Nuôi cua

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng sông cửu long đến năm 2010 (Trang 34 - 35)

I. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

1.2.4.Nuôi cua

Cua đợc nuôi khá phổ biến dới hai dạng: cua thờng (vỏ cứng ) và cua lột. Cua thờng đợc nuôi ghép với tôm trong vụ phụ ở các ao nuôi quảng canh tự nhiên. Giống cua đợc thu bắt trong tự nhiên nhờ đóng đấy trên các kêh rạch và các sông trong vùng. Giống cua đợc thu gom hàng ngày đẻ thả vào trong các ao nuôi. Phần lớn cua đợc nuôi thả theo phơng thức quảng canh truyền thống, không hoặc cho ăn thức ăn rất ít . Nuôi cua có lợi thế là có thị trờng trong nớc rộng lớn và ổn định, ít dịch bệnh và ít tốn công chăm sóc.

Hiện nay, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nghề nuôi cua lột đã và đang phát triển tuy cha mạnh, nhng là nghề có thể đem lại nhiều lợi nhuận cho ngời nuôi. Nghề nuôi cua lột ở Đồng Bằng Sông Cửu Long chỉ cần khoảng 3- 3,5 triệu đồng xây dựng cơ bản và 0,5- 1 triệu chi phí sản xuất là có thể hoạt động nuôi cua lột có lãi.

Tóm lại, qua quá trình phân tích và đánh giá về nuôi trồng thuỷ sản nớc măn lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996- 2002, nhìn chung ta thấy:

- Diện tích nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ của vùng liên tục tăng trong các năm. Đặc biệt có sự gia tăng rất lớn từ năm 2000. Việc gia tăng về diện tích nuôi nh thế càng khẳng định rõ hơn nữa u thế phát triển nuôi thuỷ sản mặn lợ của vùng so với các vùng khác trong cả nớc. Đây là vùng còn nhiều tiềm năng mặt n- ớc mặn lợ do tiếp giáp với 376 km bờ biển với nhiều cửa sông và vịnh, lớn nhất là Rạch Giá. Ngoài ra còn khoảng 150.000 ha rừng ngập mặn, là điều kiện thuận lợi về mặt môi trờng cho phát triển diện tích nuôi trồng thuỷ sản.

Việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ cần chú ý hơn nữa đến hiệu quả kinh tế cũng nh hiệu quả xã hội. Bên cạnh những kết quả đạt đợc, song việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời gian qua cũng đã có nhiều tác động xấu đến môi trờng sinh thái, nhất là đối với nuôi nhuyễn thể. Thời gian qua hàm lợng kim loại năng trong môi trờng nuôi nhuyễn thể ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và qua đó ảnh hởng gián tiếp đến sức khoẻ ngời tiêu dùng mặt hàng đó. Các chỉ tiêu cần quan tâm nhiều nhất đối với nuôi nhuyễn thể về kim loại nặng là nồng độ các chất Cadimium ( Cd ), Thuỷ ngân ( Hg ) và Chì ( Pb ). Nhìn chung khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long hàm lợng Cd trong môi trờng là rất ít ,tuy nhiên khu vực Hồng Dân (Cà Mau ) hàm lợng Cd đã là 0,24 ppb. Hàm lợng Hg không có trong môi trờng nuôi.Về hàm lợng Pb ở vùng nôi đồng là 5,75 ± 1,07 ppb và ở vùng ven biển là 0,43 ppb - đã vợt quá chỉ tiêu cho phép.

Trong quá trình phát triển mở rộng diện tích nuôi, nhiều tỉnh đã mở rộng diện tích nuôi, nhng chỉ sau một vài năm diện tích nuôi lại phải co hẹp lại do hiệu quả kinh tế nuôi thấp. Thậm trí, nhiều hộ chịu hiệt hại về mặt kinh tế trong qúa trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản .

Chuyên đề tốt nghiệp

-Tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ hàng năm có tăng nhng mức tăng cũng nh tốc độ tăng cha thực sự lớn. Tăng sản lợng vẫn dựa một phần quan trọng vào tăng diện tích. Đặc biệt còn có những tỉnh có tốc độ tăng trởng bình quân âm nh Trà Vinh ( sản lợng nuôi liên tục giảm). So với trớc đây, năng suất nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ của vùng đã tăng lên nhiều nhờ thay đổi phơng thức nuôi thích hợp và trình độ kỹ thuật nuôi.

-Thời gian qua, năng suất nuôi tôm của toàn vùng giao động ở mức 0,358- 0,535 tấn/ha/năm. Đến nay năng suất nuôi nhuyễn thể cũng tăng rõ rệt: nuôi nghêu năng suất đạt 6,37 tấn/ha/năm; nuôi sò huyết đạt 4,67 tấn/ha/năm. Những con số này sẽ mở ra cho ngành nuôi trồng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trở thành một hiện thực đầy hứa hẹn. Bên cạnh những kết quả đó vẫn còn có những tỉnh năng suất nuôi còn thấp, cần đợc khắc phục trong thời gian tới.

Vùng nớc mặn lợ Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng đặc biệt quan trọng vì ngoài việc cung cấp lợng lớn sản lợng thuỷ sản có giả trị xuất khẩu, nó còn là nơi tập trung dân c đông, liên quan đến các ngành kinh tế khác cũng nh việc bảo vệ an ninh vùng ven biển .Vì vậy nó cần phải đợc tiếp tục đầu t nhiều hơn nữa.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng sông cửu long đến năm 2010 (Trang 34 - 35)