Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long

MỤC LỤC

Xu hớng thị trờng

Các đối tợng cá nớc ngọt tuy không có thị trờng hẫp dẫn bằng các đối tợng kể trên song một số loài cũng đang trở thành hàng hoá hấp dẫn cho thị trờng trong nớc và thế giới nh các loài thuộc dòng da trơn (cá tra, cá basa, trê vàng…), các loài bống tợng, tôm càng xanh,…đang có giá trị và nhu cầu cao ở thị trờng đô. Nhờ chuyển từ sản xuất chỉ cho tiêu dùng trong nớc sang xuất khẩu, nhờ tác động của sự phát triển kinh tế, giá cả và vị trí của các sản phẩm thuỷ sản tăng lên làm cho việc sản xuất các mặt hàng thuỷ sản tăng lên, đời sống của ngời sản xuất hàng thuỷ sản đợc cải thiện, nhiều công việc mới đợc mở ra do phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợ

Nguyên nhân tôm chết là nắng nóng khô hạn kéo dài; chất lợng tôm giống cha cao, mùa vụ thả nuôi cha thích hợp, ngời nuôi còn thiếu kinh nghiệm để đánh giá chất lợng giống; tốc độ thả giống cao, lại thả liên tục tạo điều kiện cho mầm bệnh lu tồn và bộc phát khi có điều kiện; cơ sở hạ tầng cho vùng nuôi còn nhiều bất cập, cha đáp ứng nhu cầu nớc sạch và tiêu nớc thải cho ao nuôi, ruộng nuôi nhất là vùng mới chuyển đổi; tôm chết còn do nhiễm một số bệnh nh vi rút đốm trắng, MBU, bệnh đầu vàng và bệnh do vi khuẩn. Theo báo cáo điều tra của Viện Kinh tế và Qui hoạch Thuỷ sản về hiệu quả kinh tế của nuôi tôm trên 236 mẫu điều tra toàn khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long cho thấy: Nhìn chung nghề nuôi tôm ven biển vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là có lãi, trung bình mỗi hộ lãi 27,43 triệu đồng/ hộ, hộ nuôi lãi cao nhất là 113,3 triệu đồng.

Bảng 04: Dịên tích nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn- lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long  giai đoạn 1996- 2002.
Bảng 04: Dịên tích nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn- lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002.

Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt

Đặc biệt còn có những tỉnh có tốc độ tăng trởng bình quân âm nh Trà Vinh ( sản lợng nuôi liên tục giảm). So với trớc đây, năng suất nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ của vùng đã tăng lên nhiều nhờ thay đổi phơng thức nuôi thích hợp và trình độ kỹ thuật nuôi. Đến nay năng suất nuôi nhuyễn thể cũng tăng rõ rệt: nuôi nghêu năng suất đạt 6,37 tấn/ha/năm; nuôi sò huyết đạt 4,67 tấn/ha/năm. Những con số này sẽ mở ra cho ngành nuôi trồng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trở thành một hiện thực đầy hứa hẹn. Bên cạnh những kết quả đó vẫn còn có những tỉnh năng suất nuôi còn thấp, cần đợc khắc phục trong thời gian tíi. Vùng nớc mặn lợ Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng đặc biệt quan trọng vì ngoài việc cung cấp lợng lớn sản lợng thuỷ sản có giả trị xuất khẩu, nó còn là nơi tập trung dân c đông, liên quan đến các ngành kinh tế khác cũng nh việc bảo vệ an ninh vùng ven biển .Vì vậy nó cần phải đợc tiếp tục đầu t nhiều hơn nữa. Chuyên đề tốt nghiệp. này ít trao đổi nớc), nuôi trong các mơng vờn, các mơng chung quanh các ruộng lúa, hoặc ruộng lúa đợc đắp bờ cao. Những tháng đầu năm 2001 do cha chuẩn bị đầy đủ điều kiện để thực hiện quy hoạch chuyển đổi nhiều hộ nông dân mới chuyển từ trồng lúa sang nuôi tôm đã bị thiệt hại .Trung tâm khuyến ng trung ơng đã phối hợp với các địa phơng và các trờng đại học trong đó có đại học Cần Thơ, các hội nghề nghiệp mở nhiều lớp tập huấn cho dân vùng chuyển đổi ở các tỉnh, đặc biệt là tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang đã góp phần khắc phục hậu quả bớc đầu nuôi tôm vùng chuyển đổi.

Bảng 12: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002.
Bảng 12: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002.

Thực trạng về thị trờng sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Có thể kể đến các nhóm hàng : các sản phẩm bạch tuộc đông lạnh, cá đông lạnh các loại, tôm đông lạnh các loại ( các loài, các cỡ và các mặt hàng, hàng trăm loại khác nhau), cá ngừ, các mặt hàng cua, các mặt hàng mực, các mặt hàng chế biến cua, các mặt hàng nhuyễn thể và giáp xác khác ( nghêu, ghẹ, sò, ốc…), các loại hàng khô ngâm tẩm, các loại hàng phối chế… Phơng pháp chế biến và phẩm cấp chế biến cũng rất phong phú phụ thuộc vào cách ăn và yêu cầu của mỗi thị trờng cần đáp ứng. Nhờ có các chính sách đợc ban hành kịp thời đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho sản xuất nuôi trồng thuỷ sản phát triển, đặc biệt là tạo điều kiện cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất hoang hóa, đất trồng lúa, cói, làm muối hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t theo hớng tập trung cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản tại các địa phơng.

Bảng 18 : Giá trị xuất khẩu vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai
Bảng 18 : Giá trị xuất khẩu vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai

Những kết quả đạt đợc

Hệ thống sản xuất giống: Hệ thống sản xuất giống đã phát triển mạnh trong những 7 năm qua, phần nào đã đáp ứng nhu cầu nuôi của nhân dân, vừa khắc phục tình trạng quá lệ thuộc vào vớt giống tự nhiên trên sông, biển làm giảm tác động tiêu cực đến nguồn lợi thuỷ sản ven sông, biển. Với đầu óc sáng tạo, với sự hiểu biết và sớm đợc tiếp cận với nền kinh tế thị trờng, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, những ng- ời vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã sáng tạo nhiều mô hình thuỷ sản nuôi tiến cho năng suất cao.

Những tồn tại trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản

Từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997, thị trờng thuỷ sản thế giới đã đợc khôi phục, nhng sự kém ổn định về chính trị và kinh tế của một số nớc nhập khẩu thuỷ sản chính nh Mỹ, EU, Nhật…và sự cung cấp dồi dào lợng hàng thuỷ sản từ các nớc xuất khẩu đã tạo nên sự cạnh tranh gay ngắt mà cụ thể là các nớc nhập khẩu đa ra một loạt các rào cản về tiêu chuẩn, chất lợng, d lợng kháng sinh , nhãn mác, chống phá giá…đòi hỏi những nhà xuất khẩu thuỷ sản phải phấn. Trong khi đó sản xuất nuôi trồng thuỷ sản có đặc thù luôn gặp rủi ro vì thiên tai, dịch bệnh, mặc dù khi xảy ra thiên tai dịch bệnh Nhà nớc đã có những hỗ trợ để khắc phục hậu quả nhng cha thành chính sách bảo trợ cụ thể, lâu dài.

Nguyên nhân của những tồn tại

Đặc biệt là giữa Nông nghiệp và Thuỷ sản trong vấn đề qui hoạch thuỷ lợi; quản lý sử dụng đất, mặt nớc và quản lý ô nhiễm môi trờng.Do vậy cha quan tâm phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo chiều sâu, ảnh hởng đến quá trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Thứ sáu là vốn đầu t : Vốn dầu t vào nuôi trồng thuỷ sản còn thấp, đặc biệt là cho cơ sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ cán bộ, nghiên cứu khoa học…Do vậy các công nghệ nuôi tiên tiến, các phơng thức bảo vệ môi trờng trớc tác động của nuôi trồng thuỷ sản ít đợc thực hiện.

Một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến

    Do vậy, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành và các địa phơng để làm tốt công tác xây dựng qui hoạch vùng và qui hoạch chi tiết các dự án phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu sản suất, cơ cấu kinh tế, trên cơ sở luận cứ khoa học, gắn từng sản phẩm với thị trờng, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho đầu t phát triển thuỷ sản bền vững. Tiếp tục chuyển những vùng đất sản xuất lúa, làm muối kém hiệu quả, đất nhiễm mặn, đất hoang hoá theo qui hoạch sang nuôi tôm hoặc các loại thuỷ sản khác với các hình thức nuôi phù hợp nh : nuôi thâm canh, nuôi bán thâm canh, nuôi quảng canh cải tiến hoặc nuôi quảng canh theo hớng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng tỷ lệ lợi nhuận. - Đầu t nghiên cứu công nghệ sản xuất giống thuỷ sản sạch bệnh, công nghệ tạo đàn bố mẹ cho sản xuất nhân tạo, hoàn thiện và chuyển giao công nghệ nuôi thuỷ sản thơng phẩm với các mô hình năng suất khác nhau, đối tợng nuôi là các loài có giả trị kinh tế (tôm hùm, cá tráp, cá măng biển, các loài nhuyễn thể nuôi ngoài biển và nuôi ở bãi triều ).

    Môc lôc

    Đặc biệt là giữa Nông nghiệp và Thuỷ sản trong vấn đề qui hoạch thuỷ lợi; quản lý sử dụng đất, mặt nớc và quản lý ô nhiễm môi trờng.Do vậy cha quan tâm phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo chiều sâu, ảnh hởng đến quá trình. Thứ sáu là vốn đầu t : Vốn dầu t vào nuôi trồng thuỷ sản còn thấp, đặc biệt là cho cơ sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ cán bộ, nghiên cứu khoa học… Do vậy các công nghệ nuôi tiên tiến, các phơng thức bảo vệ môi trờng tr- ớc tác động của nuôi trồng thuỷ sản ít đợc thực hiện.