I. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
1.2.2. Nuôi nhuyễn thể
Nuôi nhuyễn thể vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long chủ yếu là nuôi nghêu (ngao) và sò huyết. Đối tợng này đợc nuôi chủ yếu ở các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu. Hình thức là nuôi lồng bè (tại các eo vịnh, biển), quảng canh và đang dàn tiến tới nuôi bán thâm canh, thâm canh.
Trớc đây, nhu cầu về sản phẩm từ nhuyễn thể thấp, nuôi nhuyễn thể của vùng cha thực sự phát triển. Diện tích nuôi ít. Sản lợng và năng suất nuôi thấp. Những năm gần đây, nhu cầu nhuyễn thể cho tiêu dùng và xuất khẩu rất lớn, đặc biệt là sự tăng giá đột biến của mặt hàng thuỷ sản trên thị trờng thế giới, nhiều diện tích nuôi trồng thuỷ sản đợc mở rộng với nhiều đối tợng khác nhau .Nhuyễn thể là một trong những đối tợng có năng suất và giả trị xuất khẩu cao. Do vậy việc phát triển nuôi nhuyễn thể đã đợc sự quan tâm của đông đảo quần chúng nhân dân. Việc phát triển đó đợc thể hiện rõ qua ba năm gần đây (2000- 2002).
a. Nuôi nghêu (ngao ).
Xét về diện tích nuôI: Tổng diện tích nuôi nghêu năm 2002 là 16.073 ha, tăng 5415 ha, tỷ lệ tăng 51,50 % so với năm 2000 và tăng 3000 ha, tỷ lệ tăng 49,20 % so với năm 2001. Tỉnh có diện tích nuôi nghêu lớn nhất là Bến Tre với 4208 ha, tỉnh có diện tích thấp nhất là Bạc Liêu với 165 ha.
Về sản lợng nuôI: Tổng sản lợng nuôi nghêu toàn vùng năm 2002 là 44.000 tấn, so với năm 2001 tăng 15.945 tấn, tốc độ tăng 58,25 %; so với năm 2000, sản lợng tăng 26.840 tấn, tỷ lệ tăng 110,58 %. Năm 2002 sản lợng nuôi nghêu của vùng chiếm tỷ trọng khoảng 89,52 % tổng sản lợng nuôi nhuyễn thể trên toàn quốc.
Chuyên đề tốt nghiệp
Xét về năng suất: Nhìn chung năng suất nuôi nghêu của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2002 khoảng 6,73 tấn/ ha, tăng 50 % so với năm 2000 và tăng 40% so với năm 2001, đạt loại cao so với toàn quốc. Năm 2002, sản lợng đóng góp cao nhất là Bến Tre 24.000 tấn, chiếm 54,54 % toàn vùng, Tiền Giang 16.000 tấn, Kiên Giang 2.300 tấn, Trà Vinh 1450 tấn và thấp nhất là Bạc Liêu 975 tấn. Năng suất nuôi của vùng thời gian qua đã góp phần đa tổng sản lợng nuôi của vùng tăng lên.
Về mặt hiệu quả kinh tế: Tổng doanh thu toàn khu nuôi nghêu năm 2002 là 53.412 triệu đồng và tổng lãi là 16.897 triệu đồng.Trong đó tỉnh đạt doanh thu cao nhất là Bến Tre 27.600 triệu đồng và thấp nhất là Trà Vinh 2.100 triệu đồng; lãi cao nhất là Tiền Giang 8.400 triệu đồng. Tỉnh có mức lãi thấp nhất là Bến Tre 1.449 triệu đồng. Qua đó ta thấy nuôi đối tợng cho thu nhập rất cao.
b. Nuôi sò huyết.
Sò huyết là một trong những loại nhuyễn thể cho năng suất cao và có giá trị dinh dỡng lớn. Càng ngày nó càng đợc sự quan tâm để phát triển của ngời nuôi thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Tổng diện tích nuôi sò huyết năm 2002 là 2.085 ha tăng 149 ha, đạt tỷ lệ tăng 7,7% so với năm 2001; so với năm 2000, diện tích nuôi tăng tới 200 ha, t- ớng ứng với tỷ lệ tăng là 10,61%.
Năng suất nuôi sò huyết tăng so với năm 2000, 2001. Năm 2002 năng suất trung bình là 4,67 tấn / ha, tăng 1,6 tấn/ ha và 1,9 tấn/ ha so với năm 2001 và năm 2000.
Tổng sản lợng nuôi toàn vùng cũng tăng lên đáng kể và dạt 9.730 tấn, chiếm khoảng 10,43 % so với tổng sản lợng nuôi nhuyễn thể toàn quốc. Nguyên nhân sản lợng tăng là do năng suất tăng và do ngời dân đã mở rộng diện tích nuôi sò huyết nhiều hơn năm 2000 và năm 2001.