0
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Qui hoạch

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2010 (Trang 63 -70 )

II. Một số giải pháp phát triển thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

1. Qui hoạch

Sự chậm trễ của công tác qui hoạch hạn chế lớn tới định hớng và bố trí đầu t. Do vậy, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành và các địa phơng để làm tốt công tác xây dựng qui hoạch vùng và qui hoạch chi tiết các dự án phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu sản suất, cơ cấu kinh tế, trên cơ sở luận cứ khoa học, gắn từng sản phẩm với thị trờng, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho đầu t phát triển thuỷ sản bền vững.

Qui hoạch nuôi trồng thuỷ sản cần phải cân nhắc kỹ lỡng hơn đến sự cân bằng sinh thái trong các khu vực nuôi. Cần đảm bảo bảo tồn tính đa dạng sinh học ở giải rừng ngập mặn quanh bờ xen các vùng phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Cần xây dựng các khu rừng nhỏ lẻ nằm giữa các cụm nuôi. Cần trồng thêm các vùng rừng ngập mặn đệm ở dới các khu vực nuôi trên các bãi triều để quản lý xử lý nớc biển.

Nên tiếp tục chính sách thúc đẩy trang trại thành một đơn vị sản xuất chính cũng nh tiếp tục phát triển năng lực khu vực t nhân, các đại lý trong việc cung cấp dịch dụ. Đồng thời, cần gấp rút xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể định mức cho các đầu t lớn, đặc biệt chú trọng xây dựng các tiêu chuẩn làm chỗ dựa cho kiểm soát môi trờng.

Chuyên đề tốt nghiệp

Sau khi có qui hoạch chuyển đổi đợc phê duyệt, các tỉnh cần tiến hành qui hoạch chi tiết, thiết kế từng cánh đồng nuôi, cụ thể các loại hình nuôi. Rà soát và điều chỉnh qui hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản căn cứ vào điều kiện sinh thái từng vùng, sử dụng điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi để đem lại hiệu quả cao nhất trên một đơn vị diện tích canh tác. Tiếp tục chuyển những vùng đất sản xuất lúa, làm muối kém hiệu quả, đất nhiễm mặn, đất hoang hoá theo qui hoạch sang nuôi tôm hoặc các loại thuỷ sản khác với các hình thức nuôi phù hợp nh : nuôi thâm canh, nuôi bán thâm canh, nuôi quảng canh cải tiến hoặc nuôi quảng canh theo hớng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng tỷ lệ lợi nhuận.

Ngời nuôi phải tuân thủ các qui hoạch phát triển tổng thể, lấy cộng đồng làm đơn vị quản lý, tranh thủ sự tham gia toàn diện của các cộng đồng trong việc thảo luận ra quyết định và hành động liên quan đến qui hoạch thiết kế, phân bổ, xây dựng và giám sát điều hành trong nuôi trồng thuỷ sản.

Chỉ khuyến khích nuôi thâm canh ở những vùng nuôi đã đợc khảo sát kỹ không phát triển nuôi thâm canh tràn lan. Đặc biệt hạn chế dùng nớc ngầm ở khu vực bán đảo Cà Mau để nuôi công nghiệp đề phòng ô nhiễm nguồn nớc ngầm và cạn kiệt nguồn nớc ngầm ở các địa phơng.

Tóm lại, việc qui hoạch nuôi trồng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vừa phải đảm bảo sự phát triênr lâu dài của ngành, vừa phải nằm trong qui hoạch tổng thể của cả nớc. Vì nuôi trồng thuỷ sản là một hoạt động trong hệ thống kinh tế của vùng nên phải đảm bảo một trật tự u tiên hoạt động sao cho đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất cho vùng.

2. Hệ Thống thuỷ lợi.

Việc cung cấp và thoát nớc là khâu quan trọng nhất quyết định sự thành bại của nuôi trồng thuỷ sản. Trong nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ lợi cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Đảm bảo nớc thờng xuyên quanh năm cung cấp cho các vùng nuôi.

- Có chỗ để xử lý nớc thải bẩn hoặc nhiễm bệnh từ ao nuôi trớc khi đổ vào các công trình chung.

Đồng Bằng Sông Cửu Long là nơi có vùng chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản rộng lớn nhất và đã có sẵn một hệ thống thuỷ lợi ăn thông với biển tơng đối thuận lợi cho việc cung nớc mặn cho các vùng nuôi ven biển. Có hai vùng việc cung cấp nớc khó khăn nhất là các vùng nuôi lấy nớc từ nguồn sông Gành Hào và vùng nuôi Mỹ Xuyên và Vĩnh Châu (Sóc Trăng) kéo qua vùng nam quốc lộ 1 A của Bạc Liêu. Đồng thời các vùng trên cũng là những vùng bị khê đọng nớc thờng dẫn đến bị bệnh hàng loạt. Cần nhanh chóng qui hoạch và xây dựng hệ thống sông lớn để đa nớc mặn vào và tiêu thụ nớc thải của nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản của vùng này.

Các vùng nuôi lấy nguồn nớc sông Gành Hào ở phần giáp cửa sông do dòng sông quá đục cho nên nghiên cứu hệ thống kênh dẫn nớc biển vào sâu cung cấp nớc cho vùng xa trớc. Hệ thống nớc này đợc đi theo một con đờng ngợc

Hoàng Thị Vân - Lớp KTPT 41B

Chuyên đề tốt nghiệp

lại riêng để đổ về biển và những ngời nuôi ở cửa sông sẽ lấy nớc để nuôi theo đ- ờng cung cấp nớc này .Dòng kênh này nên đợc đào theo hình dích dắc để tốc độ dòng chả càng chậm càng tốt. Khi chảy qua dòng chảy nh vậy phù xa sẽ lắng đọng và nớc sông sẽ trở nên trong hơn.

Để ngăn mặn cho các vùng quá sâu đã đợc quy hoạch để trồng lúa ở các tỉnh Sóc Trăng, Cần Thơ trên phần phía đông của kênh Quản Lộ- Giá Rai, Quản Lộ – Phụng Hiệp… cần có các đập cao su để linh hoạt cho việc tự động đóng mở ngăn và xả nớc khi cần thiết. Mặt khác nuôi tôm hiện nay đợc thực hiện chủ yếu theo qui trình ít thay nớc hoặc nớc tuần hoàn mỗi hộ nuôi hoặc từng cụm nuôi ( theo công trình cấp III ) sẽ phải dành ra 25- 30 % đất để làm ao dự trữ và xử lý nớc. Để tránh nhiễm mặn tràn lan nên quản lý thật chặt chẽ lịch lấy nớc ở các cống chủ chốt. Chẳng hạn trong thời gian triều lớn tháng 1 đến tháng 2 cần mở các cống ở dọc kênh Cà Mau, Bạc Liêu để trữ nớc cho các ao nuôi và ao trữ sau đó có thể đóng các cống này lại để tránh xâm nhập mặn sâu hơn vùng nuôi dự kiến.

Hệ thống thuỷ lợi vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long hiện nay do Nhà nớc đã đầu t đến cấp II phục vụ cho mỗi vùng khoảng 200- 300 ha, trong đó có hệ kênh cấp III ( khoảng 15-20 kênh ) do nhân dân tự đào mỗi kênh cấp nớc cho một cụm từ 10- 15 ha. Thực tế đa số kênh cấp III cha có công trình điều tiết đầu kênh và cuối kênh. Do đó việc điều tiết nớc kênh cấp II vào cha hợp lý. Để điều tiết nớc một cách hợp lý nên xây dựng các cống bọng ở đầu và cuối các kênh cấp III cho mỗi cụm nuôi. Nh vậy ngoài cống xây dựng ở từng hộ cần xây cống ở đầu và cuối kênh cho mỗi cụm nuôi.

Đồng Bằng Sông Cửu Long có hệ thống mạng lới kênh rạch chằng chịt nên không thể nào xây dựng đợc một hệ thống kênh rạch thoát nớc riêng ở các vùng nuôi nh các vùng khác. Do vậy biện pháp thuỷ lợi hữu hiệu nhất là mỗi hộ gia đình hoặc mỗi cụm nuôi cần phải có ao xử lý nớc thải và trữ nớc dùng cho quá trình nuôi đợc cấu trúc theo hệ thống dùng tuần hoàn.

Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có dòng sông Cửa Lớn là dòng sông nối hai biển Đông và Tây. Mặc dù chất lợng nớc ở đây không phải là thật tốt cho việc sản xuất giống, song đây là một địa điểm có nhiều thuận lợi cho việc hình thành các trại giống với nhiều lý do khác nhau nh để lấy nớc, ít gió bão, thời tiết ổn định…để có thể xây dựng các trại giống. Tuy chất lợng tôm giống không cao nhng bù lại chúng phù hợp với sinh thái hơn và không vận chuyển xa nên không bị yếu. Do đó cần phải có biện pháp giữ gìn chất lợng nớc cho dòng sông này để làm khu sản xuất cho vùng. Phải tuyệt đối cấm thải nớc từ các trại giống vào sông. Nớc thải của các trại giống cần phải đợc sử lý cẩn thận và cho chảy qua rừng ngập mặn trớc khi đổ ra các dòng kênh.

3. Dịch vụ hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản .

3.1 Dịch vụ về cung cấp giống.

Nhu cầu giống tôm cho Đồng Bằng Sông Cửu Long theo tính toán lên tới gần 27- 28 tỷ con P 15 vào năm 2005 và trên 35- 39 tỷ con vào năm 2010.

Chuyên đề tốt nghiệp

Để sản xuất đợc số lợng giống lớn có chất lợng cao, sạch bệnh đáp ứng nhu cầu, những hành động cần đợc tổ chức là:

- Tiếp tục qui hoạch trên địa bàn cả vùng. Với những khu vực có môi trờng thuận lợi, sản xuất đạt kết quả tốt, có thể nâng cấp, mở rộng tạo khu sản xuất giống tập trung để dễ quản lý và điều hành. Từng địa phơng cần tiến hành điều tra khảo sát, điều kiện tự nhiên để xác định khả năng sản xuất giống tại các địa phơng mình, tham khảo ý kiến của các nhà khoa học và các nhà kinh tế có chiến lợc con giống phù hợp. Các viện nghiên cứu thuỷ sản phải phối hợp với các tỉnh xây dựng quy trình giống nhân tạo phù hợp với các điều kiện của từng địa phơng. - Các cơ sở sản xuất con giống cung cấp cho nuôi trồng thuỷ sản rà soát lại qui hoạch và đăng ký kinh doanh. Nhà nớc giám sát về chất lợng con giống, từ đó cho vay vốn trung, dài hạn để nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng và đàn tôm cá bố mẹ đảm bảo chất lợng giống cho nuôi trồng thuỷ sản .

- Đẩy mạnh sản xuất con giống tại các địa phơng có điều kiện sản xuất giống nhân tạo tôm sú và có nhu cầu lớn về con giống. Đặc biệt cần nhanh chóng qui hoạch và xây dựng vùng sản xuất giống tập chung để nâng cao năng lực sản xuất giống và kiểm tra kiểm soát chất lợng giống nhất là giống tôm sú theo qui hoạch, sử dụng trại giống không chỉ để sản xuất giống tôm sú mà còn để sản xuất giống thuỷ sản khác để nâng cao hiệu quả sản xuất.

- Soát xét, điều chỉnh, nâng cấp các tiêu chuẩn về trại giống, tiêu chuẩn tôm giống, các quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật để phổ biến áp dụng. Chú trọng các khâu kỹ thuật để giảm tỷ lệ hao hụt trong vận chuyển, trong ơng nuôi để vừa hạ giá thành sản phẩm, vừa giảm sự thiếu hụt tôm giống quá mức.

- Mỗi tỉnh cần nhanh chóng liên kết với tỉnh bạn để thành lập các khu công nghiệp sản xuất giống của tỉnh mình. Toàn bộ giống đợc sản xuất ra cần đ- ợc kiểm tra và quản lý chặt ngay tại nơi sản xuất. Các trại này vào các mùa trái vụ sẽ sản xuất giống để thả ra biển nh một trách nhiệm phục hồi đàn tôm bố mẹ.

- Cần tập trung đầu t các khu công nghiệp giống dọc hai bờ sông Cửa Lớn (Cà Mau), ven biển Vĩnh Châu và Bạc Liêu, Phú Quốc (Kiên Giang). Kết hợp trong mỗi khu công nghiệp sản xuất giống các trại có công suất lớn, vừa và nhỏ.

Việc giúp xây dựng các khu công nghiệp ơng giống ở từng địa phơng trớc khi đa xuống ao nuôi cũng rất quan trọng. Các trại này nên qui tụ thành các khu để tiện việc quản ký và kiểm soát. Các khu này nên đặt gần tại các khu trung tâm nuôi .

3.2 Dịch vụ thức ăn.

Để đảm bảo nhu cầu thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, cần thực hiện một số giải pháp sau:

Nâng cấp một số cơ sở sản xuất thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thuỷ sản hiện có phù hợp với điều kiện của từng tỉnh đồng thời xây dựng mới các xí nghiệp sản xuất thức ăn công nghiệp.

Hiện nay các cơ sở đều có kế hoạch xây dựng các cơ sở sản xuất thức ăn. Thức ăn cho tôm cá đạt chất lợng cao rất khó sản xuất . Do vậy cần khuyến

Hoàng Thị Vân - Lớp KTPT 41B

Chuyên đề tốt nghiệp

khích các tổ chức, các cá nhân liên doanh với các tổ chức cá nhân nớc ngoài, các công ty cổ phần với sự tham gia của các địa phơng để xây dựng các nhà máy sản xuất thức ăn lớn tại vùng theo công nghệ tiên tiến. Một vài nhà máy nh vậy sẽ cung cấp thức ăn chất lợng cao với nguyên liệu và công nghệ ngoại nhập do các địa phơng quản lý sẽ đảm bảo một nền tảng cung cấp thức ăn vững chắc cho nuôi tránh quá lệ thuộc vào thức ăn nớc ngoài và cũng loại trừ dần những nhà sản xuất thức ăn kém chất lợng quá nhiều ở các địa phơng khác.

Từng bớc thí điểm tiến hành nuôi cá biển, tôm hùm bằng thức ăn nhân tạo, tiến tới dùng hoàn toàn thức ăn công nghiệp để giảm thiểu sự ô nhiễm môi trờng và phòng ngừa dịch bệnh.

3.3 Dịch vụ tập huấn và khuyến ng.

Nhiều vùng chuyển đổi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long nhân dân cha có hiểu biết nhiều về nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt là nuôi tôm – một ngành đòi hỏi phải có trình độ công nghệ và tay nghề cao mới có hiệu quả và tránh đợc rủi ro. Vì vậy phải thực hiện việc tập huấn và khuyến ng nh sau:

Mỗi ấp nên có một mô hình trình diễn mẫu cho nhân dân của ấp đó học theo

Tăng cờng tổ chức tham quan mô hình gần giống với mô hình của vùng học

Tăng cờng nhân viên khuyến ng, các nhân viên này có nhiệm vụ theo dõi môi trờng, chất lợng nớc và tình hình sức khoẻ tôm ở địa bàn của mình (<100 ha ).

Lắp đặt hệ thống thông tin cho dân c, đặc biệt là dân c ven biển. Một bộ phận lớn dân c không có hai phơng tiện thông tin thông dụng và u thế là máy bán dẫn và máy thu hình. Các loại báo chí chỉ về đến Uỷ ban ban nhân dân xã và một số cán bộ xã . Phần lớn các xã ven biển không có trạm thông tin, điện thoại. Vì vậy, các nguồn thông tin mà c dân ven biển nắm đợc rất tản mạn, thiếu kịp thời, nhiều khi không chính xác.

Thành lập hoặc củng cố các hiệp hội nuôi thuỷ sản để thu thập thông tin từ cơ sở và phản hồi.

Khuyến khích các khu vực xã, các khu vực nuôi tập trung thành lập các phòng thí nghiệm chẩn đoán bệnh dịch và kiểm soát môi trờng các ao nuôi, các kênh rạch.

3.4. Dịch vụ tín dụng.

Thiếu vốn đang là một cản trở lớn nhất cho ngời dân, đặc biệt là vốn xây dựng cơ sở hạ tầng (ao, kênh mơng, cống) và vốn sản xuất (đầu t thức ăn, giống, hoá chất, thuốc chữa bệnh ) vì thế nên tổ chức tín dụng nh sau:

Với vốn xây dựng cơ sở hạ tầng nên lấy các công trình xây dựng đất sử dụng hợp pháp của ngời dân làm thế chấp để cho vay vốn ngân hàng (vốn vay trung hạn ).

Với vốn lu động nên cho vay gián tiếp theo yêu cầu (cho vay bằng hiện vật) các tổ chức tín dụng cung cấp vốn cho các nhà sản xuất thức ăn tôm, giống

Hoàng Thị Vân - Lớp KTPT 41B

Chuyên đề tốt nghiệp

tôm, hoá chất và thuốc trị bệnh…Các cơ sở cho nông dân đứng ra vay bằng hiện vật với điều kiện họ phải kiểm tra chặt chẽ các điều kiện sản xuất có sẵn và phải tham gia hớng dẫn công nghệ và kiểm soát môi trờng với các chủ nuôi.

4. Kỹ thuật sản xuất.

Cần xây dựng và cải tạo đồng ruộng đúng kỹ thuật phù hợp với các mô hình và phơng thức nuôi trồng. Lựa chọn mô hình sản xuất ở từng vùng phải phù hợp với điều kiện thổ nhỡng và cung cấp nớc. Cần phải có bớc đi vững chắc trong việc phát triển nuôi không nên nóng vội. Nông dân mới vào nghề nuôi ở các vùng chuyển đổi nên nuôi quảng canh cải tiến kết hợp với trồng lúa, không nên chuyển sang nuôi bán thâm canh ngay vì kỹ thuật nuôi bán thâm canh khá phức tạp, ít nhất phải qua vài ba năm mới có thể hiểu đợc.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2010 (Trang 63 -70 )

×