Thực trạng về thị trờng sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng sông cửu long đến năm 2010 (Trang 48 - 53)

II. Thực trạng một số yếu tố hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản

2. Thực trạng về thị trờng sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng

Bằng Sông Cửu Long.

2.1. Tiêu thụ trong nớc.

a. Thị trờng tiêu thụ.

Thị trờng sản phẩm của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đợc tập trung ở hầu hết các thị trờng trong cả nớc từ vùng sâu vùng xa, vùng cao đến các thành phố lớn nh Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời gian qua khâu tiếp thị, lu thông hàng hóa để đáp ứng nhu cầu đa dạng của từng nơi từng vùng, từng đối t- ợng tơng đối tốt. Sản phẩm thuỷ sản của vùng đã tiêu thụ nhanh chống ứ đọng và tránh đợc hao hụt lớn. Với một lợng dân c lớn, bản thân vùng cũng là một thị tr- ờng lớn để tiêu thụ lớn để tiêu thụ sản phẩm từ thuỷ sản. Trong vùng, bình quân mỗi xã, phờng có một chợ vừa, hai chợ nhỏ hoặc điểm họp chợ; mỗi huyện, quận có một chợ trung tâm lớn. Nh vậy toàn vùng có khoảng 160 chợ lớn, 1600 chợ vừa và khoảng 3000 chợ nhỏ hoặc điểm họp chợ thu hút khoảng 100 nghìn tiểu Hoàng Thị Vân - Lớp KTPT 41B

Chuyên đề tốt nghiệp

thơng có buôn bán thuỷ sản và vật t ngành thuỷ sản. Sự phát triển mạng lới giao thông đã tạo ra cho các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đợc tiếp cận với một trugn tâm đô thị lớn nhất Việt Nam đó là thành phố Hồ Chí Minh ( với gần 5 triệu dân , và tập trung nhiều xí nghiệp chế biến- một thị trờng lớn cho tiêu thụ thuỷ sản của vùng ).

Thu nhập gia tăng nhu cầu dinh dỡng cũng nh thởng thức các sản phẩm đặc sản gia tăng, nhất là các sản phẩm từ thuỷ sản ngày càng mở rộng thị trờng sản phẩm thuỷ sản của vùng.

b. Sản phẩm tiêu thụ nội địa.

Sản phẩm thuỷ sản của vùng cho tiêu thụ nội địa cũng khá phong phú và đa dạng. Tuy vậy với năng lực chế biến các mặt hàng xuất khẩu tăng liên tục thì các sản phẩm thuỷ sản cho tiêu dùng nội địa nh : đồ hộp, nớc mắm, cá bột, cá hun khói, hàng khô tăng không đáng kể, thậm chí sản lợng một số mặt hàng truyền thống bị giảm, do thị hiếu thị trờng thay đổi, ngoại trừ hàng hải sản đông lạnh và một số mặt hàng chín sẵn đang dần chiếm lĩnh thị trờng ở các đô thị có mức thu nhập cao nh Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh. Hàng thuỷ sản của vùng đợc tiêu thụ ở phía Bắc chủ yếu là nớc mắm và các xí nghiệp chế biến tại thành phố Hồ Chí Minh.

Do vậy cần nâng cao chất lợng hàng thuỷ sản tiêu thụ nội địa. Những mặt hàng truyền thống nh nớc mắm và các loại mắm khác, các loại thuỷ sản khô cần đảm bảo độ đạm và mùi vị, cải thiện bao bì, dụng cụ chứa đựng thích hợp, đồng thời đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ tại thị trờng trong nớc một cách tối đa.

2.2. Hoạt động xuất khẩu.

a.Thị trờng xuất khẩu.

Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đợc mở rộng không ngừng ra nhiều nớc trên thế giới. Ước tính đã có gần 300 bạn hàng nớc ngoài có quan hệ buôn bán hàng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Khoảng gần 70 nớc và lãnh thổ đã biết đến những hàng thuỷ sản do Đồng Bằng Sông Cửu Long sản xuất. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đợc thể hiện trong bảng sau :

Bảng 17 : Cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1998-2002.

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tổng giá trị (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nhật Bản 42,30 40,70 32,80 27,51 26,56 Mỹ 11,60 13,80 20,90 26,21 32,38 Trung Quốc + Hồng Kông 10,56 12,50 20,40 17,82 14,93 EU 12,40 9,60 6,90 5,11 3,64 Hoàng Thị Vân - Lớp KTPT 41B

Chuyên đề tốt nghiệp

Nớc khác 24,14 23,40 19,00 23,35 22,48

Nguồn : Bộ Thuỷ sản.

Xem xét thị phần của hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang các nớc ta thấy thị phần này biến đôỉ không ngừng. Nếu trớc năm 1995 trên 60% hàng thuỷ sản Việt Nam đợc xuất vào Nhật thì đến năm 2002 thị trờng này chỉ còn chiếm khoảng1/4 và đã nhờng ngôi đầu bảng cho Mỹ .

Nếu năm 1997 hàng thuỷ sản Việt nam mới vào Mỹ đợc 3% về số lợng và 5% về giá trị (trong khi đó Nhật chiếm 41% về số lợng và 50% về giá trị) thì năm 2000 thị trờng Mỹ đã chiếm 24% về số lợng và 21% về giá trị và năm 2002 lên tới 32,38% về giá trị, vợt Nhật (26,57%). Hiện nay, Mỹ vẫn là thị trờng số 1.

Các thị trờng châu á (không kể Nhật) năm 1997 chiếm 41% về số lợng và 31 % về giá trị, năm 2000 thị trờng này chiếm 37% về số lợng và 28% về giá trị, trong thị trờng này Trung Quốc và Hồng Kông có vị trí quan trọng nhất và có xu hớng tăng dần, năm 1998 chiếm 10,56 % giá trị xuất khẩu của Việt nam, năm 2000 thị trờng này chiếm 20,4% giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt nam, năm 2002 chiếm 14,93% về thị phần, tăng 13,19% về khối lợng nhng lại giảm 2,89% về thị phần.

Ngoài ra còn một số thị trờng khác nh Hàn Quốc, Thái Lan, Singgapo và một số nớc Châu âu và Châu Mỹ khác. Hiện các doanh nghiệp dới sự chỉ đạo của hiệp hội VASEP đã tiến hành phát triển thị trờng Nga, Đông Âu, Nam Mỹ, Trung Đông và mở rộng sang thị trờng các nớc láng giềng nh Campuchia, Lào .

b.Sản phẩm và giá trị sản phẩm xuất khẩu .

Các mặt hàng chế biến xuất khẩu vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long rất đa dạng và phong phú do tính đa dạng và phong phú của thuỷ sản nhiệt đới cùng với cách chế biến đa dạng của các ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản đạt đợc. Có thể kể đến các nhóm hàng : các sản phẩm bạch tuộc đông lạnh, cá đông lạnh các loại, tôm đông lạnh các loại ( các loài, các cỡ và các mặt hàng, hàng trăm loại khác nhau), cá ngừ, các mặt hàng cua, các mặt hàng mực, các mặt hàng chế biến cua, các mặt hàng nhuyễn thể và giáp xác khác ( nghêu, ghẹ, sò, ốc…), các loại hàng khô ngâm tẩm, các loại hàng phối chế… Phơng pháp chế biến và phẩm cấp chế biến cũng rất phong phú phụ thuộc vào cách ăn và yêu cầu của mỗi thị trờng cần đáp ứng. Thời gian qua các mặt hàng này đã tạo ra giá trị xuất khẩu rất cao, đợc thể hiện qua bảng 18 :

Chuyên đề tốt nghiệp

Bảng 18 : Giá trị xuất khẩu vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 1996-2000 : Đơn vị : 1000 USD TT Tỉnh Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Cả giai đoạn 1 Long An 1.220 2.654 1.346 1.700 1.800 8.720 2 Đồng Tháp 5.000 7.500 7.000 20.000 26.000 65.500 3 An Giang 28.000 25.100 23.700 25.000 26.500 128.300 4 Tiền Giang 8.800 13.000 10.200 15.500 22.000 69.500 5 Vĩnh Long 4.000 3.250 4.344 4.500 6.619 22.713 6 Trà Vinh 5.657 8.225 12.000 15.000 21.500 62.400 7 Bến tre 9.100 15.000 10.254 15.000 16.500 65.854 8 Kiên Giang 36.120 30.000 21.000 28.000 36.500 151.620 9 Cần Thơ 36.500 61.117 90.800 85.000 126.400 399.817 10 Sóc Trăng 58.000 81.125 122.000 120.000 160.000 541.125 11 Bạc Liêu 45.000 38.650 48.000 48.000 57.000 263.650 12 Cà Mau 70.000 110.850 115.150 145.000 265.000 706.000 13 Toàn vùng 307.415 396.471 465.794 522.700 765.819 233.395 14 Cả nớc 670.000 776.468 858.600 957.120 1.402.170 4.664.358 15 Tỷ lệ vùng/cả n- ớc 46% 51% 54% 55% 55% 50%

Nguồn : Viện Kinh tế và Qui Hoạch Thuỷ sản .

Trong số các mặt hàng thuỷ sản đợc chế biến theo phơng pháp công nghiệp thì mặt hàng tôm đông lạnh chiếm vị trí quan trọng nhất. Tuy nhiên do thành công của quá trình đa dạng hoá sản phẩm nên giá trị tuyệt đối của mặt hàng này tăng rất nhanh nhng trong cơ cấu mặt hàng thì vai trò của mặt hàng này cũng giảm dần. Từ chỗ chiếm đại bộ phận hàng đông lạnh thuỷ sản trong thập kỷ 80 ( trên 60% ), những năm đầu thập kỷ 90 trên 50%, thì sau năm 1997 chỉ còn 38% và năm 2000 chỉ còn khoảng 27% về khối lợng xuất khẩu hàng đông lạnh ( tuy giá trị vẫn chiếm 54%).

3.Thực trạng về tác động của một số chính sách đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Chính sách là tổng thể các quan điểm, các chuẩn mực, các biện pháp và các thủ thuật mà Nhà nớc sử dụng để tác động lên các đối tợng và khách thể quản lý nhằm đạt đến các mục tiêu trong số các mục tiêu chiến lợc chung của đất nớc.

Nuôi trồng thuỷ sản đợc xác định là lĩnh vực có khả năng tạo ra sự ổn định và phát triển của ngành thuỷ sản nói chung và vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng. Nh vây, nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã đợc Nhà nớc chú trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua. Cụ thể, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị Định hỗ trợ cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng và cả nớc nói chung.

Chuyên đề tốt nghiệp . Chính sách đất đai.

Nghị định 64/ CP tạo điều kiện giao, cho thuê đất, mặt nớc, eo, vịnh,đầm phá, hồ chứa, mặt nớc lớn cho nhân dân theo Luật đất đai năm. Nhờ có Nghị định này nhiều hộ vvùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã có và mở rộng diện tích đất đai, mặt nớc phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Chính phủ cũng cho phép các địa phơng chuyển đổi diện tích đất trồng lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản tạo ra một phong trào chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nớc mạnh mẽ góp phần tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, nâng cao đời sống nhân dân và phát triển mạnh mẽ ngành nuôi trồng thuỷ sản. Nghị quyết số 09/ 2000/NQ-CP ngày 16/5/2000 về một số chủ tr- ơng và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thực sự đã mở ra hớng phát triển cho hoạt động nuôi trồng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long thời gian qua.

. chính sách khuyến nông .

Quyết định số 103/ 2000/ QĐ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách phát triển giống thuỷ sản đã tạo điều kiện cho các tổ chức, hộ gia đình và mọi thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực bảo vệ và phát triển giống thuỷ sản .

Quyết định số 03/ 2002/ QĐ-BTS ngày 23/ 1/ 2002 về việc ban hành qui chế quản lý thuốc thú y thuỷ sản . Quyết định này giúp cho ng dân yên tâm hơn trogn việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản khi đó dịch bệnh xảy ra. Nghị định 13 CP năm 1997 về công tác khuyến ng năm 1997 đã xác định 5 nội dung chính của công tác khuyến ng trong thời gian tới bao gồm :

+ Chơng trình nuôi thuỷ sản trong lồng trên sông, biển .

+ Chơng trình nuôi tôm thâm canh , cá ao và đặc sản nớc ngọt. + Chơng trình nuôi tôm , cua, đặc sản nớc mặn, nợ.

+ Chơng trình phát triển khai thác hải sản , khai thác vùng khơi . + Chơng trình chế biến, bảo quản , nâng cao chất lợng sản phẩm .

Trong nội dung hoạt động của công tác khuyến ng cho thấy nuôi trồng thuỷ sản là mục tiêu chính yếu, chiếm 3 nội dung trong 5 nội dung hoạt động. Đây là hoạt động có tác động rất tích cực và nhanh chóng đến việc nâng cao công nghệ, kỹ năng và hiệu quả lâu dài ( kinh tế-xã hội – môi trờng) của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long .

. chính sách thuế.

Nuôi trồng thuỷ sản trên đất, mặt nớc thuộc đất nông nghiệp thực hiện chính sách thuế theo luật thuế sử dụng đất nông nghiệp hiện hành. Các tổ chức cá nhân thuộc các thành phần kinh tế tham gia thực hiện chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng đợc hởng các u đãi về thuế theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc và các quyết định hiện hành .

Chuyên đề tốt nghiệp

Đặc biệt, chính sách miễn thuế vận chuyển giống nuôi thuỷ sản đến các vùng sâu, vùng xa, đã khuyến khích nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng có điều kiện phát triển mạnh.

. Chính sách đầu t.

Nhà nớc có chính sách hỗ trợ vốn, ngân sách cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, làng nghề nông thôn, giao thông nông thôn và hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản theo quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày 7/9/2001 của Thủ tớng Chính phủ. Chính sách này tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong vùng đợc đầu t vốn nuôi trồng thuỷ sản, nhất là các ng dân nghèo.

Bên cạnh đó, các địa phơng cũng có các cơ chế chính sách cụ thể nhằm khuyến khích phát triển sản xuất nuôi trồng thuỷ sản và hoạt động dịch vụ giúp cho nghề này phát triển. Đến nay có nhiều văn bản về phát triển thuỷ sản ban hành bao gồm: các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định, Công văn của các tỉnh trong đó các cơ chế chính sách về đất đai ( giao đất , miễn giảm thuế sử dụng đất, miễn giảm tiền thuê đất một số năm đầu ), về tín dụng (cho vay u đãi), về vốn đầu t (hỗ trợ ở các mức khác nhau, đầu t cơ sở hạ tầng, thiết bị, giống, tiền thuê chuyên gia…) hỗ trợ rủi ro, trợ giá, cớc vận chuyển giống cho các tỉnh khó khăn…

Nhờ có các chính sách đợc ban hành kịp thời đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho sản xuất nuôi trồng thuỷ sản phát triển, đặc biệt là tạo điều kiện cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất hoang hóa, đất trồng lúa, cói, làm muối hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t theo hớng tập trung cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản tại các địa phơng.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng sông cửu long đến năm 2010 (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w