II. Thực trạng một số yếu tố hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản
1.4. Tín dụng cho nuôi trồng thuỷ sản
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay đang đầu t vào các tỉnh có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn nh Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh, An Giang, Sóc Trăng… Họ đã phân loại những hộ nuôi trồng thuỷ sản có d nợ lớn từ 20 triệu đồng trở lên thông qua việc trả lãi và gốc của họ. Số hộ vay đợc chia làm 3 loại :
+ Loại A : Trả nợ , trả lãi tốt .
+ Loại B : Trả nợ, trả lãi có lúc còn chậm. + Loại C : Có nợ quá hạn .
So với nhu cầu vốn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản thì vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu. Vốn đầu t tập trung cho hộ sản xuất nuôi tôm quảng canh còn chiếm đa số, đầu t khép kín từ khâu nuôi trồng đến thu mua, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu để nâng cao hiệu quả và chất lợng sản phẩm . Tuy vậy, cho vay nuôi trồng thuỷ sản của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã góp một phần vào kết quả chung trong huy động các nguồn lực cho đầu t cho mở rộng sản xuất các sản phẩm hoặc nguyên liệu để chế biến ra các sản phẩm xuất khẩu.
Đến nay có một số vớng mắc về cơ chế cho vay nuôi trồng thuỷ sản: Ph- ơng châm của ngành ngân hàng là mở rộng tín dụng nhng phải an toàn vốn. Muốn an toàn vốn một khoản tín dụng phải đạt đợc yêu cầu là dự án phải khả thi, Hoàng Thị Vân - Lớp KTPT 41B
Chuyên đề tốt nghiệp
cơ chế vay trả phù hợp , có biện pháp đảm bảo tiền vay. Vì vậy, còn nhiều ngời thiếu vốn sản xuất nhng cha đợc ngân hàng cho vay vì một số lý do sau :
+ Hạn mức cho vay không phải thế chấp tài sản, vấn đề xác định giá trị quyền sử dụng đất và tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo nợ vay. Việc phát triển các đối tợng có giá trị kinh tế nh tôm, cá biển cần rất nhiều vốn xây dựng, một ha cần 150-200 triệu đồng, đóng bè cá cần 400-600 triệu đồng trong khi đó những tài sản này không đợc coi là tài sản thế chấp.
+ Về sử dụng giấy tờ xác nhận việc sử dụng đất, nhiều hộ cha có, thậm chí chỉ xin xác nhận diện tích nuôi tôm không có tranh chấp, nhất là ở vùng mới chuyển đổi để vay vốn không đợc chính quyền địa phơng xác nhận nên không thể vay vốn.
+ Việc giải quyết nợ đọng sau đợt dịch bệnh xảy ra ở Cà Mau, Bạc Liêu năm 1994-1995 và giải quyết hậu qủa cơn bão số 5 tháng 11/1997 hiện vẫn cha đợc xử lý dẫn đến Ngân hàng không thu hồi đợc công nợ nên không có vốn để cho vay tiếp .
Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam : Các Ngân hàng thơng mại đã có hoạt động cho dân vay vốn phát triển nuôi trồng thuỷ sản, d nợ cho vay tính đến hết ngày 31/12/2002 cho nuôi trồng thuỷ sản cả nớc là 22.986 tỷ đồng, tăng 1086 tỷ, tỷ lệ tăng 57% so với năm 2001. Số nợ quá hạn là 54 tỷ đồng, bằng 1,8% d nợ. Riêng tỉnh Bạc Liêu, Ngân hàng cho 27.674 hộ vay 330 tỷ đồng, có 26 hộ nợ quá hạn với số tiền d nợ là 225 triệu đồng , chiếm 0,08 % d nợ. Tỉnh Sóc Trăng 19.095 đơn vị và hộ vay 893 tỷ đồng, có 32 hộ nợ quá hạn với số tiền 170 triệu đồng chiếm 0,04%. Tỉnh Cà Mau 67849 đơn vị và hộ vay 856 tỷ đồng, có 932 hộ nợ quá hạn với số tiền 15 tỷ đồng chiếm 2,3% d nợ. Tuy nhiên cần tiếp tục tháo gỡ những vớng mắc nh cơ chế đảm bảo tiền vay, xác định tài sản thế chấp, mức vay vốn không phải thế chấp.