Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề của hộ nông dân ở huyện diễn châu tỉnh nghệ an
Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn luận văn đà đợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn thị minh phợng Lời cám ơn Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, đà nhận đợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I, đà tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung - ngời đà tận tình hớng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban Giám hiệu tập thể anh chị, em Khoa Kinh tế - Trờng Đại học Vinh quan chủ quản tôi, đà tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian, tinh thần, vật chất để học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể, quan, ban, ngành đà tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Kinh tế Khoá 11 đà chia sẻ với suốt trình học tập; bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ, động viên trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Bà nông dân UBND xà Diễn Lộc, Diễn Bích, Diễn Quảng, UBND huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An đà giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân đà dành cho tôi! Tác giả luận văn Nguyễn thị minh phợng Mục lục Trang Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ,biểu đồ, phô lôc i ii iii v vi vii Më ®Çu 1.1 TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tµi 1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu 1.2.1 Mơc tiªu nghiªn cøu chung 1.2.2 Môc tiªu thĨ 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cøu 1.3.1 §èi tợng nghiên cứu đề tài 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tµi Mét sè vấn đề lý luận thực tiễn ngành nghề n«ng th«n 2.1 Mét sè vÊn ®Ị lý luận ngành nghề hộ nông dân ngành nghề nông thôn 2.1.1 Ngành nghề nông thôn hộ nông dân ngành nghề nông thôn 2.1.2 Phát triển ngành nghỊ n«ng th«n 2.1.3 Vai trò ngành nghề nông thôn 2.1.4 Những đặc điểm ngành nghề n«ng th«n n−íc ta hiƯn 2.2 Thùc tiƠn phát triển ngành nghề nông thôn 2.2.1 Thực tiễn phát triển ngành nghề nông thôn giới 2.2.2 Thực tiễn phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam 2.3 Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đặc đIểm địa bàn nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiªn cøu 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1 3 3 3 5 10 15 19 19 26 32 34 34 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - x· héi 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Chän ®iĨm ®iỊu tra 3.2.2 Phơng pháp thu thập xử lý tài liệu 3.2.3 Phơng pháp phân tích đánh gi¸ 3.3 HƯ thống tiêu phân tích thực trạng hoạt động ngành nghề hộ nông dân huyện diễn châu 4.1 Thùc tr¹ng ho¹t động ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu 4.1.1 Quá trình phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu 4.1.2 Thực trạng nguồn lực hộ nông dân 4.2 Kết hiệu sản xuất ngành nghề nông thôn 4.2.1 Kết chi phí sản xuất ngành nghề nông thôn 4.2.2 Hiệu sản xuất ngành nghề nông thôn 4.2.3 Hiệu xà hội môi trờng phát triển ngành nghề nông thôn huyện Diễn Châu 4.3 Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển ngành nghề hộ nông dân 4.3.1 Các yếu tố bên 4.3.2 Các yếu tố bên 4.3.3 Phân tích nguyên nhân, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc phát triển số ngành nghề địa bàn 4.4 Định hớng giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề hộ nông dân 4.4.1 Định h−íng 4.4.2 Các giải pháp KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 5.1 KÕt luËn 5.2 KiÕn nghÞ Tài liệu tham khảo Phụ lục 36 43 43 44 45 47 50 50 50 57 67 67 72 74 78 78 80 85 88 88 91 105 105 106 109 113 Danh mục chữ viết tắt BQ Bình quân CC Cơ cấu CN Công nghiệp CSHT Cơ sở hạ tầng DV Dịch vụ GDP Tổng thu nhập quốc dân HTX Hợp tác xà KHCN Khoa học công nghệ LĐ Lao động NDT Nhân dân tệ NN Ngành nghề NN &PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NNNT Ngành nghề nông thôn NNo Nông nghiệp NT Nông thôn NXB Nhà xuất QH Quy hoạch SL Số lợng TM Thơng mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UNESCO Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hiệp quốc USD Đơn vị tiền tệ Mỹ XDCB Xây dựng Danh mục bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 B¶ng 3.2 B¶ng 4.1 B¶ng 4.2 B¶ng 4.3 B¶ng 4.4 B¶ng 4.5 B¶ng 4.6 B¶ng 4.7 B¶ng 4.8 B¶ng 4.9 B¶ng 4.10 B¶ng 4.11 B¶ng 4.12 B¶ng 4.13 B¶ng 4.14 B¶ng 4.15 B¶ng 4.16 B¶ng 4.17 B¶ng 4.18 B¶ng 4.19 B¶ng 4.20 B¶ng 4.21 Néi dung Trang Tû lƯ sư dụng thời gian lao động nông thôn 29 Cơ cÊu NT theo nhãm ngµnh chđ u 31 Tình hình dân số lao động huyện Diễn Châu (2001 - 2003) 37 Mét sè chØ tiªu kinh tÕ huyện Diễn Châu (2001 - 2003) 40 Tình hình chung phát triển ngành nghề nông thôn huyện Diễn Châu 50 Tình hình phát triển số ngành nghề chủ yếu hộ nông dân huyện Diễn Châu 52 Phân tổ hộ điều tra theo số năm làm nghề theo nhóm ngành nghề 55 Nhu cầu thay đổi cấu kinh tế hộ nông dân 56 Tình hình huy động sử dụng vốn hộ nông dân 58 Tình hình sử dụng đất hộ nông dân 60 Tình hình sử dụng lao động hộ nông dân 62 Tình hình sử dụng thời gian lao động hộ nông dân 63 Một số đặc trng chủ hộ hoạt động ngành nghề 64 Tình hình cung cấp nguyên vật liệu hộ nông dân 65 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân 67 Tổng giá trị sản xuất bình quân hộ nông dân 68 Chi phí trung gian bình quân hộ 69 Giá trị tăng thêm bình quân hộ nông dân 71 So sánh giá trị tăng thêm bình quân nhân hộ ngành nghề với hộ nông 71 Một số tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn 72 Một số tiêu phản ánh hiệu chi phí đầu t 73 Quan hệ số lao động ngành nghề kết sản xuất hộ nông dân 82 Quan hệ trình độ chủ hộ với sử dụng lao động kết sản xuất hộ nông dân 83 Quan hệ vốn, lao động ngành nghề kết sản xuất hộ nông dân 84 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 87 Danh mục sơ đồ, Biểu đồ phụ lục Nội dung Trang Biêủ đồ Cơ cấu kinh tế huyện Diễn Châu năm 2003 42 Sơ đồ 4.1 Cây vấn đề Nguyên nhân hạn chế phát triển NNNT 86 nông dân Sơ đồ 4.2 Cây mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xà hội nông thôn 91 thông qua phát triển NNNT Sơ đồ 4.3 Cây giải pháp phát triển NNNT hộ nông dân Diễn Châu 104 Phụ lục Phiếu vấn nông hộ 113 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hoạt động ngành nghề hộ nông dân Việt Nam gắn liền với trình phát triển kinh tế đất nớc Các ngành nghề với nét độc đáo riêng sản phẩm đà trở thành phần thiếu đợc trình phát triển kinh tế văn hoá truyền thống dân tộc "Ngày xa hôm nay, nghề thủ công lúc có vị trí quan trọng đời sống kinh tế nông thôn" [20] Ngời nông dân không sản xuất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm nguyên vật liệu mà thực hoạt động sản xuất phi nông nghiệp Phát triển ngành nghề nông thôn không tuý giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân, giải vấn đề việc làm lúc nông nhàn, mà quan trọng giải pháp chiến lợc lâu dài để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa - đại hóa Hơn 10 năm qua, thực công đổi đất nớc với chủ trơng sách phát triển kinh tế đắn Đảng Nhà nớc đà thúc đẩy kinh tế - xà hội phát triển Sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trởng tơng đối cao theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, đời sống ngời nông dân bớc đầu đợc cải thiện Tuy nhiên, nông thôn Việt Nam đứng trớc khó khăn thử thách lớn bình quân diện tích canh tác đầu ngời thấp, lao động thiếu việc làm, tỷ lệ lao động thiếu việc làm nông thôn vào khoảng 22% [25], hàng năm có khoảng triệu ngời bổ sung vào lực lợng lao động xà hội; ngành nghề phi nông nghiệp phát triển chậm nên nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, lao động thủ công chính; mức sống ngời dân nông thôn thấp, 90% số ngời nghèo nớc tập trung nông thôn, nông thôn tỷ lệ đói nghÌo chiÕm 13 - 15%, sù chªnh lƯch vỊ møc sống ngày tăng dẫn đến xu hớng di dân tự từ nông thôn thành thị [34] Sự khôi phục phát triển ngành nghề gần đà tạo chuyển biến tích cực sù ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi cđa c¸c địa phơng, giải việc làm cho hàng vạn ngời lao động, góp phần nâng cao chất lợng sống cộng đồng Phát triển ngành nghề nông thôn đà giải việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, chiếm 30% lao động nông thôn Theo kết điều tra nông thôn - nông nghiệp - thuỷ sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho thấy: từ năm 1994 đến năm 2001 tính chung hộ phi nông nghiệp nông thôn đà tăng từ 8% - 17% [8] Với mục tiêu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020, từ kinh nghiệm nớc giới khu vực, Đảng ta đà xác định đờng CNH - HĐH đất nớc không tập trung thành thị mà phát triển công nghiệp nông thôn Hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ đóng vai trò sở sản xuất nông nghiệp nớc ta, với gần 80% dân số sống nông thôn, CNH - HĐH nông thôn đóng vai trò quan trọng tiến trình CNH - HĐH đất nớc Để thực đợc điều đó, thân hộ phải dịch chuyển cấu sản xuất theo hớng phát triển ngành nghề, dịch vụ mà phải dịch chuyển lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, lao động ngành nghề, dịch vụ Đối với Nghệ An mà cụ thể huyện Diễn Châu, ngành nghề nông thôn đà có từ lâu đời, qua thời gian bị mai dần đợc khôi phục phát triển thêm số nghề Từ trớc đến đà có số ngành nghiên cứu nhằm phát triển NNNT nhng cha có công trình nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề có tính lý luận thùc tiƠn cđa viƯc ph¸t triĨn NNNT ë NghƯ An Trớc nhu cầu phát triển ngành nghề, dịch vụ hộ nông dân, bớc góp phần CNH, HĐH nông thôn vấn đề nhìn nhận cách đầy đủ tình hình hoạt động ngành nghề hộ nông dân, thuận lợi khó khăn hộ nông dân hoạt động ngành nghề, tiềm mạnh địa phơng, ngời dân nh khó khăn trở ngại phát triển ngành nghề vấn đề cần thiết Để góp phần nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển NNNT huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An đa giải pháp thúc đẩy NNNT phát triển đà lựa chọn nghiên cứu đề tài "Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu - tỉnh NghƯ An" 1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu 1.2.1 Mơc tiªu nghiên cứu chung Trên sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động ngành nghề hộ nông dân nhằm đánh giá thực trạng tiềm phát triển ngành nghề nông thôn Từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề, góp phần tăng thu nhập cho hộ nông dân, thực xoá đói giảm nghèo, góp phần thực thành công mục tiêu CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận NNNT phát triển NNNT - Đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An - Xác định yếu tố ảnh hởng tới sản xuất ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu đề tài Tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề hộ nông dân địa bàn huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 10 ... Diễn Châu - tỉnh Nghệ An - Xác định yếu tố ảnh hởng tới sản xuất ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu - tỉnh. .. thực trạng phát triển NNNT huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An đa giải pháp thúc đẩy NNNT phát triển đà lựa chọn nghiên cứu đề tài "Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện. .. thực trạng hoạt động ngành nghề hộ nông dân huyện diễn châu 4.1 Thực trạng hoạt động ngành nghề hộ nông dân huyện Diễn Châu 4.1.1 Quá trình phát triển ngành nghề hộ nông dân huyện