2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về ngành nghề
2.2.1. Thực tiễn phát triển ngành nghề nông thôn ở trên thế giới
Quá trình CNH đất n−ớc bắt đầu từ các n−ớc ph−ơng Tây. Các n−ớc này tập trung xây dựng các xí nghiệp CNH ở các đô thị và duy trì nông thôn với nền nông nghiệp cổ truyền. Với lý luận công nghiệp đô thị phát triển đến trình độ cao sẽ tạo ra đòn bẩy thúc đẩy công nghiệp NT phát triển theo [17]. Nhiều n−ớc đi theo thuyết trên cuối cùng đã không đạt đ−ợc kết quả nh− mong muốn nên dần dần chuyển sang phát triển công nghiệp đồng thời cả thành thị và lẫn nông thôn. Sản xuất nông nghiệp của nhiều n−ớc đ−ợc tiến hành theo quy mô
các nông trại, các nông trại ban đầu thì sản xuất ra các loại nông sản nh−ng dần dần đều đẩy mạnh phát triển các hoạt động ngành nghề, dịch vụ. Số nông trại có thu nhập ngoài sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng đã góp phần quan trọng vào quá trình CNH nông thôn cũng nh− CNH đất n−ớc. Cụ thể:
ở Đài Loan, phát triển công nghiệp không chỉ tập trung ở các trung tâm đô thị mà trải đều trên khắp đảo, từ các thành phố đến các thị trấn NT. Bên cạnh đó, chính sách của chính quyền cũng hỗ trợ các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp NT phát triển. Nhờ đó công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp NT của Đài Loan phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào tăng tr−ởng kinh tế, là nguồn thu ngoại tệ quan trọng tài trợ cho quá trình CNH, tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập cho khu vực NT, và giảm khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Trong thập kỷ 60, công nghiệp NT của Đài Loan đã đóng góp 60% thu nhập cho khu vực NT, tạo công ăn việc làm cho khoảng 20% lao động NT và đóng góp 60% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cả n−ớc.
Thu nhập trong các hoạt động công nghiệp tăng lên, thu hút nhiều lao động ra khỏi các hoạt động nông nghiệp. Giai đoạn thập kỷ 60 - 70, tỷ lệ lao động NT trong các hoạt động phi nông nghiệp của Đài Loan tăng từ 35% lên 65%, lao động trong nông nghiệp giảm từ 45% xuống còn 29%, nhờ lao động đ−ợc rút bớt khỏi nông nghiệp nên năng suất lao động và quy mô sản xuất nông nghiệp tăng, thu nhập của nông dân dẫn đến tăng tiết kiệm để tái đầu t− vào nông nghiệp và các hoạt động công nghiệp nông thôn.
Trong thập kỷ 80, Đài Loan thực hiện một số ch−ơng trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở NT. Hệ thống chính sách mới đ−ợc ban hành phục vụ mục tiêu trên là: khuyến khích đầu t−; Cải thiện công nghệ quản lý; Thiết lập các khu công nghiệp và chế xuất nhằm nâng cao trình độ công nghệ và tiêu chuẩn hoá sản phẩm của các doanh nghiệp. Trong các chính sách trên, quan trọng nhất là việc chính quyền và t− nhân đầu t− và phát triển các khu công nghiệp, chế biến xuất khẩu ở các thị trấn nông thôn.
Năm 1995, Đài Loan phát triển 95 cụm công nghiệp với diện tích 13.003 ha và 3 khu chế xuất có tổng diện tích 192 ha. Ba khu chế xuất có 235 doanh nghiệp với tổng số vốn đầu t− là 1,26 tỷ USD. Tính đến năm 1996, tổng kim ngạch xuất khẩu của các khu chế xuất đạt 56,15 tỷ USD, riêng năm 1996 kim ngạch xuất khẩu đạt 6,3 tỷ USD, chiếm 18% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, thu hút 55 ngàn lao động [2]. Do vậy, bình quân nông hộ ở Đài Loan có 5,1 ng−ời và chỉ có 1,5 lao động làm nông nghiệp. Số trang trại thuần nông chỉ chiếm 10% và số thu nhập ngoài nông nghiệp của trang trại bình quân chiếm 62% tổng thu nhập [12].
Nhật Bản là một trong những n−ớc có trình độ sản xuất hiện đại vào bậc nhất thế giới nh−ng NNNT vẫn đ−ợc chú trọng duy trì và phát triển. ở Nhật Bản rất chú trọng trong việc phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ ở thị trấn, thị tứ, ở NT để làm vệ tinh cho các xí nghiệp ở đô thị lớn. Ngành nghề thủ công vẫn đ−ợc quan tâm.
ở Nhật Bản, với phong trào mỗi làng một sản phẩm từ năm 1945 đến năm 1990, số trang trại chuyên làm nông nghiệp giảm từ 53,5% xuống 12%; số hộ chỉ làm một phần nông nghiệp tăng từ 46,5% đến 88%. Có 62% nông trại không có lao động nông nghiệp th−ờng xuyên, mà chỉ hoạt động với lao động ngoài nông nghiệp tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Đây là những trang trại kiểu đặc biệt, kiểu Nhật Bản, đất đai canh tác ít, ng−ời trong nông hộ phải đi làm việc khác, chỉ khi nào rỗi mới về trang trại, mà các tác giả ph−ơng Tây đã gọi là "trang trại ngày chủ nhật", do th−ờng hoạt động vào ngày nghỉ. Tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp của các nông trại Nhật Bản cũng giảm dần, trong khi thu nhập từ ngoài nông nghiệp tăng lên [12].
Từ năm 1970, Nhật Bản đẩy mạnh tiến trình CNH nông thôn. Thu nhập của nông dân tăng nhanh do chính sách phi tập trung hoá công nghiệp, đ−a sản xuất công nghiệp về NT. Cơ cấu kinh tế NT thay đổi, tỷ lệ đóng góp của các ngành phi nông nghiệp trong thu nhập dân c− NT ngày càng tăng (năm 1950 phi nông nghiệp đóng góp 29%, năm 1990 chiếm 85% tổng thu nhập hộ nông dân). Năm 1990 phần thu nhập phi nông nghiệp cao hơn 5 đến 6 lần phần thu từ nông nghiệp. Tính
cả thu nhập từ nông nghiệp và phi nông nghiệp, thu nhập của nông dân tính theo đầu ng−ời hay bình quân hộ đều cao hơn thu nhập hộ công nhân đô thị [2].
Nh− vậy, cho dù là một đất n−ớc có nền công nghiệp HĐH và phát triển mạnh nh− ở Nhật Bản thì NNNT vẫn đ−ợc tồn tại, bảo tồn, phát huy và phát triển có trật tự trong nông thôn d−ới sự hỗ trợ to lớn và có hiệu quả trên mọi ph−ơng diện của Chính phủ. Nay Nhật Bản đã có nhiều mặt hàng dân dụng đ−ợc sản xuất bằng ph−ơng pháp kỹ thuật truyền thống, góp phần làm phong phú sản phẩm hàng hoá và phát triển kinh tế của đất n−ớc, của khu vực.
ở Trung Quốc con đ−ờng CNH đã đạt đ−ợc nhiều thành tích đáng học tập, từ phong trào những "đốm lửa nhỏ" trong nông thôn đến chiến l−ợc CNH, HĐH theo kiểu "xây dựng công nghiệp h−ơng trấn" (h−ơng là xã, trấn là thị trấn) [17] Trung Quốc đã thực hiện thành công CNH đất n−ớc ở thành thị lẫn nông thôn giải quyết đ−ợc việc làm cho nông dân. Tạo ra l−ợng sản phẩm hàng hoá công nghiệp lớn ngay tại địa bàn nông thôn phục vụ cho tiêu dùng ở trong n−ớc và xuất khẩu đ−ợc thị tr−ờng các n−ớc rất −a chuộng nhờ mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý. Giải quyết đ−ợc nhiều vấn đề về xã hội, về môi tr−ờng mà các n−ớc khi thực hiện CNH th−ờng gặp phải. Năm 1988 ở nông thôn lao động công nghiệp và dịch vụ đã tăng từ 7,2% lên 23,8% thu nhập ngoài nông nghiệp từ 7% tăng lên 27,3% và giá trị công nghiệp dịch vụ ở nông thôn từ 11,7% tổng giá trị sản l−ợng đã tăng lên 53,5%.
Phát triển công nghiệp nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng đến xoá đói nghèo ở Trung Quốc. Do các doanh nghiệp NT thu hút trên 20% lao động NT nên thu nhập tăng từ việc tham gia các hoạt động công nghiệp NT giúp nâng cao đời sống của khu vực NT. Trong giai đoạn 1978 - 1996, tính theo giá 1997, thu nhập trên đầu ng−ời một năm trong các doanh nghiệp NT đã tăng 12 lần, từ 307 NDT lên 3.950 NDT. Do đó, chỉ trong vòng ch−a đầy 10 năm từ 1978 đến 1985, tỷ lệ nghèo đói của Trung Quốc đã giảm 2,7 lần và Trung Quốc đ−ợc đánh giá là n−ớc thành công nhất trong số các n−ớc đang phát triển trong công tác xoá đói nghèo [2].
Trong thành công của công cuộc cải cách nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc, phát triển công nghiệp nông thôn là nhân tố nổi bật. Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp nông thôn đã làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt nông thôn và đóng góp rất lớn đến sự tăng tr−ởng phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Những đóng góp quan trọng của công nghiệp NT bao gồm: đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng thu nhập của nông dân, tạo công ăn việc làm cho lao động d− thừa ở NT, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, đóng góp vào GDP và là nguồn thu ngoại tệ quan trọng. Có thể nói rằng sự phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp nông thôn của Trung Quốc tạo nên thành công cho chính sách "ly nông bất ly h−ơng", phần lớn c− dân nông thôn vẫn có thể làm giàu bằng các ngành nghề công nghiệp và dịch vụ trên chính quê h−ơng mình.
Thái Lan là một n−ớc trong khu vực Đông Nam á cùng với Việt Nam. Trong quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, Chính phủ Thái Lan đã rất chú ý phát triển các lĩnh vực phi nông nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Do vậy mà các ngành nghề NT đ−ợc khôi phục và phát triển mạnh, đặc biệt là lĩnh vực chế biến nông sản. Chế biến nông sản đã trở thành thế mạnh của Thái Lan, đ−ợc thế giới biết đến. Đồng thời ngành chế biến nông sản truyền thống của Thái Lan có tác dụng tốt đối với sản xuất nông nghiệp, giúp nông dân giải quyết tốt đầu ra, nâng cao thu nhập cho nông dân NT [4]. Cho đến nay 95% hàng xuất khẩu của Thái Lan là đồ dùng trang trí nội thất và l−u niệm [17]. Các NNNT của Thái Lan đã góp phần không nhỏ trong quá trình tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân c− nông thôn Thái Lan.
ấn Độ là một quốc gia có dân số đông thứ 2 thế giới sau Trung Quốc, dân c− tập trung chủ yếu ở nông thôn, đời sống nông dân gặp nhiều khó khăn. Vấn đề phát triển tiểu thủ công nghiệp và NNNT ở ấn Độ lúc đầu cũng có nhiều thiếu sót, chỉ quan tâm đến phát triển công nghiệp lớn. Sau nhận thức
đ−ợc thiếu sót đó, Chính phủ đã kịp thời quan tâm đến phát triển tiểu thủ công nghiệp và đã lập nên mạng l−ới các viện (lúc đầu có 4 viện, sau lập lên 16 viện) để phụ trách ch−ơng trình phát triển tiểu thủ công nghiệp.
Đến năm 1960 ch−ơng trình đã xây dựng đ−ợc 36.457 cơ sở TTCN. Năm 1973 trở đi mỗi năm Chính phủ lựa chọn ra thợ giỏi và cấp cho mỗi ng−ời 500 rupi/tháng để khuyến khích họ nâng cao tay nghề và đã có 227 nghệ nhân đ−ợc h−ởng khoản trợ cấp này [14]. TTCN ấn Độ đã góp phần to lớn vào công cuộc tạo dựng việc làm cho ng−ời dân trong đó đa số là dân c− nông thôn, góp phần tạo ra thu nhập, nâng cao chất l−ợng cuộc sống cho ng−ời dân đất n−ớc đông dân số này. Hiện nay Chính phủ ấn Độ đã xây dựng đ−ợc một hệ thống tổ chức chuyên ngành có khả năng phát triển TTCN vững chắc, lâu dài trên phạm vi cả n−ớc [35].
ở Inđônêxia ch−ơng trình phát triển NNNT đ−ợc Chính phủ hết sức quan tâm và đ−ợc thể hiện thông qua kế hoạch 5 năm một lần với 3 giai đoạn nh− sau:
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất là xây dựng các x−ởng sản xuất, các trung tâm để bán hàng TTCN.
Kế hoạch 5 năm lần thứ hai là thực hiện các dự án h−ớng dẫn và phát triển công nghiệp nhỏ, nhằm giáo dục, đào tạo, mở mang các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp nhỏ.
Kế hoạch 5 năm lần thứ ba là Chính phủ trực tiếp tổ chức một số cơ quan để quản lý, chỉ đạo, h−ớng dẫn nghiệp vụ cung cấp vật t−, thiết bị, tiêu thụ sản phẩm.
Đồng thời Chính phủ Inđônêxia đã đứng ra tổ chức các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, đề ra các chính sách khuyến khích, hỗ trợ công nghiệp nhỏ phát triển nh− chính sách −u đãi thuế, −u tiên chế biến nông sản xuất khẩu. "Hội đồng thủ công nghiệp quốc gia" đ−ợc tổ chức để chỉ đạo và thúc đẩy nghề TTCN phát triển với các việc làm nh−: tổ chức nghiên cứu và tr−ng bày mẫu mã, tổ chức hội chợ triển lãm ở nông thôn.
làng nghề và 44% lao động NT có tham gia hoặc ít nhiều có tham gia vào hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp này. Thu nhập của nông dân ở đây từ nguồn ngoài nông nghiệp tăng từ 12% đến 23% tổng thu nhập của họ [17].
ở Philippin trên cơ sở phát triển ngành nghề TTCN và CNNT, Chính phủ Philippin đã luôn quan tâm đến vấn đề CNH nông thôn. Từ 1978 - 1982, Chính phủ đã đề ra ch−ơng trình và dự án phát triển CNNT tr−ớc hết là tập trung vào nghề TTCN sản xuất hàng tiêu dùng đơn giản, chế biến thực phẩm và chế tạo công cụ cho sản xuất nông nghiệp. Với các chính sách hỗ trợ hợp lý của Chính phủ là tài chính, tín dụng, thuế, công nghệ, thông tin và xuất khẩu. Ngành nghề chế biến nông sản và thực phẩm của Philippin đ−ợc chủ ý hơn cả, đặc biệt là ngành chế biến gọi là NATA (chế biến n−ớc dừa tinh khiết) đã là món ăn lâu đời của ng−ời dân nơi đây. Cả n−ớc có trên 300 cơ sở chế biến NATA cung cấp cho công ty thực phẩm Inter Food để xuất khẩu. Năm 1993, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm này của Philippin đạt 14 triệu USD trong đó 85% đ−ợc xuất sang Nhật [28].
Qua nghiên cứu thực tiễn phát triển NNNT của các n−ớc, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam nh− sau:
- Muốn phát triển NNNT tr−ớc hết phải chú ý phát triển làng nghề và ngành nghề truyền thống. Từ đó tạo thị tr−ờng nông thôn rộng lớn cho các sản phẩm phi nông nghiệp và dịch vụ, góp phần thúc đẩy làng nghề phát triển theo h−ớng CNH. Để tăng năng suất lao động và giảm lao động nặng nhọc, nhiều ngành nghề cổ truyền đã trang bị một phần máy móc thiết bị cơ khí và nửa cơ khí, kết hợp bàn tay điêu luyện và khối óc sáng tạo của các nghệ nhân. Vì thế các ngành nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền đang có điều kiện phát triển mạnh. Chính điều này đã tạo điều kiện để nông nghiệp tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, làm quen với tác phong sản xuất công nghiệp.
- Đào tạo và bồi d−ỡng nguồn nhân lực ở NT có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của NNNT. Các n−ớc đều chú ý cho đầu t− giáo dục và đào tạo tay nghề cho ng−ời lao động để họ tiếp thu đ−ợc kỹ thuật tiên tiến. Các n−ớc đều sử
dụng các ph−ơng pháp huấn luyện tay nghề cho ng−ời lao động nh−: bồi d−ỡng tại chỗ, bồi d−ỡng tập trung, bồi d−ỡng ngắn hạn, theo ph−ơng châm thiếu gì huấn luyện đấy. Đồng thời tiến hành lập các trung tâm, các viện nghiên cứu để đào tạo nghề một cách có hệ thống mà các cơ sở sản xuất hoặc các địa ph−ơng có nhu cầu. Ngoài ra các n−ớc cũng rất chú ý đến kinh nghiệm thực tiễn, tức là mới các nhà kinh doanh, nhà quản lý có kinh nghiệm trong việc CNH nông thôn để báo cáo những chuyên đề hoặc mang các sản phẩm đi triển lãm, trao đổi,...
- Vai trò của Nhà n−ớc trong việc giúp đỡ, hỗ trợ về mặt tài chính, vốn cho các làng nghề truyền thống phát triển sản xuất kinh doanh. Sự hỗ trợ về vốn, tài chính của Nhà n−ớc thông qua các dự án cấp vốn, bù lãi suất cho ngân hàng, bù giá đầu ra cho ng−ời sản xuất. Thông qua sự hỗ trợ, giúp đỡ này mà các làng nghề truyền thống lựa chọn các kỹ thuật gắn với lựa chọn h−ớng sản xuất. Nhà n−ớc tạo điều kiện cho các ngành, nghề thủ công truyền thống đổi mới công nghệ, mẫu mã, nâng cao chất l−ợng sản phẩm hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh trên thị tr−ờng.
- Nhà n−ớc có chính sách thuế và thị tr−ờng phù hợp để thúc đẩy làng