3. Đặc đIểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên
3.2.3. Ph−ơng pháp phân tích đánh giá
- Ph−ơng pháp phân tổ thống kê
Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng chủ yếu để tổng hợp kết quả điều tra phỏng vấn các hộ nông dân về hoạt động ngành nghề, từ đó rút ra các quy luật kinh tế của quá trình sản xuất nhằm thể hiện mối quan hệ qua lại của các yếu tố riêng biệt, đánh giá mức độ ảnh h−ởng của các yếu tố đến kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất. Mặt khác, hiệu quả kinh tế lại chịu ảnh h−ởng của rất nhiều yếu tố, do đó phải sử dụng ph−ơng pháp phân tổ thống kê.
Xác định số tổ và phạm vi mỗi tổ dựa trên cơ sở đảm bảo cho các đơn vị có cùng tính chất thì cùng một tổ, khác nhau về tính chất thì khác tổ.
Xác định các chỉ tiêu giải thích sẽ nói lên mặt l−ợng trong mối quan hệ với mặt chất của hiện t−ợng. Khi xác định các chỉ tiêu giải thích phải phản ánh đ−ợc nội dung cần nghiên cứu về NNNT và đảm bảo có mối liên hệ chặt chẽ với các tiêu thức phân tổ.
- Ph−ơng pháp thống kê so sánh
So sánh để tìm ra mối quan hệ giữa các sự vật hiện t−ợng. Điều kiện sản xuất, kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất đ−ợc tính toán, l−ợng hoá thông qua hệ thống chỉ tiêu, sau đó tiến hành so sánh mức độ đạt đ−ợc của từng chỉ tiêu thông qua thời gian, không gian nhất định để rút ra nhận xét đánh giá và đ−a ra kết luận.
Trên cơ sở các chỉ tiêu đã đ−ợc tính toán cho từng nhóm hoạt động ngành nghề đề tài tiến hành so sánh các chỉ tiêu t−ơng ứng giữa các nhóm hoạt động ngành nghề; các nhóm tỷ trọng giá trị tăng thêm từ hoạt động ngành nghề trong tổng giá trị tăng thêm của hộ; giữa hoạt động ngành nghề và hoạt động nông lâm ng−; giữa hộ có ngành nghề và hộ thuần nông.
Ph−ơng pháp so sánh chỉ áp dụng đối với các chỉ tiêu và các đối t−ợng có ý nghĩa so sánh nhằm phát hiện ra những nét đặc tr−ng cơ bản của các nhóm hoạt động ngành nghề, các nhóm tỷ trọng VA từ hoạt động ngành nghề trong tổng VA của hộ, của hoạt động ngành nghề và hoạt động nông nghiệp từ đó thấy đ−ợc −u, nh−ợc điểm, khó khăn, thuận lợi làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp phù hợp góp phần phát triển hoạt động ngành nghề của hộ nông dân.
- Ph−ơng pháp cân đối
Ph−ơng pháp này dùng để cân đối những số liệu thu thập đ−ợc sao cho logic và phù hợp. Đây là ph−ơng pháp quan trọng, nó làm cho các con số biểu hiện đ−ợc ý nghĩa đích thực và làm nổi bật lên thực trạng của tình hình nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu các ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng một cách tổng hợp để phát huy lợi thế của từng ph−ơng pháp. Phép duy vật biện chứng và quan điểm duy vật lịch sử xuyên suốt để xem xét quá trình tồn tại, vận
động và phát triển của NNNT nói chung và của huyện Diễn Châu nói riêng.
- Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA - Rapid Rural Appraisal)
Đây là ph−ơng pháp mà gần đây đ−ợc các tác giả nghiên cứu các vấn đề về nông thôn sử dụng rộng rãi và thu đ−ợc kết quả tốt trong quá trình nghiên cứu nông thôn.
Mục đích của RRA là nhằm giúp cho ng−ời nghiên cứu nắm đ−ợc các thông tin về địa bàn nghiên cứu để thực hiện mục tiêu nghiên cứu. RRA mang tính thăm dò đ−ợc sử dụng ở giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu, lên kế hoạch nhằm đ−a ra h−ớng giải quyết sơ bộ, sau đó đ−ợc kiểm nghiệm bằng công việc nghiên cứu tiếp theo. RRA còn có tính chuyên đề dùng để trả lời các câu hỏi trọng yếu có tính đặc tr−ng. Các thông tin thu thập đ−ợc thông qua ph−ơng pháp RRA chủ yếu là do ng−ời nghiên cứu thực hiện, ng−ời dân tại địa bàn nghiên cứu chỉ là ng−ời cung cấp thông tin.