Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
633 KB
Nội dung
Lời mở đầu Nớc ta có nhiều khả năng để pháttriểnnuôitrồngthuỷsản ở khắp mọi miền đất nớc: cả nuôi biển, nuôi lợ vànuôi nớc ngọt. ĐồngBằngSôngCửuLong là mộtvùng giàu tiềm năng nuôitrồngthuỷsản nhất và cũng có thể nói đây là mộttrong những vùng có nhiêù lợi thế cho pháttriểnnuôitrồngthuỷsản nhất thế giới. Nuôitrồngthuỷsản của vùngĐồngBằngSôngCửuLong những năm gần đây đã cho thấy là một ngành kinh tế có hiệu quả rất cao, đầy tính hấp dẫn. Xét về tổng sảnlợng ngành thuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửuLong luôn chiếm trên 50% sảnlợngthuỷsản cả nớc, riêng sảnlợngnuôitrồng chiếm 2/3 sảnlợngnuôitrồng của cả nớc. Thời gian qua nuôitrồngthuỷsản của vùngpháttriển với tốc độ nhanh, đạt đợc hiệu qủa kinh tế xã hội đáng kể, từng bớc góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế các vùng, đặt biệt các vùng ven biển, nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo. Do vậy nuôitrồngthuỷsản đã thu hút đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và mọi tầng lớp nhân dân. Sản suất thuỷsản của vùng đã pháttriển mạnh, chuyển dần từ sản xuất tự túc tự cấp sang sản xuất mang tính hàng hoá. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi cơ cấu theo tinh thần Nghị Quyết số 09/ 2000/NQ- CP của Chính Phủ ngày 15 tháng 6 năm 2000, mộtsố địa phơng nhất là các địa phơng vùng ven biển ĐồngBằngSôngCửuLong đã diễn ra một cách quá nhanh, vợt quá khả năng về cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có cũng nh trình độ và công nghệ quản lý; quy hoạch cho tất cả các vùngnuôitrồngthuỷsảntriển khai không đồng bộ, chậm, còn nhiều lúng túng; đầu t cơ sở hạ tầng cha nhiều, cha tập chung; hệ thống thuỷ lợi đáp ứng cha đủ yêu cầu cấp thoát nớc; hệ thống giống nuôitrồngthuỷsản chậm đợc điều chỉnh sắp xếp phù hợp với cung cầu; tổ chức quản lý về nuôitrồngthuỷsản bị sáo trộn và hoạt động hoạt động hạn chế, Vì thế sản suất pháttriểnnuôitrồng mang tính tự phát, đầu t tràn lan, dịch bệnh phát triển, hiệu quả kinh tế không tơng xứng với việc pháttriểnnuôitrồngthuỷsản của vùngvà ảnh hởng đến các ngành sản xuất khác nh nông nghiệp, lâm nghiệp. Chính vì vậy em đã chọn đề tài Thựctrạngvà một sốgiảipháp chủ yếupháttriểnnuôitrồngthuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửuLongđếnnăm2010 làm luận văn tốt nghiệp. Ngoài phần nói đầu, kết luận và phụ lục đề tài đợc bố cục thành ba chơng chính: Chơng I: Sự cần thiết pháttriểnnuôitrồngthuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửuLong Chơng II: ThựctrạngpháttriểnnuôitrồngthuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửuLonggiai đoạn 1996-2002. Chơng III: Một sốgiảipháp chủ yếupháttriểnnuôitrồngthuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửuLongđếnnăm2010. Để hoàn thành luận văn này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Hoa, cán bộ Phùng Giang Hải và các cán bộ Viện kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản-Bộ Thuỷ sản. Đây là đề tài nghiên cứu vấn đề bức xúc và không kém phần quan trọng do thực tiễn đặt ra. Với trình độ và thời gian có hạn chắc chắn em không thể tránh khỏi những sai sót trong đề tài này. Em rất mong nhận đợc ý kiến nhận xét từ cô giáo và cơ quan thực tập. Em xin chân thành cảm ơn ! Sv: Hoàng Thị Vân. Chơng I Sự cần thiết pháttriểnnuôitrồngthuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửu Long. I. Mộtsố vấn đề cơ bản về nuôitrồngthuỷ sản. 1. Các quan điểm và đặc điểm nuôitrồngthuỷ sản. 1.1. Các quan điểm. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: nuôitrồngthuỷsản là một hoạt độngsản suất sử dụng các yếu tố nguồn lực tài nguyên thiên nhên đất và nớc để thúc đẩy sự tăng trởngvàpháttriển của các loài thuỷsản tạo ra nguyên liệu thuỷsản cho quá trình tiêu dùng thực phẩm thuỷ sản, hoạt động xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản. Theo quan điểm của các nhà sinh học: nuôitrồngthuỷsản là hoạt động tạo ra các điều kiện sinh thái phù hợp với sự sinh trởngvàpháttriển của các loài thuỷsản để thúc đẩy chúng pháttriển qua các giai đoạn của vòng đời. Trong đề tài này quan niệm về nuôitrồngthuỷsản đợc hiểu theo quan điểm của các nhà của các nhà kinh tế học, nó sử dụng các đầu vào nh con giống, tài nguyên đất, nớc và các công cụ sản xuất khác để tạo ra sảnlợngthuỷsản cho các hoạt động tiêu dùng của nó. 1.2 Đặc điểm của nuôitrồngthuỷ sản. a. Nuôitrồngthuỷsản là hoạt độngsản xuất liên quan trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên đất và nớc. Nuôitrồngthuỷsản sử dụng tài nguyên nớc làm môi trờngsống cho các loài thuỷ sản. Do đó chất đất sẽ ảnh hởng đến môi trờng nớc (nhiệt độ, độ PH, độ cứng, hàm lợng các chất dinh dỡng) và ảnh hởng tới quá trình sinh trởngvàpháttriển của thuỷ sản. Ngợc lại, nuôitrồngthuỷsản cũng tác động trực tiếp đến môi trờng nớc và đất xung quanh bằng các chất thải hữu cơ (các chất thải từ cơ thể con vật vàthức ăn tơi sống d thừa), chất thải hoá học (thức ăn công nghiệp, các chất khử tẩy môi trờngvà phòng bệnh cho thuỷsản ). Đặc điểm này cho thấy nuôitrồngthuỷsản là một ngành kinh tế rất nhạy cảm với môi trờngthuỷ sản. Nuôitrồngthuỷsảnvà môi trờng luôn có sự tác động qua lại với nhau. Do vậy phải có kế hoạch về sử dụng tài nguyên môi trờng để đảm bảo vừa pháttriểnnuôitrồngthuỷsản vừa đạt mục tiêu bảo vệ môi trờng sinh thái. b. Nuôitrồngthuỷsản có liên quan đến các giống loài thuỷ sản- một tài nguyên có thể tái tạo đợc. Nuôitrồngthuỷsản truyền thống thờng đánh bắt các con giống từ môi tr- ờng tự nhiên để thả vào nuôitrong các ao, đầm. Đây là một hình thứcsản xuất tiên tiến của con ngời so với thời kỳ vợn ngời nguyên thuỷtrong quá trình vơn lên thống trị tự nhiên. Tuy nhiên, do sự bùng nổ về dân số mà nuôitrồngthuỷsản truyền thống đến nay đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này, do khai thác một cách bừa bãi và cờng độ khai thác lớn hơn khả năng tự tái sinh của thuỷ sản, mộtsố loài đã và đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hậu quả của việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên thuỷsản lại tác động ngợc lại với cuộc sống của con ngời. Do đó việc quản lý vấn đề sử dụng tài nguyên có thể tái tạo đợc này là rất cần thiết. c. Nuôitrồngthuỷsản là một hoạt động kinh tế mà quy trình sản xuất của nó phụ thuộc rất lớn vào tính sinh học của con giống. Do đặc điểm này mà nuôitrồngthuỷsản cần có thời gian khá dài để con giống phát các giai đoạn theo chu kỳ sinh học của nó. Đồng thời nó cũng phụ thuộc vào mùa, khí hậu từng vùng. Nuôitrồngthuỷsản bị chi phối lớn từ quá trình pháttriển sinh học của vật nuôi. Nhng con ngời có thể khắc phục đặc điểm này để tiến hành hoạt độngsản xuất bằng cách áp dụng khoa học công nghệ vào quy trình nuôi nh : tạo ra môi trờngnuôi công nghiệp, thức ăn nuôi công nghiệp lai tạo giống có thời gian sinh trởng ngắn, tăng trọng nhanh, phù hợp với mục tiêu kinh tế của con ngời. 2. Các phơng thứcvà hình thứcnuôitrồngthuỷ sản. 2.1. Các phơng thứcnuôitrồngthuỷ sản. a. Nuôi quảng canh thô sơ. Nuôi quảng canh thô sơ là hình thứcnuôi dựa vào nguồn lợi thuỷsản tự nhiên sẵn có mà ngời nuôi khoanh vùng, đắp bờ đầm để giữ thuỷ sản. Diện tích đầm nuôi quảng canh thờng lớn, giao động từ 1- 4 ha. Mỗi đầm thờng có một cống để vừa lấy nớc, con giống, vừa thu hoạch. Tự nhiên là yếu tố quyết định đến kết quả nuôi quảng canh, từ việc cung cấp con giống cho đầm nuôiđến cung cấp thức ăn có sẵntrong đầm cho con giống sinh trởngvàphát triển. Nuôi quảng canh thô sơ là hình thức cần hạn chế trong tơng lai. Nó thờng mang lại giá trị kinh tế thấp và ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng. Chỉ sau vài vụ nuôi môi trờng đất, nớc bị thoái hoá nhanh sẽ làm giảm năng suất nuôivà tác độngđến các tài nguyên đa dạng sinh học ở vùng đất ngập nớc ven biển, sông. Đặc biệt là việc nuôi quảng canh thô sơtrong các rừng ngập mặm đã dẫn đến chặt phá rừng ngập mặn để làm thoáng mặt đầm. b. Nuôi quảng canh cải tiến. Nuôi quảng canh cải tiến là hình thứcnuôi mà ngời nuôi đã cải tiến phơng phápnuôi từ hình thứcnuôi quảng canh thô sơbằng cách thu hẹp diện tích, sửa chữa quy cách cống, làm bờ đầm chắc, mua thêm con giống để thả và bổ xung thức ăn cho con giống nuôi. Diện tích ao nhỏ từ 0,2- 2 ha, diệt hết các loài có hại cho con giống nuôi. Mật độ nuôi thấp. Có chế độ chăm sóc quản lý, cho ăn thức bổ sung và phân bón. c. Nuôi bán thâm canh. Nuôi bán thâm canh là hình thứcnuôitrồngthuỷsản đợc tiến hành trên một diện tích nhỏ. Mật độ nuôi cao và sử dụng thức ăn hỗn hợp. Quy trình nuôi có áp dụng khoa học kỹ thuật. Hình thứcnuôi thâm canh phù hợp với điều kiện kinh tế còn đang pháttriểnvà trình độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật cha cao. Hình thức này cần đợc mở rộng để xoá bỏ phơng phápnuôi quảng canh và tạo ra tiềm lực về kinh tế cho đầu t vào phơng phápnuôi tiên tiến hơn. d. Nuôi thâm canh. Nuôi thâm canh là hình thứcpháttriển lên cao của hình thức bán thâm canh. Thuỷsản đợc nuôi với mật độ cao trong các hệ thống khép kín, phần lớn trong các bể hoặc trong các ao nuôi nhân tạo, lồngvà các hầm có các dòng nớc lu thông để cung cấp dỡng khí và chuyển tải thức ăn. Các loài thuỷsản đợc nuôi ở các khu vực khác nhau tuỳ theo tuổi của chúng. Các hệ thống này thờng dùng thức ăn công nghiệp và điều khiển môi trờng theo yêu cầu nghiêm ngặt. e. Nuôi công nghiệp. Nuôi công nghiệp là phơng phápnuôi hiện đại, sử dụng một tạp hợp các máy móc và thiết bị để tạo ra cho các đối tợng nuôi có một môi trờng sinh thái và các điều kiện sống khác tối u. Nuôi công nghiệp có diện tích mặt nớc nhỏ, thờng nuôitrong các bể nhân tạo, mật độ thả cao, chu kỳ nuôi ngắn, việc sinh trởngvàpháttriển của thuỷsản không bị hạn chế bởi thời tiết và mùa vụ. 2.2. Các hình thứcnuôitrồngthuỷ sản. a. Nuôi nớc mặn. Hình thức này đợc tiến hành nuôitrong các lồng bè vànuôi ở trong đăng quầng trong các đầm phá, vịnh, các vùng có biển có dòng chảy không quá mạnh hoặc quá yếu. Các đối tợng nuôi nh : tôm hùm, cá song, cá hồng, cá cam. b. Nuôi nớc lợ. Nuôi nớc lợ là hình thứcnuôithuỷsảntrong các ao, đầm trong mô hình khép kín, nuôitrong ruộng ( vụ tôm + vụ lúa ) vànuôitrong rừng ngập mặn. Đối tợng nuôichủyếu là tôm sú, tôm he, tôm bạc thẻ, tôm nơng, tôm rảo. Hình thứcnuôi này hiện nay chủyếu vẫn là nuôi quảng canh, nuôi bán thâm canh và thâm canh ít. c. Nuôi nhuyễn thể. Đối tợng chính là ngao, nghêu, sò huyết, trai cấy ngọc. Hình thứcnuôi nhuyễn thể chủyếu là nuôi quảng canh cải tiến tiến tới nuôi thâm canh ở vùng cửa sông bãi ngang vànuôibằnglồng ở eo vịnh biển. d. Nuôi cua biển. Hình thứcnuôi gồm nhiều dạng: nuôi cua thịt, nuôi cua vỗ béo vànuôi cua lột. Cua thờng đợc nuôi thả theo phơng thứcnuôi quảng canh tự nhiên, nuôi xen với ghép với tôm trong vụ phụ ở các ao nuôi tôm quảng canh tự nhiên. e. Nuôithuỷsản ao hồ nhỏ nớc ngọt. Là hình thứcnuôi mà ngời dân củng cố hệ thống ao đầm bằng cách kiên cố hoá bờ ao và củng cố hệ thống xử lý nớc. Việc nuôitrồngthuỷsản ở các ao hồ nhỏ thờng pháttriển mạnh ở các trang trại qui mô gia đình theo mô hình VAC ( vờn- ao chuồng ) hoặc mô hình VACR ( vờn- ao- chuồng- rừng). Đối tợng nuôichủyếu là :cá mè, cá trắm, cá chép, lơn, ếchHình thứcnuôi là bán thâm canh và thâm canh. f. Nuôithuỷsản ruộng trũng. Sự pháttriển ổn định về công nghiệp cùng với xu hớng pháttriển của nông nghiệp sạch với sự quản lý theo hệ thống IPM đang đợc phổ biến rộng rãi là những thuận lợi để có thể pháttriểnnuôitrồngthuỷsản rộng rãi trên các khu ruộng trũng. Các hệ thống canh tác ruộng trũng là: - Nuôithuỷsản nớc ngọt kết hợp với trồng lúa: một phần diện tích của ruộng lúa sẽ đợc sử dụng nh chỗ chú ẩn của các đàn cá, tôm. Đối tợng nuôi chính là cá rô phi, trôi, chép, cá quả, cá sặc, tôm càng xanh. - Nuôithuỷsảnmột vụ, cấy lúa một vụ: đợc dành cho những khu ruộng trũng có một mùa ngập nớc sâu, còn một mùa có thể tháo ra. Hệ thống nuôi cá này th- ờng là bán thâm canh vì bên cạnh nguồn thức ăn tự nhiên, ngời nông dân thờng sử dụng thức ăn bổ sung cho các đàn cá. - Cải tạo các vùng trũng thành các vùng chuyên thả cá kết hợp với việc trồng cây ăn quả trên bờ: mô hình này càng ngày sẽ càng đợc pháttriển do lợi thế của nuôitrồngthuỷsảnso với trồng lúa bấp bênh trên một diện tích canh tác. g. Nuôithuỷsản các mặt nớc lớn. Mặt nớc lớn bao gồm các hồ tự nhiên, hồ thuỷ lợi, hồ thuỷ điện và các mặt sông. Hồ chứa và mặt nớc lớn đóng vai trò quan trọngtrong việc pháttriểnnuôitrồngthuỷsản ở các vùng trung đợc và miền núi. Hình thứcnuôi các hồ chứa vàsông ngòi thờng đợc sử dụng: -Thả cá vào các hồ chứa để gia tăng năng suất tự nhiên của các hồ chứa nhằm tạo ra lợng cá trongsôngvàtrong hồ tăng khả năng khai thác tự nhiên của các cộng đồng ng dân sống dựa vào các mặt nớc lớn và tăng nguồn tái tạo nguồn lợi thuỷsản cho các dòngsông hồ chứa, các vùngđồngbằng ngập nớc. - Nuôi cá lồng bè trên các mát nớc lớn: đây là hình thứctrang trại đợc giao một diện tích nhất định ở trong các mặt nớc lớn để tổ chức nuôilồng bè. Đối t- ợng nuôi là các loại cá có giá trị kinh tế cao ( cá basa, cá bống tợng, cá rô phi, cá quả ) và các loại cá dễ nuôi cho năng suất cao (cá trắm cỏ, cá chép ). - Nuôi cá trong các eo ngách của các hồ chứa: đây là hình thứcnuôi theo kiểu trang trại. Mộtsố các eo ngách trong các hồ chứa đợc chắn lại bằng các bờ tờng lới tạo thành các khu nuôi bán thâm canh có diện tích rộng lớn đem lại hiệu quả kinh tế khá cao cho ngời nuôi. 3. Vai trò của nuôitrồngthuỷsản đối với pháttriển kinh tế xã hội. Nuôitrồngthuỷsản là một hoạt động kinh tế do đó sự pháttriển của lĩnh vực này sẽ tác độngđến sự pháttriển kinh tế xã hội của một quốc gia. Ta có thể thấy đợc sự đóng góp của lĩnh vực này với nền kinh tế qua các vai trò của nó với pháttriển kinh tế xã hội nh sau: Thứ nhất, cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu nội địa. Những năm tới xu thế đời sống nhân dân ngày một khá lên, mức tiêu dùng thực phẩm sẽ tăng. Do vậy cá vàsản phẩm gốc là thuỷsản làm thực phẩm chiếm phần quan trọng. Trong đó cá nuôi cung cấp tại chỗ, ít chi phí vận chuyển bảo đảm đợc tơi sống càng có vai trò quan trọng hơn. Nhiều nớc đang pháttriển đã đẩy mạnh việc nuôi cá và coi đó nh là một chính sách quốc gia để giải quyết nhu cầu đạm động vật trong bữa ăn hàng ngày của nhân dân. Thứ hai, cung cấp nguyên liệu cho chế biến thuỷsản xuất khẩu. Nuôitrồngthuỷsản là hớng đi tất yếu để cung cấp nguyên liệu cho chế biến thuỷsản khi nguồn lợi thuỷsản tự nhiên trên trái đất bị hạn chế. Nguyên liệu cho chế biến thuỷsản đợc đáp ứng từ hai nguồn chính là khai thác vànuôitrồngthuỷ sản. Nguồn lợi tự nhiên về hải sảntrong các đại dơng thế giới không phải là vô tận và luôn có chiều hớng suy giảm do nhiều tác động nh đánh bắt quá mức, ô nhiễm môi trờng, ngăn chặn các dòngsông làm thuỷ lợi, thuỷ điện vàthuỷ lợi hoá ruộng đất để pháttriển nông nghiệp. Hơn nữa việc khai thác biển và các đại dơng thế giới hiện nay đã đợc báo động đạt đến mức giới hạn ( khả năng khai thác đại dơng thế giới vào khoảng 150 triệu tấn đã khai thác khoảng 120 triệu tấn). Càng ngày việc khai thác tự nhiên càng phải đối mặt với các khó khăn thực tế trong công nghệ và giá thành khai thác. Chính vì thế nuôitrồngthuỷsản càng có vai trò quan trọng cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu trong thời gian tới. Thứ ba, giải quyết việc làm và tăng thu nhập. Nuôitrồngthuỷsản là một cơ hội làm giàu, là lĩnh vực có thể tạo thêm nhiều công ăn việc làm ở nông thôn. Nuôitrồngthuỷsản đã thu hút mộtsốlợng lớn ngời lao động vào hoạt độngsản xuất. Mức giải quyết việc làm hàng năm của lĩnh vực nuôitrồngthuỷsản góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự trị an. Do đó nó có tác động tích cực đến việc đạt mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội của đất nớc. Đặc biệt, lợng lao động mà nuôitrồngthuỷsản thu hút phần lớn đều ở nông thôn, ven biển có mức sống thấp và cơ hội tìm việc thấp. Pháttriểnnuôitrồngthuỷsản còn là giảipháp để làm giảm sức ép di dân về thành phố. Thu nhập từ nuôitrồngthuỷsản đã góp phần nâng cao đời sống sinh hoạt của ngời lao động nghèo từ đó nâng cao trình độ văn hoá xã hội của họ. Điều đó có ý nghĩa rất lớn trong việc giảm khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, thực hiện sự pháttriển toàn diện và công bằng xã hội. Chính vì thế pháttriểnnuôitrồngthuỷsản là mộttrong những hoạt động chiến lợc để pháttriển nông thôn, miền núi, ven biển làm giảm khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng kinh tế và làm giảm xung đột chính trị trong xã hội Thứ t, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Góp phần tăng trởng kinh tế. Là một bộ phận trong cơ cấu ngành thuỷ sản, nuôitrồngthuỷsản ngày càng pháttriển mạnh theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn với chế biến tiêu thụ, tăng nhanh tỷ trọngtrong cơ cấu sản xuất của ngành thuỷ sản. Nuôitrồngthuỷsản góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực, đúng hớng, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Nuôitrồngthuỷsản cũng là mộttrong những lĩnh vực giúp hội nhập vào thế giới, mở rộng thị trờng. Qua đó nuôitrồngthuỷsảnthúc đẩy tăng trởng kinh tế. Thứ năm, mở ra lĩnh vực mới cho các hoạt động khoa học. Mộttrong những vai trò quan trọng tiềm tàng cuả nuôitrồngthuỷsản là nó mở ra một lĩnh vực mới cho các hoạt động khoa học. Phải nói rằng công nghệ sinh học trongnuôitrồngthuỷsản cha theo kịp đợc những tiến bộ mà nền công nghiệp hiện đại đã tạo dựng đợc. Do vậy cần nghiên cứuvà ứng dụng công nghệ sinh học trongnuôitrồngthuỷsản sẽ có ý nghĩa rất lớn, nhất là các lĩnh vực chọn giống, chọn gen, cải tạo gen, công nghệ thực phẩm và xử lý nớc. II. Mộtsốyếu tố thuận lợi cho pháttriểnnuôitrồngthuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửu Long. 1. Tiềm năng pháttriểnnuôitrồngthuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửu Long. 1.1. Điều kiện tự nhiên. a. Vị trí địa lý. Vị trí địa lý là một tiềm năng vật chất và lợi thế quan trọng để pháttriển kinh tế nói chung vàmột ngành sản xuất nói riêng. ĐồngBằngSôngCửuLong có vị trí vào khoảng 80 0 40-11 o 0 vĩ độ Bắc và 104 0 8- 106 0 50 độ kinh Đông. Phía bắc giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía tây bắc giáp Căm- pu-chia, phía tây nam giáp biển Tây ( thuộc vịnh Thái Lan), phía đôngvà phía nam giáp biển Đông. ĐồngBằngSôngCửuLong có độc quyền kinh tế rộng lớn, gần 360.000 km 2 chiếm 37,1% tổng diện tích đặc quyền kinh tế của cả nớc. Là mộtvùng có trên 750 km bờ biển và chiếm khoảng 23,4% tổng chiều dài bờ biển toàn quốc. ĐồngBằngSôngCửuLongnằmtrongvùngpháttriển kinh tế tơng đối năng động. Mặc dù số đô thị trongvùng cha pháttriển nhng dân c ở vùng này có truyền thống và thói quen tiêu dùng vào việc ăn uống cao hơn nhiều so với các khu vực miền Bắc và miền Trung. Điều đó tạo điều kiện thuận và mở ra một thị trờng lớn cho các sản phẩm thuỷ sản. Cùng với một hệ thống đô thị đang hình thành, sự pháttriển mạng lới giao thông đã tạo ra cho các tỉnh vùngĐồngBằngSôngCửuLong tiếp cận đợc với một trung tâm đô thị lớn nhất Việt Nam là Thành Phố Hồ Chí Minh với gần 5 triệu dân, tập trung sự pháttriển công nghiệp và thơng mại và là nơi hội tụ của các du khách, các nhà đầu t, làm cho nhu cầu thực phẩm từ thuỷsản rất lớn. Nền công nghiệp chế biến, đặt biệt là chế biến thuỷsản ở Nam Bộ pháttriển nhất, dân chúng lại a dùng thực phẩm chế biến, điều kiện giao thông thuỷ bộ cũng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá thuỷsản của cả vùng . b. Địa hình. Địa hình đóng vai trò quan trọngtrong việc lu trữ, lan toả, thâm nhập của các nguồn tài nguyên nớc, là yếu tố quan trọng đối với nuôitrồng thỷ sản. Địa hình ĐồngBằngSôngCửuLong là một lợi thế thuận lợi đối với sự pháttriểnnuôitrồngthuỷsản của cả vùng. VùngĐồngBằngSôngCửuLong gồm 12 tỉnh, trong đó có 8 tỉnh ven biển (Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang ) và 4 tỉnh nội đồng ( Cần Thơ, Đồng Tháp , Vĩnh Long, An Giang). Toàn vùngđồngbằng có địa hình tơng đối bằng phẳng, có địa hình lòng chảo, cao dần ra phía bờ biển (cao nhất xấp xỉ 1,81 m ở các vùng giồng cát cửa sông), còn đa số địa hình thấp (khoảng 0,2- 0,4 m ). Vì vậy ảnh hởng của thuỷ triều có thể vào rất sâu, thuận lợi cho việc pháttriểnnuôitrồngthuỷsản nớc lợ. Hai bờ Tây vàĐông (Biển Đôngvà vịnh Thái Lan ) cao và thoải dần vào phía trung tâm. Với sự chênh lệch thuỷ triều giữa biển Đôngvà biển Tây rất lớn càng làm cho việc đa mặn vào sâu rất thuận lợi, tạo lên mộtvùng nớc lợ rộng lớn trong đất liền. Đây là lợi thế cho pháttriểnnuôi tôm nói riêng vànuôi hải sản nói chung, hiếm thấy trên thế giới. c. Đất đai và thổ nhỡng. ĐồngBằngSôngCửuLong có diện tích dất tự nhiên 3,97 triệu ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 2,912 triệu ha, đất lâm nghiệp 308600 ha, đất cha sử dụng 436000 ha ( Đất Việt Nam Hội khoa học đất Việt Nam, nhà xuất bản Nông nghiệp, năm 2000 ). Khu địa lý thổ nhỡng vùngĐồngBằngSôngCửuLong có 8 loại đất khác nhau, trong đó có năm nhóm đất chính: đất phèn, đất mặn, đất phù xa, đất xám và đất cát. Trong đó chủyếu là các nhóm đất phèn, đất phù xa, đất mặn và chúng chiếm một tỷ lệ diện tích lớn (Bảng 01). Bảng 01: Thành phần các loại đất vùng ven biển ĐồngBằngSôngCửuLong . TT Loại đất % Diện tích (ha) 1 Đất cát 2,60 41.926,97 2 đất mặn 46,15 744.203,71 3 Đất phèn 39,42 635.677,36 4 đất phù xa 1,91 30.781,00 5 Đất than bùn 1,32 21.286,00 6 Đất xám 0,15 2.534,00 7 Đất xói mòn 0,14 2.290,00 8 Đất khác 8,31 134.005,00 Tổng cộng 100,00 1.612.575,76 Nguồn: Phân viện khảo sát và Qui hoạch thuỷsảnNam Bộ, 1998. Trong tổng số hơn 1,6 triệu ha đất vùng cửa sông ven biển của vùngĐồngBằngSôngCửu Long, có tới 85% diện tích là đất phèn và đất mặn đều có nguồn gốc từ trầm tích sông biển, rất giàu mùn bã hữu cơ do có xác thực vật ngập mặn. Đó là tiền đề quan trọng cho xích thức ăn phế liệu mà trong đó có nhiều loài không xơng sống ( nh tôm) sử dụng làm thức ăn. Đây là cơ sở thuận lợi cho nuôitrồngthuỷ sản, nhất là hình thứcnuôi bán thâm canh rất đang phổ biến ở các tỉnh ĐồngBằngSôngCửu Long. d. Khí hậu. Đối với nuôitrồngthuỷsản thì khí hậu đóng vai trò rất quan trọng. Nó quyết định thời gian nuôi, thành phần loài, tốc độ sinh trởng, khả năng dịch bệnh và hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi. Do đó, với u thế tuyệt đối của vùng nhiệt đới, ĐồngBằngSôngCửuLong đợc lợi thế về khí hậu cho nuôitrồngthuỷsảnso với toàn quốc, kể cả trongvùngvà thế giới. Chế độ nhiệt: Do năng lợng bức xạ dồi dào và ảnh hởng thờng xuyên của khối không khí biển xích đạo, ĐồngBằngSôngCửuLong nói chung vàgiải ven biển nói riêng có nền nhiệt độ cao, khá đồng nhất. Nhiệt độ trung bình vào khoảng 27- 28 0 C. Đó là điều kiện thuận lợi cho các sinh vật, thuỷ vật pháttriển quanh năm. Chế độ bức xạ: nguồn năng lợng bức xạ trongvùng rất phong phú, trung bình hàng năm giao động từ 110- 170 Kcal/ cm 2 . Số giờ chiếu sáng cao và tơng đối đồng đều trong năm, là tiền đề thuận lợi cho các quá trình quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ của thực vật. Đây chính là cơ sởthức ăn quan trọng cho nhiều loài sinh vật khác nhau, trong đó có các loài thuỷ vật đặc biệt là các loài thuỷ vật có giá trị kinh tế cao nh tôm sú, cua biểnDo vậy, chế độ bức xạ của vùng có tác động thuận lợi cho nuôitrồngthuỷ sản. Chế độ gió: ĐồngBằngSôngCửuLong có chế độ gió mùa tơng đối đồng nhất. Năng lợngvà sức tàn phá của gió trongvùngyếu hơn rất nhiều so với miền Bắc và miền Trung. Các hiện tợng thời tiết khác nh bão, áp thấp nhiệt đới ít xảy ra hơn so với các vùng Duyên Hải miền Trung vàĐồngBằng Bắc Bộ. Đây là điều kiện thuận lợi cho pháttriển kinh tế nói chung vànuôitrồngthuỷsản nói riêng. Chế độ ma: nhìn chung, toàn vùng phân hai mùa rõ rệt, mùa ma từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. [...]... nghiệp và nông thôn Chơng II ThựctrạngpháttriểnnuôitrồngthuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửuLonggiai đoạn 1996- 2002 I ThựctrạngnuôitrồngthuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửuLong 1 Thựctrạngnuôitrồngthuỷsản nớc mặn lợ 1.1 Thựctrạng chung về diện tích vàsảnlợng a Diện tích Theo báo cáo về pháttriểnnuôitrồngthuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửuLong cho thấy: Diện tích nuôitrồngthuỷsản nớc... SôngCửuLong có thể đạt 7-8 tấn/ha /năm, nuôi cá ruộng trũng có thể đạt từ 5001200 kg/ha /năm 2.1 Thựctrạng chung về diện tích vàsảnlợngnuôItrồngthuỷsản nớc ngọt a Diện tích Ngoài khả năng pháttriểnnuôitrồngthuỷsản nớc mặn lợ, ĐồngBằngSôngCửuLong còn có khả năng pháttriểnnuôitrồngthuỷsản nớc ngọt Diện tích nuôitrồngthuỷsản nớc ngọt của vùng khá lớn Có thể nói, vùng có diện tích nuôi. .. giới về hàng thuỷsản khá cao và ổn định, những điều kiện sản xuất nuôitrồngthuỷsản khắt khe chỉ phù hợp cho cho một số vùng có điều kiện tự nhiên và khí hậu nhất định Vì thế, nhờ lợi thế khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, ma nhiều và bờ biển dài, tiềm năng to lớn cho pháttriểnnuôitrồngthuỷ sản, vùngĐồngBằngSôngCửuLong đã chuyển sang pháttriểnnuôitrồngthuỷsảnNuôitrồngthuỷsản là cách tiếp... sảnlợngthuỷsản cả nớc ( 529.888 tấn ) Việc tăng sảnlợngnuôitrồngthuỷsản mặn- lợ vùngĐồngBằngSôngCửuLong thời gian qua đã góp phần đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và cho chế biến xuất khẩu Ngành thuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửuLong nói chung vànuôitrồngthuỷsản của vùng nói riêng luôn giữ vị trí quan trọngtrong kinh tế thuỷsản của đất nớc 1.2 Thựctrạng về nuôi. .. tích có khả năng nuôitrồngthuỷsảnvùng triều vùngĐồngBằngSôngCửuLong là 804.740 ha chiếm 28,21 % tổng diện tích đất tự nhiên của 8 tỉnh ven biển ĐồngBằngSôngCửuLong (2.852.429 ha) và chiếm 80,47% tổng diện tích có khả năng nuôitrồngthuỷsảnvùng triều trên toàn quốc (Bảng 02) Bảng 02: Diện tích có khả năng nuôitrồngthuỷsản nớc mặn, lợ vùngĐồngBằngSôngCửuLongđếnnăm 2002 Đơn vị... tích mặt nớc nuôitrồngthuỷsảnvùngĐồngBằngSôngCửuLong nh sau: .Tiềm năng diện tích có khả năng nuôitrồngthuỷsản nớc mặn lợ: VùngĐồngBằngSôngCửuLong có 8 tỉnh có vùng đất rộng lớn để nuôitrồngthuỷsản nớc mặn lợ là: Long An , Tiền Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Bạc Liêu, Sóc Trăngvà Cà Mau Trên toàn quốc có khoảng 1 triệu ha diện tích có tiềm năng nuôitrồngthuỷsảnvùng triều,... nuôitrồngthuỷsản của một số đối tợng chủyếu 1.2.1 Nuôi tôm mặn lợ Nghề nuôi tôm của toàn quốc nói chung và khu vực ĐồngBằngSôngCửuLong nói riêng ngày càng pháttriển mạnh cả về diện tích, sản lợng, năng suất cũng nh trình độ canh tác và công nghệ Đối tợng nuôichủyếu là tôm sú, các đối tợng khác chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu tôm nuôivùng ven biển Việt Nam cũng nh vùngĐồngBằngSông Cửu. .. nhất là Long An 6390 ha chiếm 1,4% Tiềm năng cho pháttriểnnuôitrồngthuỷsản mặn lợ là rất lớn Nó mở ra triển vọng cho pháttriểnnuôitrồngthuỷsản của vùngĐồngBằngSôngCửuLong nói riêng và cả nớc nói chung Tiềm năng diện tích có khả năng nuôitrồngthuỷsản nớc nớc ngọt: Việc xác định diện đất có khả năng nuôitrồngthuỷsản nớc ngọt là khó Việc tạo ao, hầm hoặc giữ nớc trên ruộng để nuôi cá... lơngthực cho đất nớc Bên cạnh sản xuất nông nghiệp ĐồngBằngSôngCửuLong còn là vùngsản xuất thuỷsản lớn nhất cả nớc và có vai trò đặc biệt quan trọngtrong xuất khẩu thuỷsản ở nớc ta Đến nay tổng sảnlợngthuỷsản của vùng chiếm khoảng 55 % so với tổng sảnlợng của toàn quốc Nuôitrồngthuỷsản chiếm 60 % diện tích và 55 % sản lợng, giá trị xuất khẩu thuỷsản cũng chiếm tới 61 % toàn quốc Trớc năm. .. tiềm năng về diện tích nuôi tôm nớc lợ vùngĐồngBằngSôngCửuLong là lớn Chúng ta cần có những biện pháp hữu hiệu để vùngphát huy đợc những lợi thế cho nuôi tôm trong những năm tới b Sảnlợng Nhờ diện tích nuôi tôm đợc mở rộng và trình độ nuôi khá lên nên sảnlợngnuôi tôm tăng lên nhanh chóng Năm 2002 sảnlợngnuôi tôm vùngĐồngBằngSôngCửuLong đã tăng gấp 4 lần so với năm 1996 (tăng 96.431 tấn, . triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Chơng II: Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2002. Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu phát. nghệ thực phẩm và xử lý nớc. II. Một số yếu tố thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 1. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 1.1 nghiệp và nông thôn. Chơng II Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002. I. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 1. Thực trạng