4. Kết quả nghiên cứu và thả olu ận
4.2.2 nh hướng và mục tiêu phát triển
- Phương hướng:
Mở rộng diện tắch nuôi mặn, lợ ở các vùng bãi bồi ven biển, ựồng thời chuyển ựổi một số diện tắch trồng lúa nhiễm mặn, cói, làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản.
Chuyển dần các diện tắch nuôi quảng canh và QCCT năng suất thấp khi có ựủ ựiều kiện về cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật sang nuôi trồng thủy sản thâm canh và bán thâm canh. Cùng với việc phát triển các vùng nuôi có quy mô lớn cần tập trung phát triển mạnh các vùng nuôi có quy mô nhỏ hộ gia ựình và trong từng cộng ựồng dân cư, ựồng thời với việc chuyển ựổi các hình thức nuôi tiến tiến, cần duy trì các hình thức nuôi sinh thái ựối với các vùng nuôi chưa có ựủ ựiều kiện, cần phát triển khu vực nuôi sinh thái (chủ yếu tự phát) sang nuôi sinh thái có kiểm soát. Các khu vực nuôi thâm canh, bán thâm canh phải ựầu tư xử lý hệ thống nước thải triệt ựể tránh ảnh hưởng tới môi trường ở mức thấp nhất.
Phát huy hết các nguồn lực, huy ựộng mọi thành phần kinh tế tham gia nuôi trồng thủy sản, khuyến khắch các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp ựầu tư xây dựng các vùng nuôi, các mô hình nuôi tập trung với quy mô lớn, hình thức nuôi tiên tiến, nuôi trồng thủy sản theo hướng ựem lại hiệu quả bền vững, tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao cho xã hội, tạo ra nguồn nguyên liệu chất lượng, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cùng với tôm sú, từng bước ựa dạng con nuôi. Ở những ao ựầm chưa thắch hợp với nuôi tôm sú có thể nuôi cua biển, cá bớp, cá song, cá hồng,Ầ Riêng tôm thẻ chân trắng phải nuôi thành vùng biệt lập với vùng nuôi tôm sú ựể tránh mầm bệnh lây lan. Các loại con giống có sẵn trong tự nhiên chỉ ựược khai thác theo mùa vụ với số lượng nhất ựịnh, tránh làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản tự nhiên [18].
đẩy mạnh các hoạt ựộng dịch vụ hậu cần nghề cá mà trọng tâm là dịch vụ con giống, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, ựáp ứng cơ bản ựủ nguồn giống tốt về chất lượng, ựủ về số lượng. đối với thị trường cung cấp nguyên liệu phải xác ựịnh rõ kênh cung cấp nguyên liệu và nhu cầu nguyên liệu, nguồn thức ăn phải ựảm bảo về chất lượng, số lượng. Thực
hiện tốt các biện pháp phòng trừ dịch bệnh, công tác khuyến ngưựến tận các hộ nuôi trồng thủy sản.
- Mục tiêu phát triển:
Bảng 4.26 Dự kiến chỉ tiêu phát triển thuỷ sản nuôi trồng vùng ven biển huyện Giao Thuỷ giai ựoạn ựến 2015
So sánh (%) Chỉ tiêu đVT 2008 2010 2015 2010/08 2015/2010 1. Diện tắch ha 3.132 3.242 3.395 103,5 104,7 - Nuôi tôm ha 2.390 2.426 2.500 101,5 103,1 - Nuôi cá ha 435 496 550 114,0 110,9 - Nuôi khác ha 307 320 345 104,2 107,8 2. Sản lượng Tấn 2.470 2.760 3.230 111,7 117,0 - Nuôi tôm Tấn 795 825 950 103,8 115,2 - Nuôi cá Tấn 1.080 1.250 1.470 115,7 117,6 - Nuôi khác Tấn 595 685 810 115,1 118,2 3. Giá trị (giá 1994) tỷựồng 81,9 88,1 102 107,6 116,1 - Nuôi tôm tỷựồng 55,4 57,5 66,2 103,8 115,1 - Nuôi cá tỷựồng 10,3 11,9 14,0 115,5 117,6 - Nuôi khác tỷựồng 16,2 18,7 22,1 115,4 118,2
Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Giao Thủy và tắnh toán của tác giả
Theo quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện ựược phê duyệt ựến năm 2010, theo phương án ựiều chỉnh và bổ sung quy hoạch, căn cứ vào ựăng ký diện tắch chuyển ựổi của các xã, căn cứ các dự án ựầu tư như: Dự án ựầu tư Cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng thủy lợi vùng Cồn Ngạn ựã ựược UBND tỉnh Nam định phê duyệt với tổng vốn ựầu tư trên 156 tỷ ựồng, dự án ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thủy lợi đông Cồn Ngạn ựược Bộ Nông nghiệp và PTNT ựầu tư với tổng mức ựầu tư trên 80 tỷựồng [13]
ngoài ra còn có các dự án chuyển ựổi vùng sản xuất lúa năng suất thấp, sản xuất muối, cói kém hiệu quả, diện tắch ựất hoang hóa sang nuôi trồng thủy sản ựây là những cơ sở ựể huyện mở rộng, phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển trong những năm tiếp theo.
4.2.3 Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển
Hộp 4.2 Giải pháp ựể thủy sản nuôi trồng vùng ven biển của huyện phát triển hiệu quả và bền vững
để NTTS phát triển ổn ựịnh và bền vững cần xây dựng hệ thống cơ sở hạ
tầng vùng nuôi ựồng bộ, ựối với các hình thức nuôi công nghệ cao như
nuôi thâm canh, bán thâm canh cần có hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu riêng biệt, hệ thống ao lắng xử lý nước trước khi lấy nước vào ao nuôi, vùng nuôi trồng cần ở xa các khu du lịch, KCN, xa các nhà máy chế biến tránh các nguồn nước thải ô nhiễm, chỉ khuyến khắch nuôi thâm canh ở những vùng nuôi ựã ựược ựiều tra khảo sát, không phát triển nuôi thâm canh tràn lan khi chưa ựủ các yếu tố và ựầu tư ựồng bộ, cần ựào tạo nguồn nhân lực có trình ựộ về NTTS, khuyến khắch phát triển sản xuất giống trên ựịa bàn nhằm ựáp ứng ựủ số lượng, chất lượng giống cho toàn vùng nuôi. đối với vùng bãi bồi ven biển hạn chế nuôi mật ựộ cao nên duy trì hình thức nuôi nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến theo hướng nuôi sinh thái bền vững. đồng thời phải có chế tài xử lý nghiêm khắc các hình thức khai thác làm hủy diệt nguồn lợi thuỷ sản, cần có hình thức khuyến khắch tuyên truyền ựể người dân tự nguyện bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ven bờ và giữ gìn môi trường sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên biển.
đặng Xuân Hiển, Phòng nuôi trồng thuỷ sản - Sở NN&PTNT
để nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển của huyện phát triển ổn ựịnh và bền vững, ựòi hỏi phải có hệ thống giải pháp ựồng bộ, khả thi, khai thác ựược nguồn lực của các tổ chức, doanh nghiệp, dân cư trong và ngoài vùng,
các nguồn lực như vốn ựầu tư, hỗ trợ ựào tạo, tìm kiếm thị trường, hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến,Ầ đối với hệ canh tác nuôi tôm ven biển và vùng triều cần tập trung ựầu tư nghiên cứu công nghệ xử lý môi trường theo từng mô hình nuôi tôm sinh thái, nuôi tôm quảng canh, nuôi tôm thâm canh và nuôi tôm công nghiệp theo các vùng sinh thái một cách hiệu quả, ựáp ứng tiêu chuẩn môi trường quy ựịnh ựể giúp cho người dân có ựủ năng lực trong giải quyết các vấn ựề môi trường trong sản xuất.
Bên cạnh ựó cần quan tâm vấn ựề ban hành các quy trình nuôi có xử lý môi trường gắn liền với công nghệ sản xuất, bắt buộc thực hiện khi xây dựng các dự án phát triển nuôi trồng thủy sản. Tăng cường công tác giáo dục cộng ựồng, hội nghề nghiệp trong việc bảo vệ môi trường chung trong cộng ựồng người nuôi. Khuyến khắch nuôi thủy sản hợp sinh thái, bảo vệ các hệ sinh thái rừng ngập mặn trong phát triển thủy sản. Mở rộng mạng lưới quan trắc dự báo môi trường phục vụ NTTS ven biển.
4.2.3.1 Giải pháp về cơ chế chắnh sách
Những năm qua các chắnh sách về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ựã ựược đảng và Nhà nước quan tâm như Quyết ựịnh 773/TTg về khai thác, sử dụng ựất hoang hoá, bãi bồi; Nghị quyết 09/NQ-CP về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Quyết ựịnh số 224/Qđ-TTg về Chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản,Ầ địa phương cũng ựã ban hành nhiều chắnh sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản như Tỉnh uỷ ban hành Nghị quyết về phát triển thuỷ sản, UBND tỉnh ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết của Tỉnh uỷ về cơ chế hỗ trợ sản xuất giống thuỷ sản, ban hành giá thuê ựất sản xuất, chắnh sách hỗ trợựầu tư, chắnh sách tắn dụng ngân hàng,Ầ ựã phần nào góp phần vào phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển của huyện. Tuy nhiên, một số chắnh sách chưa kịp thời, mức hỗ trợ ựầu tư thấp, vay vốn lượng vốn vay ắt, thời gian vay ngắn,Ầ so với nhu cầu chưa khuyến khắch phát triển sản xuất, ựể
nghề nuôi trồng thủy sản ở ựây phát triển hơn nữa ngoài các chắnh sách ựã ựược ban hành thì các chắnh sách cần cụ thể hơn nữa:
- Chắnh sách ựất ựai, là chắnh sách hết sức quan trọng ựối với phát triển nuôi trồng thủy sản. Vì vậy việc ựưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, hoàn thiện chắnh sách ựất ựai như giao ựất ổn ựịnh, lâu dài cho người sản xuất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất lâu dài ựể người dân có thể yên tâm ựầu tư phát triển sản xuất.
- Chắnh sách hỗ trợ ựầu tư tập trung ựầu tư vào cơ sở hạ tầng vùng nuôi, trọng tâm là cơ sở hạ tầng ựầu mối, thủy lợi, giao thông, cầu, cống, kênh mương cấp 1, hệ thông ựiện cao thế tới vùng nuôi,Ầ
- Thực hiện chắnh sách tắn dụng ưu ựãi cả về lãi suất, thời gian vay, ựiều kiện thế chấp và thủ tục vay vốn ựơn giản.
- Chắnh sách bảo hiểm và trợ giá, nhằm hạn chế những rủi ro cho người sản xuất.
- Xây dựng và thực hiện ựồng bộ các chắnh sách khác như chắnh sách thuế, phát triển dân trắ,Ầ các chắnh sách phải cụ thể và phù hợp với yêu cầu nhằm kắch thắch sản xuất phát triển.
4.2.3.2 Giải pháp về thị trường
Sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng của huyện tiêu thụ chủ yếu là ựi qua con ựường tiểu ngạch, chủ yếu làm nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm là tư nhân (trên 90%), dưới dạng các ựại lý lớn: thu mua sản phẩm từ người nuôi, có thể ựưa xuất khẩu dưới dạng nguyên con hoặc chế biến thành nguyên liệu. Các thị trường chắnh là thị trường nội ựịa trong tỉnh, ngoài tỉnh và thị trường xuất khẩu tiểu ngạch là đài Loan và Trung Quốc. Hệ thống chủ vựa hiện nay ựang chi phối gần như toàn bộ hệ thống mạng lưới bán buôn nguyên liệu, họ có khả năng về vốn lớn, phương thức mua bán nhanh gọn, ựơn giản, trả tiền ngay, họ là ựầu mối ựáp ứng năng ựộng mọi yêu cầu của người sản
xuất, ựồng thời phân phối chắnh xác và linh hoạt mọi nhu cầu của các kênh tiêu dùng, thậm chắ họ còn ứng trước vốn cho người sản xuất.
Nhà hàng nội ựịa
Sơ ựồ 4.1 Kênh thị trường sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng
Khả năng của thị trường nội ựịa và thị trường xuất khẩu ựều hết sức quan trọng ựó là những thị trường thúc ựẩy ngành, quyết ựịnh khả năng phát triển và tồn tại của ngành.
Không thể ước tắnh chắnh xác tiềm năng của thị trường nội ựịa hiện nay. Tuy nhiên, sự tăng nhanh thu nhập trên ựầu người, sự gia tăng sức mua và sự ưa thắch các mặt hàng thủy sản cho thấy thị trường nội ựịa sẽ còn có thể hấp thụ một số lượng gia tăng ựáng kể các sản phẩm. đặc biệt hiện nay sản lượng tôm nuôi ựang tăng nhanh trong khi thị trường quốc tế ựang gặp khó khăn nên thị trường nội ựịa là thị trường tiềm năng cần ựược khai thác. Bên cạnh ựó giá tôm giảm trong khi ựời sống người dân tăng lên nên cơ hội ựể tiêu thụ sản phẩm là rất lớn.
Sản phẩm thủy sản nuôi trồng của huyện hiện nay ựang tiêu thụ tốt ở thị trường nội ựịa và xuất khẩu tiểu ngạch, chưa có tình trạng dư thừa sản phẩm mặc dù giá tôm có giảm so với những năm trước nhưng sự thua lỗ chủ yếu do dịch bệnh chứ chưa phải do giá cả giảm. Vì thế, ựể góp phần thúc ựẩy NTTS của huyện phát triển một cách ổn ựịnh, bền vững thì giải pháp về thị trường cần tập trung vào một số vấn ựề sau:
+ Xây dựng hệ thống thông tin thị trường ựể giúp cho các cơ sở sản
Trung gian Bán lẻ
đầu nậu Nhà máy chế biến Xuất khẩu Người tiêu
dùng
Thủy sản
và thị trường tiêu thụ sản phẩm (ựặc biệt là các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu,..), từựó chủựộng trong sản xuất.
+ Hình thành trung tâm thương mại ựể tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu. Thị trường trong nước thì tương ựối dễ tắnh nhưng nhu cầu về sản phẩm lại ựa dạng và phong phú, nhu cầu về giá thấp, còn thị trường thế giới là thị trường rộng lớn giá cao nhưng khó tắnh, sản phẩm xuất khẩu phải ựảm bảo chất lượng, bảo ựảm an toàn vệ sinh thực phẩm. để duy trì, tiếp cận, mở rộng và phát triển ựược thị trường thì cần phải quan tâm khẳng ựịnh vị trắ và uy tắn của sản phẩm trên thị trường (khuyến cáo người dân hạn chế sử dụng các chế phẩm sinh học nguy hại tới sức khỏe).
+ Xây dựng thêm từ 1 ựến 2 chợ ựầu mối trên ựịa bàn huyện tạo ựiều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân hoạt ựộng thu mua, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.
+ Tổ chức tốt thị trường mua bán trao ựổi sản phẩm trên phạm vi sản xuất của vùng. Khuyến khắch các chủ thể nuôi trồng thủy sản trong vùng, ký hợp ựồng mua bán sản phẩm với các cơ sở chế biến và thu mua thuỷ sản xuất khẩu của ựịa phương.
+ Tạo ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển nhanh các loại hình du lịch, dịch vụ có lợi thế như du lịch biển, nghỉ dưỡng, văn hóa, sinh thái,... đây là một thị trường xuất khẩu tại chỗ rộng lớn có lợi thế của vùng.
4.2.3.3 Giải pháp về quy hoạch
Năm 2004 UBND tỉnh Nam định ựã phê duyệt quy hoạch phát triển thuỷ sản huyện Giao Thuỷựến năm 2010. Trong ựó, ựã xây dựng ựược quy hoạch cho các vùng nuôi, ựánh giá, phân tắch ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng ựể xây dựng quy hoạch. Tuy nhiên ựây mới chỉ là những phương án quy hoạch mang tắnh Ộtổng quanỢ, Ộtổng thểỢ. để nuôi trồng thủy sản hiệu quả phải có quy hoạch ựồng bộ, cần cải tiến quy hoạch theo hướng
hoạch ựể ựịnh hướng phát triển sản xuất cho từng tiểu vùng cụ thể. Các dự án ựầu tư nuôi trồng thủy sản ven biển ựược quy hoạch chi tiết nhưng thường sa vào quy hoạch sử dụng ựất, phát triển cơ sở hạ tầng và bố trắ mặt bằng khu nuôi, vì vậy cần phải cụ thể các yếu tố khác như tổ chức thực hiện, tổ chức quản lý và ựánh giá quy hoạch ựể ựịnh hướng phát triển sản xuất. Các bất cập trong quy hoạch cần ựược rà soát, bổ sung và ựiều chỉnh, ựể phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất.
Việc bổ sung, ựiều chỉnh quy hoạch cần có kế hoạch cụ thể sau: - Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng nuôi chuyên tôm theo các hình thức nuôi thâm canh ở các vùng nuôi trong ựê Quốc gia và bán thâm canh ở