong khi nguồn lợi tự nhiên là có giới hạn, ngành nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới ñang càng ñược quan tâm phát triển Trên thế giới rất nhiều quốc gia phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển và coi nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển là thế mạnh trong phát triển kinh tế,…

Trang 39

Trong chiến lược phát triển kinh tế ñất nước Trung Quốc ñã coi trọng chiến lược phát triển vùng ven biển trong toàn bộ chiến lược cải cách kinh tế Hiện nay, Trung Quốc là nhà cung cấp thuỷ sản lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 35% tổng sản lượng thuỷ sản toàn cầu Trung Quốc cũng là nước duy nhất trên Thế giới có sản lượng nuôi trồng thuỷ sản vượt quá khả năng khai thác Năm 2004, tổng sản lượng thuỷ sản của Trung Quốc ñạt 49 triệu tấn, trong ñó 64% là thuỷ sản nuôi trồng Thuỷ sản mặn lợ chiếm 56% tổng thuỷ sản nuôi trồng Dự báo, tiêu thụ thuỷ sản bình quân trong nước của Trung Quốc sẽ tăng mạnh trong thời gian tới, từ 25kg/người năm 2004 lên 36kg/người vào năm 2020 [23]

- Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh của Trung Quốc phát triển mạnh ở nhiều ñịa phương trong cả nước, sử dụng nhiều thức ăn công nghiệp, các chất kích thích và các loại thuốc phòng trừ dịch bệnh khác, công nghệ nuôi trồng thuỷ sản thâm canh của Trung Quốc ñã ñược nhiều nước học tập như hệ thống tưới tiêu riêng biệt khi lấy nước phải qua ao lắng nước ñược xử lý trước khi ñược lấy vào các ao nuôi Tuy nhiên việc ñầu tư cho nuôi thuỷ sản thâm canh ñòi hỏi vốn ñầu tư lớn, trình ñộ kỹ thuật cao Mặt khác việc sử dụng chất kích thích và thuốc phòng trừ dịch bệnh cũng làm cho người nuôi gặp khó khăn, khi hầu hết các nước có nhập khẩu hàng thuỷ sản của Trung Quốc cũng ñều ñưa ra tiêu chuẩn nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm

Quá trình phát triển kinh tế vùng ven biển và phát triển NTTS của Trung Quốc luôn là bài học quý giá cho nhiều quốc gia tham khảo [10]

Nuôi trồng thuỷ sản là ngành tương ñối mới ở Canaña, cũng như nhiều nước trên thế giới, ngành NTTS ñầu tiên ñược coi là giải pháp ñể bù ñắp cho sự sụt giảm của trữ lượng tự nhiên do sự khai thác quá mức và ñể ñáp ứng nhu cầu gia tăng ñối với các sản phẩm thuỷ sản do dân số và thu

Trang 40

lớn trên cả nước, trực tiếp và gián tiếp ñem lại các lợi ích kinh tế cho quốc gia và khu vực

Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng năm 1990 ñạt khoảng 36.000 tấn ðến năm 2002 ñạt gần 172.000 tấn Năm 2003 và 2004, sản lượng giảm ñạt tương ứng 150.940 tấn và 145.840 tấn, nhưng ñến 2005 ñã tăng trở lại 154.905 tấn

và ñặc biệt là giá trị tăng lên ñáng kể, chủ yếu nhờ sản lượng cá Hồi nuôi phục hồi, tăng 2% so với năm 2004 ñạt 98.441 tấn, sản lượng thủy sản có vỏ tăng 1% ñạt 38.283 tấn Trong tương lai, NTTS sẽ tiếp tục có vai trò quan trọng cho cộng ñồng dân cư vùng ven biển

Biểu ñồ 2.1 Sản lượng thủy sản nuôi trồng của Canaña, 1990 - 2005

ðối tượng nuôi trồng

NTTS của Canaña chủ yếu là nuôi biển, tập trung ở khu vực ðại Tây Dương ñối tượng nuôi cá và thủy sản có vỏ, trong ñó cá chiếm ưu thế

Có 4 loài cá biển ñược nuôi thương mại ở Canaña hiện nay là: Cá Hồi ðại Tây Dương, cá Hồi Trắng, cá Hồi Bạc và cá Hồi ðầu cứng Trong

ñó, cá Hồi ðại Tây Dương ñược nuôi phổ biến nhất Hiện nay, Canaña là nhà sản xuất cá Hồi nuôi lớn thứ tư thế giới, sau Nauy, Chilê và Anh Sản lượng

cá Hồi nuôi của Canaña chiếm 6% thế giới về khối lượng và gần 8% về giá

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] đỗ đình Chiến (2004), Ộđặc ựiểm khắ tượng thủy văn khu vực Giao Thủy, tỉnh Nam ðịnh”, Bỏo cỏo chuyờn ủề, phõn viện Hải dương học tại Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"ðặ"c "ủ"i"ể"m khớ t"ượ"ng th"ủ"y v"ă"n khu v"ự"c Giao Th"ủ"y, t"ỉ"nh Nam "ðị"nh”
Tác giả: đỗ đình Chiến
Năm: 2004
[2] Cục Thống kê tỉnh Nam ðịnh (2008), “Thực trạng nông thôn, nông nghiệp và thủy sản tỉnh Nam ðịnh qua kết quả tổng ủiều tra năm 2006”, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Th"ự"c tr"ạ"ng nông thôn, nông nghi"ệ"p và th"ủ"y s"ả"n t"ỉ"nh Nam "ðị"nh qua k"ế"t qu"ả" t"ổ"ng "ủ"i"ề"u tra n"ă"m 2006”
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Nam ðịnh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
[3] Nguyễn Quang ðiệp (2004), “Thống kê ngành thủy sản Quảng Ninh những vấn ủề cần tiếp tục hoàn thiện”, Thông tin khoa học thống kê số 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Th"ố"ng kê ngành th"ủ"y s"ả"n Qu"ả"ng Ninh nh"ữ"ng v"ấ"n "ủề" c"ầ"n ti"ế"p t"ụ"c hoàn thi"ệ"n”
Tác giả: Nguyễn Quang ðiệp
Năm: 2004
[4] Hendrik Van den Berg (2004), “Tăng trưởng kinh tế và phát triển’’ Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Trường ðại học kịnh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “T"ă"ng tr"ưở"ng kinh t"ế" và phát tri"ể"n’’
Tác giả: Hendrik Van den Berg
Năm: 2004
[6] Hồ Công Hường (2006), “Tính bền vững trong nuôi trồng thuỷ sản ở huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam ðịnh”, Tạp chí thuỷ sản, số 8/2006, trang 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tính b"ề"n v"ữ"ng trong nuôi tr"ồ"ng thu"ỷ" s"ả"n "ở" huy"ệ"n Giao Thu"ỷ" t"ỉ"nh Nam "ðị"nh”
Tác giả: Hồ Công Hường
Năm: 2006
[7] Ngọc Lan (2009), “Nghề cá Quảng Ninh cơ hội phát triển ngày càng mở rộng”, Báo Quảng Ninh ngày 31/3/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngh"ề" cá Qu"ả"ng Ninh c"ơ" h"ộ"i phát tri"ể"n ngày càng m"ở" r"ộ"ng”
Tác giả: Ngọc Lan
Năm: 2009
[8] Phạm Quốc Phòng (2009), “Tìm hiểu hiện trạng và hiệu quả kinh tế của hoạt ủộng nuụi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ của huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam ðịnh” ðề tài tốt nghiệp, Trường ðại học Thuỷ sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hi"ể"u hi"ệ"n tr"ạ"ng và hi"ệ"u qu"ả" kinh t"ế" c"ủ"a ho"ạ"t "ủộ"ng nuụi tr"ồ"ng thu"ỷ" s"ả"n n"ướ"c m"ặ"n, l"ợ" c"ủ"a huy"ệ"n Giao Thu"ỷ" t"ỉ"nh Nam "ðị"nh”
Tác giả: Phạm Quốc Phòng
Năm: 2009
[9] Phòng Thủy sản (Phòng NN & PTNT) huyện Giao Thủy (2007), “ðịnh hướng và giải pháp phát triển thủy sản huyện Giao Thủy ủến năm 2020”, Giao Thủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"ðị"nh h"ướ"ng và gi"ả"i pháp phát tri"ể"n th"ủ"y s"ả"n huy"ệ"n Giao Th"ủ"y "ủế"n n"ă"m 2020”
Tác giả: Phòng Thủy sản (Phòng NN & PTNT) huyện Giao Thủy
Năm: 2007
[10] Nguyễn Tài Phúc (2005), “Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ủầm phỏ ven biển Thừa Thiờn Huế”, Luận ỏn tiến sĩ kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên c"ứ"u phát tri"ể"n nuôi tr"ồ"ng th"ủ"y s"ả"n vùng "ủầ"m phỏ ven bi"ể"n Th"ừ"a Thiờn Hu"ế"”
Tác giả: Nguyễn Tài Phúc
Năm: 2005
[11] Nguyến Văn Song - Vũ Thị Phương Thụy (2006), Giáo trình kinh tế tài nguyên môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh t"ế" tài nguyên môi tr"ườ"ng
Tác giả: Nguyến Văn Song - Vũ Thị Phương Thụy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
[12] Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Nam ðịnh (2008), “Báo cáo công tác quản lý và thực hiện chương trỡnh ủầu tư hạ tầng phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản thời kỳ 2001 - 2007”, tỉnh Nam ðịnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Báo cáo công tác qu"ả"n lý và th"ự"c hi"ệ"n ch"ươ"ng trỡnh "ủầ"u t"ư" h"ạ" t"ầ"ng phỏt tri"ể"n nuụi tr"ồ"ng thu"ỷ" s"ả"n th"ờ"i k"ỳ" 2001 - 2007”
Tác giả: Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Nam ðịnh
Năm: 2008
[13] Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Nam ðịnh (2009), “Báo cáo tình hình triển khai thực hiện các dự án nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ năm 2009”, tỉnh Nam ðịnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Báo cáo tình hình tri"ể"n khai th"ự"c hi"ệ"n các d"ự" án ngu"ồ"n v"ố"n Trái phi"ế"u Chính ph"ủ" n"ă"m 2009”
Tác giả: Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Nam ðịnh
Năm: 2009
[14] Sở Thủy sản tỉnh Nam ðịnh (2001), “Báo cáo quy họach phát triển nuôi trồng thủy sản ba huyện ven biển thời kỳ 2001 - 2010 tỉnh Nam ðịnh”, Nam ðịnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo quy h"ọ"ach phát tri"ể"n nuôi tr"ồ"ng th"ủ"y s"ả"n ba huy"ệ"n ven bi"ể"n th"ờ"i k"ỳ" 2001 - 2010 t"ỉ"nh Nam "ðị"nh”
Tác giả: Sở Thủy sản tỉnh Nam ðịnh
Năm: 2001
[15] Vũ Trung Tạng - Nguyễn đình Mão (2006), ỘKhai thác và sử dụng bền vững ủa dạng sinh học thủy sinh vật và nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam” TP Hồ Chí Minh, trang 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ỘKhai thác và s"ử" d"ụ"ng b"ề"n v"ữ"ng "ủ"a d"ạ"ng sinh h"ọ"c th"ủ"y sinh v"ậ"t và ngu"ồ"n l"ợ"i thu"ỷ" s"ả"n Vi"ệ"t Nam”
Tác giả: Vũ Trung Tạng - Nguyễn đình Mão
Năm: 2006
[16] Vũ Trung Tạng - Nguyễn đình Mão (2006), ỘKhai thác và sử dụng bền vững ủa dạng sinh học thủy sinh vật và nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam” TP Hồ Chí Minh, trang 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ỘKhai thác và s"ử" d"ụ"ng b"ề"n v"ữ"ng "ủ"a d"ạ"ng sinh h"ọ"c th"ủ"y sinh v"ậ"t và ngu"ồ"n l"ợ"i thu"ỷ" s"ả"n Vi"ệ"t Nam”
Tác giả: Vũ Trung Tạng - Nguyễn đình Mão
Năm: 2006
[17] Vũ đình Thắng - Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình kinh tế thuỷ sản, NXB Lao ủộng - xó hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh t"ế" thu"ỷ" s"ả"n
Tác giả: Vũ đình Thắng - Nguyễn Viết Trung
Nhà XB: NXB Lao ủộng - xó hội
Năm: 2005
[19] Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê năm 2004, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám th"ố"ng kê n"ă"m 2004
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
[21] UBND tỉnh Nam ðịnh (2003), “Chiến lược quản lý tổng hợp vùng ven bờ tỉnh Nam ðịnh”, Nam ðịnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chi"ế"n l"ượ"c qu"ả"n lý t"ổ"ng h"ợ"p vùng ven b"ờ" t"ỉ"nh Nam "ðị"nh”
Tác giả: UBND tỉnh Nam ðịnh
Năm: 2003
[22] UBND huyện Giao Thủy (2006 - 2008), “Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Giao Thuỷ (năm 2006 - 2008)”, Giao Thủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo k"ế" ho"ạ"ch phát tri"ể"n kinh t"ế" - xã h"ộ"i huy"ệ"n Giao Thu"ỷ" (n"ă"m 2006 - 2008)”
[23] UBND huyện Giao Thủy (2004), “Quy hoạch phát triển thuỷ sản huyện Giao Thuỷ ủến năm 2010”, Giao Thủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy ho"ạ"ch phát tri"ể"n thu"ỷ" s"ả"n huy"ệ"n Giao Thu"ỷ ủế"n n"ă"m 2010”
Tác giả: UBND huyện Giao Thủy
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức QCCT vùng ven biển huyện Giao Thủy năm  2008 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Hình th ức QCCT vùng ven biển huyện Giao Thủy năm 2008 (Trang 9)
Bảng 4.13  Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội NTTS vùng  ven biển huyện Giao Thủy giai ủoạn 2006 - 2008 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.13 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội NTTS vùng ven biển huyện Giao Thủy giai ủoạn 2006 - 2008 (Trang 10)
Hình thực tế của thị trường. ðối với phát triển nuôi trồng thuỷ sản, hệ thống  chính sách và công tác quản lý là nhân tố hết sức quan trọng - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Hình th ực tế của thị trường. ðối với phát triển nuôi trồng thuỷ sản, hệ thống chính sách và công tác quản lý là nhân tố hết sức quan trọng (Trang 32)
Bảng 2.1 Quy mụ, tốc ủộ phỏt triển diện tớch và sản lượng  nuụi trồng thuỷ sản ở Việt Nam giai ủoạn 2000 - 2004 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 2.1 Quy mụ, tốc ủộ phỏt triển diện tớch và sản lượng nuụi trồng thuỷ sản ở Việt Nam giai ủoạn 2000 - 2004 (Trang 42)
Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh dõn số và lao ủộng của  huyện Giao Thuỷ giai ủoạn 2006 - 2008  200620072008So sỏnh (%) Chỉ tiờu Số lượng   (người) - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh dõn số và lao ủộng của huyện Giao Thuỷ giai ủoạn 2006 - 2008 200620072008So sỏnh (%) Chỉ tiờu Số lượng (người) (Trang 53)
Bảng 3.2 Một số chỉ tiờu phản ỏnh tỡnh hỡnh ủất ủai,               lao ủộng của huyện Giao Thuỷ giai ủoạn 2006 - 2008 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 3.2 Một số chỉ tiờu phản ỏnh tỡnh hỡnh ủất ủai, lao ủộng của huyện Giao Thuỷ giai ủoạn 2006 - 2008 (Trang 56)
Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện Giao Thuỷ giai ựoạn 2006 - 2008  200620072008So sánh (%) Chỉ tiêu đVT SLCC(%)SLCC(%)SLCC(%)07/06 08/07   Tổng GTSX (giá 1994) tr.ự1.086.000   1.262.000   1.415.000   116,2 112,1 11  Nông, lâm, thuỷ sản tr. - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện Giao Thuỷ giai ựoạn 2006 - 2008 200620072008So sánh (%) Chỉ tiêu đVT SLCC(%)SLCC(%)SLCC(%)07/06 08/07 Tổng GTSX (giá 1994) tr.ự1.086.000 1.262.000 1.415.000 116,2 112,1 11 Nông, lâm, thuỷ sản tr (Trang 60)
Bảng 4.1 Diện tích và cơ cấu diện tích thuỷ sản nuôi trồng  vựng ven biển huyện Giao Thuỷ giai ủoạn 2006 - 2008 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.1 Diện tích và cơ cấu diện tích thuỷ sản nuôi trồng vựng ven biển huyện Giao Thuỷ giai ủoạn 2006 - 2008 (Trang 66)
Bảng 4.5 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản của các trang trại  vựng ven biển huyện Giao Thuỷ giai ủoạn 2006 - 2008 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.5 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản của các trang trại vựng ven biển huyện Giao Thuỷ giai ủoạn 2006 - 2008 (Trang 72)
Bảng 4.7 Hiệu quả mô hình nuôi ghép tôm sú, cua và rong câu    hình thức QCCT vùng ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2008 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.7 Hiệu quả mô hình nuôi ghép tôm sú, cua và rong câu hình thức QCCT vùng ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2008 (Trang 79)
Bảng 4.8 Hiệu quả mô hình nuôi tôm sú hình thức   bán thâm canh vùng ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2008 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.8 Hiệu quả mô hình nuôi tôm sú hình thức bán thâm canh vùng ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2008 (Trang 80)
Bảng 4.9 Hiệu quả mô hình nuôi cá hình thức - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.9 Hiệu quả mô hình nuôi cá hình thức (Trang 82)
Bảng 4.10 Hiệu quả mô hình nuôi tôm sú hình thức  thâm canh vùng ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2008 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.10 Hiệu quả mô hình nuôi tôm sú hình thức thâm canh vùng ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2008 (Trang 83)
Bảng 4.11 Hiệu quả mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng   hình thức thâm canh vùng ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2008 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.11 Hiệu quả mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng hình thức thâm canh vùng ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2008 (Trang 84)
Bảng 4.12 So sánh hiệu quả kinh tế các hình thức  NTTS vùng ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2008 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.12 So sánh hiệu quả kinh tế các hình thức NTTS vùng ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2008 (Trang 86)
Bảng 4.13 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội nuôi trồng  thuỷ sản vựng ven biển huyện Giao Thuỷ giai ủoạn 2006 - 2008 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.13 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội nuôi trồng thuỷ sản vựng ven biển huyện Giao Thuỷ giai ủoạn 2006 - 2008 (Trang 87)
Bảng 4.15 Thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản   nuôi trồng vùng ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2008 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.15 Thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng vùng ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2008 (Trang 90)
Bảng 4.16 Diện tích bình quân hộ theo mức vốn vay  200620072008So sánh DT(%) Chỉ tiêuSố hộ (hộ) - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.16 Diện tích bình quân hộ theo mức vốn vay 200620072008So sánh DT(%) Chỉ tiêuSố hộ (hộ) (Trang 94)
Bảng 4.17 Mức ủộ thay ủổi về diện tớch bỡnh quõn theo mức vốn vay - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.17 Mức ủộ thay ủổi về diện tớch bỡnh quõn theo mức vốn vay (Trang 95)
Bảng 4.18 Năng suất, sản lượng bình quân hộ theo mức vốn vay - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.18 Năng suất, sản lượng bình quân hộ theo mức vốn vay (Trang 97)
Bảng 4.19 Mức ủộ thay ủổi về năng suất, sản lượng - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.19 Mức ủộ thay ủổi về năng suất, sản lượng (Trang 98)
Bảng 4.20 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các nhóm  hộ nuôi tôm phân theo năng suất tôm hình thức QCCT - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.20 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các nhóm hộ nuôi tôm phân theo năng suất tôm hình thức QCCT (Trang 101)
Bảng 4.21 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các   nhóm hộ nuôi tôm phân theo năng suất tôm hình thức BTC - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.21 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các nhóm hộ nuôi tôm phân theo năng suất tôm hình thức BTC (Trang 102)
Bảng 4.22 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các nhóm   hộ nuôi cá phân theo năng suất nuôi hình thức nuôi BTC - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.22 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các nhóm hộ nuôi cá phân theo năng suất nuôi hình thức nuôi BTC (Trang 103)
Bảng 4.23 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các nhóm hộ nuôi   tôm thẻ chân trắng phân theo năng suất nuôi hình thức thâm canh - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.23 Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các nhóm hộ nuôi tôm thẻ chân trắng phân theo năng suất nuôi hình thức thâm canh (Trang 104)
Bảng 4.25 Tỏc ủộng của NTTS ảnh hưởng ủến mụi trường vựng nuụi - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.25 Tỏc ủộng của NTTS ảnh hưởng ủến mụi trường vựng nuụi (Trang 107)
Bảng 4.24 Tình hình xử lý nước vào ao nuôi của các hộ nuôi trồng  Hình thức xử lý nước ao nuôi  Số cơ sở  (%) - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.24 Tình hình xử lý nước vào ao nuôi của các hộ nuôi trồng Hình thức xử lý nước ao nuôi Số cơ sở (%) (Trang 107)
Bảng 4.26 Dự kiến chỉ tiêu phát triển thuỷ sản nuôi trồng   vựng ven biển huyện Giao Thuỷ giai ủoạn ủến 2015 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.26 Dự kiến chỉ tiêu phát triển thuỷ sản nuôi trồng vựng ven biển huyện Giao Thuỷ giai ủoạn ủến 2015 (Trang 116)
Bảng 4.28 Dự kiến một số chỉ tiêu về chuyển giao kỹ thuật   NTTS vựng ven biển huyện Giao Thủy ủến năm 2015 - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Bảng 4.28 Dự kiến một số chỉ tiêu về chuyển giao kỹ thuật NTTS vựng ven biển huyện Giao Thủy ủến năm 2015 (Trang 123)
Hình thức nuôi  Tôm  Cá  Khác - đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện giao thủy, tỉnh nam định
Hình th ức nuôi Tôm Cá Khác (Trang 141)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w