Thực trạng hoạt động ngành nghề của hộ nông

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề của hộ nông dân ở huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 57)

hộ nông dân huyện Diễn Châu

4.1. Thực trạng hoạt động ngành nghề của hộ nông dân huyện Diễn Châu

4.1.1. Quá trình phát triển ngành nghề của các hộ nông dân huyện Diễn Châu Diễn Châu

Hoạt động ngành nghề của hộ nông dân tại Diễn Châu có nhiều thời điểm hình thành với các nhóm ngành nghề khác nhau do có sự thay đổi của cơ chế chính sách và nhu cầu của thị tr−ờng. Song có thể nói Diễn Châu là một trong những huyện có NNNT phát triển nhất Nghệ An. Cùng với xu h−ớng phát triển chung của cả n−ớc, những năm gần đây NNNT của huyện đã dần đ−ợc khôi phục trở lại. NNNT của huyện phát triển ở tất cả mọi thành phần kinh tế mà loại hình hộ gia đình nông dân là phát triển nhất.

Bảng 4.1. Tình hình chung về phát triển ngành nghề nông thôn của huyện Diễn Châu

So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 02/01 03/02 BQ 1. Số làng nghề của cả huyện làng 5 6 6 120,0 100,0 109,5 2. Số xã có NNNT xã 12 12 12 100,0 100,0 100,0 - Tỷ lệ so với cả huyện % 30,77 30,77 30,77 - - - 3. Số LĐ làm NNNT cả huyện LĐ 8.904 12.672 14269 142,32 112,60 126,59 - Tỷ lệ so với cả huyện % 6,37 8,81 9,64 - - - 4. Số hộ làm NNNT hộ 3.694 3.857 3.985 104,41 103,32 103,86 - Tỷ lệ so với cả huyện % 6,17 6,44 6,62 - - -

(Nguồn: Phòng Công nghiệp huyện Diễn Châu [38])

Năm 2001 NNNT chiếm 6,37% tổng số lao động cả huyện và đã tăng lên 9,64% năm 2003. Bình quân trong 3 năm số lao động tham gia sản xuất

NNNT tăng lên 26,59%. Trong năm 2003 NNNT đã thu hút đ−ợc trên 14 nghìn lao động và có 3.985 hộ tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh NNNT, chiếm 6,62% tổng số hộ của cả huyện. Trong 3 năm qua số hộ làm NNNT của huyện cũng tăng th−ờng xuyên, bình quân đạt 3,86%. Phát triển sản xuất NNNT của huyện Diễn Châu chủ yếu tập trung trong các hộ gia đình, số cơ sở sản xuất chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Toàn huyện có 6 làng nghề, trong đó làng nghề chế biến n−ớc mắm xã Diễn Bích là phát triển nhất với tổng giá trị sản xuất hàng năm lên đến trên hàng chục tỷ đồng, nghề mây tre đan xã Diễn Lộc có quy mô lớn nhất với quy mô toàn xã (gần 85% dân số của xã Diễn Lộc làm nghề mây tre đan). Các NNNT này góp phần không nhỏ trong việc thu hút lao động nông nhàn trong hộ gia đình vào làm nghề, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ng−ời dân nông thôn.

Nhìn chung phát triển NNNT đã khơi dậy đ−ợc tiềm năng cũng nh− thế mạnh của địa ph−ơng có ngành nghề. Hàng năm số lao động, số hộ sản xuất NNNT đều tăng lên, nhờ đó sản xuất đã đ−ợc mở rộng, lao động nông thôn có thêm việc làm, đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện. NNNT đã góp phần thay đổi đời sống của ng−ời dân làm nghề.

Mặt khác, chúng ta thấy số l−ợng các hộ và số lao động tham gia sản xuất NNNT qua các năm 2001 - 2003 tăng nhanh, đ−ợc thể hiện ở bảng 4.2.

Với các nghề truyền thống lâu đời ở địa bàn nh− rèn, đúc đồng do sự thay đổi của nhu cầu thị tr−ờng đến nay không đ−ợc phát triển. Nghề rèn truyền thống của làng Nho Lâm không phát triển do không tiêu thụ đ−ợc sản phẩm vì sản xuất nông nghiệp phần lớn đã đ−ợc cơ giới hoá nên các công cụ lao động bằng tay nh− l−ỡi cày, cuốc, liềm, hái... không còn đ−ợc sử dụng nhiều nữa. Các sản phẩm của nghề rèn truyền thống phục vụ cho đời sống hàng ngày thì đ−ợc thay thế bằng các sản phẩm nhập ngoại hoặc của công nghiệp đ−ợc sản xuất hàng loạt sử dụng tiện ích, giá cả rẻ, mẫu mã đẹp. Hiện nay hầu hết đa số các gia đình có nghề rèn truyền thống đã cho con em mình

chuyển sang nghề cơ khí. Số hộ làm nghề cơ khí tăng bình quân 18,26% và số lao động làm nghề cũng tăng bình quân 23,89% qua 3 năm 2001 - 2003.

Bảng 4.2. Tình hình phát triển một số ngành nghề chủ yếu của hộ nông dân huyện Diễn Châu

So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 02/01 03/02 BQ 1. Nghề chế biến n−ớc mắm - Hộ hộ 219 239 243 109,13 101,67 105,34 - Số LĐ LĐ 358 717 765 200,28 106,69 146,18 2. Nghề cơ khí - Hộ hộ 128 128 179 100,00 139,84 118,26 - Số LĐ LĐ 316 316 485 100,00 153,48 123,89

3. Nghề mây tre đan

- Hộ hộ 96 550 770 572,92 140,00 283,21 - Số LĐ LĐ 130 890 1350 684,62 151,69 322,25 4. Nghề xay xát - Hộ hộ 541 800 1080 147,87 135,00 141,29 - Số LĐ LĐ 609 1017 1480 167,00 145,53 155,89 5. Nghề làm bún bánh - Hộ hộ 410 415 420 101,22 101,20 101,21 - Số LĐ LĐ 813 841 855 103,44 101,66 102,55

(Nguồn: Phòng Công nghiệp huyện Diễn Châu [38])

Với nghề mây tre đan số hộ và số lao động tham gia sản xuất là cao nhất. Tr−ớc đây, xã Diễn Lộc, huyện Diễn Châu vốn có nghề đan lát truyền thống. Các cụ cao tuổi trong làng Xuân Tình cho biết nghề đan lát có từ bao giờ các cụ không rõ, chỉ biết các cụ là đời thứ t−, thứ năm làm nghề này. Vào những năm còn bao cấp, nghề đan lát ở Diễn Lộc phát triển rất mạnh bao gồm

các sản phẩm nh− nong, nia, thong, mủng,... Sau khi xoá bỏ bao cấp, thị tr−ờng trong n−ớc gặp rất nhiều khó khăn do hàng nhựa tràn ngập, nghề đan lát bị mai một dần. Con em trong làng, trong xã bỏ đi tìm công ăn việc làm khắp nơi trong thành phố. Thực hiện nghị quyết số 06 ngày 08/08/2001 của Tỉnh Uỷ Nghệ An và Nghị quyết số 07 ngày 15/07/2002 của th−ờng vụ Huyện Diễn Châu, từ cuối năm 2001 và đầu năm 2002 đ−a nghề mây tre đan xuất khẩu vào địa bàn làng Xuân Tình - Diễn Lộc thay thế nghề đan lát dân dụng. Số hộ tham gia nghề tăng nhanh, từ 93 hộ năm 2001 lên 770 hộ năm 2003, bình quân 3 năm tăng 183,21%. Số lao động tham gia làm nghề cũng tăng nhanh với tốc độ tăng bình quân 3 năm là 222,35%. Nhu cầu mở rộng sản xuất lớn nh−ng số cơ sở tham gia sản xuất nghề là không có. Tuy chỉ đ−ợc coi là nghề phụ nh−ng nghề mây tre đan của Diễn Lộc đã tạo ra thu nhập chính cho ng−ời dân trong xã, số hộ tham gia sản xuất nghề ngày càng có xu h−ớng tăng lên và thu nhập bình quân từ nghề mây tre đan xuất khẩu chiếm 71,8% thu nhập của làng. Nghề này có thể tranh thủ hết mọi thời gian, kể cả ngày m−a gió vẫn có thể làm ra tiền.

Nghề làm bún từ thời xa x−a là nghề độc quyền của Huỳnh D−ơng, sản xuất thô sơ bằng thủ công. Do quá trình HĐH, CNH và nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ đến nay 100% số hộ làm bún đã dùng máy xay gạo, máy nhào bột để sản xuất sợi bún. Giá trị sản xuất nghề làm bún bánh chiếm 65% tổng giá trị sản xuất của làng, thu hút đ−ợc 56% lao động của làng. Số liệu bảng 4.2 cho thấy nghề làm bún trong 3 năm qua phát triển chậm nhất. Bình quân 3 năm số hộ làm bún chỉ tăng 1,21% và số lao động làm nghề bún tăng 2,55%. Sản phẩm làm ra của các hộ gia đình đ−ợc tiêu thụ thông qua các hộ t− th−ơng bán buôn, bán lẻ cho bà con trong làng, trong xã, trong huyện và các cửa hàng, quán cơm.

Nghề chế biến hải sản mà chủ yếu là chế biến n−ớc mắm ở Diễn Châu là một nghề truyền thống với n−ớc mắm Vạn Phần nổi tiếng. Khi chuyển sang

cơ chế thị tr−ờng HTX thủ công nghiệp đã tan rã, xã viên và ng−ời lao động chuyển thành hộ kinh tế cá thể để sản xuất theo cơ chế thị tr−ờng, nghề thủ công vẫn là nghề chế biến hải sản và chủ yếu là chế biến n−ớc mắm. Khó khăn của nghề sản xuất n−ớc mắm hiện nay là bị cạnh tranh không lành mạnh. Nhiều loại n−ớc mắm không đ−ợc kiểm tra đăng ký, không đảm bảo chất l−ợng đ−ợc bán trên thị tr−ờng với giá rẻ làm ảnh h−ởng đến uy tín của ng−ời sản xuất và quyền lợi của ng−ời tiêu dùng. Mặc dù vậy số hộ gia đình tham gia làm nghề n−ớc mắm vẫn tăng nhanh qua 3 năm, bình quân 5,31% và thu hút số l−ợng lớn lao động tham gia, tăng bình quân 46,18%. Sản phẩm n−ớc mắm của bà con xã Diễn Bích vẫn đ−ợc tiêu thụ nhiều trong xã, trong huyện và các huyện lân cận thông qua các đại lý bán buôn, bán lẻ ở các địa ph−ơng.

Nhìn chung, các hộ gia đình tham gia sản xuất ngành nghề của huyện Diễn Châu nói chung và 3 xã điều tra nói riêng đã thu hút một l−ợng khá lớn lao động nông nhàn vào làm nghề, góp phần làm giảm tỷ lệ lao động d− thừa trong NT, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân, hạn chế tình trạng di dân ra thành thị, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp NT theo h−ớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.

Hoạt động ngành nghề ở địa ph−ơng bao gồm cả ngành nghề truyền thống và ngành nghề mới. Hai nghề truyền thống có ở địa ph−ơng là chế biến n−ớc mắm (Diễn Bích), bún bánh (Diễn Quảng) hiện nay đang phát triển mạnh ở địa ph−ơng nhờ nâng cao chất l−ợng phù hợp với thị hiếu của ng−ời tiêu dùng. Do đó chính quyền địa ph−ơng cũng nh− các hộ đ−ợc kế thừa các nghề truyền thống quý báu đó cần phải đ−ợc đầu t− nhiều hơn nữa để khai thác đ−ợc lợi thế của mình. Riêng nghề mây tre đan thì mới đ−ợc đ−a vào dựa trên nghề đan lát truyền thống. Tuy là một nghề mới nh−ng số hộ gia đình tham gia nghề này rất đông, hộ ít nhất là 1 ng−ời làm nghề, hộ đông nhất thì 4 - 5 ng−ời, bởi nghề mây tre đan dễ làm vì tr−ớc đây họ đã có nghề đan lát và có thể làm không những lúc nông nhàn mà còn làm đ−ợc vào cả buổi tối.

Bảng 4.3. Phân tổ các hộ điều tra theo số năm làm nghề và theo nhóm ngành nghề Số năm làm nghề (năm) Ngành nghề Tổng số (hộ) 1- 3 3 - 5 Trên 5 - Chế biến n−ớc mắm 20 2 5 13 - Cơ khí 25 3 7 15

- Mây tre đan 20 20 0 0

- Xay xát 10 3 4 3

- Bún bánh 15 2 5 8

Tổng số 90 30 21 39

Cơ cấu (%) 100 33,33 23,33 43,39

(Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2004)

Hoạt động ngành nghề của hộ nông dân rất đa dạng, căn cứ vào loại sản phẩm sản xuất ra mà chúng tôi phân các hoạt động ngành nghề của hộ nông dân ở địa bàn nghiên cứu theo các ngành nghề mà hộ đang hoạt động.

Hoạt động ngành nghề ở địa bàn tuỳ theo ngành nghề mà có thời gian hoạt động khác nhau nh−ng hầu hết các hộ đều hoạt động ngành nghề đến thời điểm nghiên cứu trên 1 năm, các nghề nh− chế biến n−ớc mắm, cơ khí, bún bánh thì phần lớn các hộ đã hoạt động ngành nghề từ nhiều năm (trên 5 năm) trong đó có gia đình đã làm nghề 2 - 3 thế hệ nh− chế biến n−ớc mắm, bún bánh. Một số nghề mới đ−ợc phát triển nh− nghề mây tre đan, xay xát nh−ng chiếm số đông trong các hộ hoạt động ngành nghề. Trong các hộ nghiên cứu có 22,22% số hộ làm nghề mây tre đan, 11,11% hộ làm nghề xay xát.

Phần lớn các nghề ở địa bàn chủ yếu là làm theo kinh nghiệm và đòi hỏi vốn không lớn nên nhiều hộ có khả năng tham gia làm nghề. Nh−ng họ không tham gia vì thị tr−ờng của các sản phẩm làm ra hiện nay đang rất nhỏ hẹp.

Tâm lý chung của các hộ nông dân có làm nghề đều không muốn chuyển nh−ợng đất đai. Qua số liệu điều tra đ−ợc thể hiện ở bảng 4.4 cho thấy

89,17% hộ ở NT ch−a có ý định chuyển nh−ợng lại đất đai dù là d−ới hình thức nào. Một số ít hộ chuyển hẳn sang làm nghề đã chuyển nh−ợng đất đai (chiếm 10,83%) nh−ng chỉ cho ng−ời thân hoặc cho thuê có thời hạn, không có hộ chuyển nh−ợng hẳn. Chúng tôi nghĩ rằng đa số ng−ời dân đều nhận thức đ−ợc muốn giải quyết việc làm, tăng thu nhập để cải thiện đời sống thì phải đa dạng hoá ngành nghề. Nh−ng họ không tham gia đ−ợc vì nhiều lý do khác nhau mà nổi bật là do thiếu thị tr−ờng, không có nghề (thiếu kỹ thuật) và thiếu vốn. Đồng thời họ không dám bỏ ruộng vì họ chủ động đ−ợc l−ơng thực, có sản phẩm phụ để chăn nuôi và thời gian làm nông nghiệp không chiếm nhiều thời gian, bình quân 1 vụ lúa chỉ làm trong vòng 1 tháng.

Bảng 4.4. Nhu cầu thay đổi cơ cấu kinh tế của hộ nông dân

(ĐVT: %)

Về chuyển nh−ợng đất đai Về mở thêm ngành nghề Ngành nghề

Có Không Có Không

- Chế biến n−ớc mắm 0,0 100,0 55,00 45,00

- Cơ khí 12,00 88,00 36,00 64,00

- Mây tre đan 25,00 75,00 65,00 35,00

- Xay xát 0,0 100,0 30,00 70,00

- Bún bánh 33,33 66,67 33,33 66,67

- Thuần nông 0,0 100,0 56,67 43,33

Bình quân (%) 10,83 89,17 48,33 51,67

(Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2004)

Qua điều tra cho thấy, số hộ đang làm nghề muốn phát triển thêm nghề chiếm 48,33%, nh−ng chỉ tăng quy mô chứ ít hộ muốn mở thêm nghề mới do thiếu định h−ớng, thiếu thông tin về thị tr−ờng. Mặc dù thu nhập thấp, đời sống khó khăn nh−ng 43,33% số hộ thuần nông tại thời điểm điều tra ch−a có suy nghĩ đến việc làm thêm nghề để tăng thêm thu nhập do không có nghề, thiếu vốn và sợ không có thị tr−ờng.

tranh bởi các sản phẩm của các địa ph−ơng khác. Nghề chế biến n−ớc mắm không thể cạnh tranh đ−ợc với các loại n−ớc mắm nổi tiếng đã có th−ơng hiệu trên thị tr−ờng nh− n−ớc mắm Phú Quốc, Phan Thiết,...

Hiện nay có khoảng 70% gia đình nông dân trong huyện đều có con đi làm ăn tại các thành phố lớn mà chủ yếu là ở thành phố Vinh, thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một nguồn lực thuận lợi để phát triển ngành nghề ở nông thôn vì lực l−ợng này đã có nghề và đang có nguyện vọng muốn sống gần gia đình. Nếu đ−ợc tổ chức tốt, tạo đ−ợc việc làm th−ờng xuyên thì sẽ thu hút đ−ợc lực l−ợng này.

4.1.2. Thực trạng về nguồn lực của các hộ nông dân

4.1.2.1. Vốn sản xuất

Vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với bất kỳ một quá trình sản xuất nào, là điều kiện bảo đảm sự hoạt động của các ngành nghề. Hiện nay, vấn đề vốn sản xuất ở NT luôn là vấn đề mang tính thời sự. Vốn không chỉ cần cho các hộ khó khăn xoá đói giảm nghèo mà còn cần thiết cho các hộ gia đình nông dân làm nghề phát triển mở rộng quy mô sản xuất. NNNT có nhu cầu về vốn ngày càng tăng lên với mục đích mở rộng sản xuất và đầu t− đổi mới công nghệ nhằm nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm.

Qua điều tra cho thấy, vốn sản xuất bình quân một hộ là 21.708,3 nghìn đồng, trong đó vốn bằng tiền là 10.950,0 nghìn đồng, vốn t− liệu sản xuất là 10.758,3 nghìn đồng. Hộ hoạt động ngành nghề có nhiều vốn hơn hộ thuần nông, mức vốn bình quân của hộ làm nghề cao gấp 4 đến 5 lần mức vốn của hộ thuần nông. Trong đó, với nghề mây tre đan, diện tích nhà x−ởng cho sản xuất là tận dụng diện tích nhà ở của gia đình, công cụ và dụng cụ phục vụ cho sản xuất chỉ là những chiếc dao để làm tre, chẻ nan, vốn l−u động chỉ cần đủ để mua mấy cây Lùng (Luồng) hay một đơn đặt hàng của chủ thu mua (Công ty TNHH Đức Phong) và không cần nhiều, chỉ cần trên d−ới 2 triệu đồng là đủ. Vì vậy vốn của các hộ làm nghề mây tre đan không lớn hơn nhiều so với vốn của các hộ thuần

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề của hộ nông dân ở huyện diễn châu tỉnh nghệ an (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)