Đánh giá tình hình sản suất ngô của xã khao mang, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái

57 688 2
Đánh giá tình hình sản suất ngô của xã khao mang, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM VY THỊ DUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN SUẤT NGÔ CỦA XÃ KHAO MANG, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI NHẬT KÝ THỰC TẬP Hệ đào tạo : Liên thông chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2013 - 2015 Thái Nguyên, năm 2014 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM VY THỊ DUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN SUẤT NGÔ CỦA XÃ KHAO MANG, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI NHẬT KÝ THỰC TẬP Hệ đào tạo : Liên thông chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Lớp : K9LT - TT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Lân Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình học tập của hầu hết các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp, nó chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Đây là giai đoạn và khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố và hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời sinh viên có điều kiện làm quen với công việc thực tế ở cơ sở sản xuất, học thêm được kinh nghiệm, nâng cao được trình độ chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, tạo cho mình tác phong làm việc đúng đắn, nghiêm túc có tính sáng tạo để phục vụ cho công tác sau này. Xuất phát từ quan điểm trên, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành đề tài: “Đánh giá tình hình sản suất ngô của xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Để hoàn thành được đề tài này em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới UBND xã Khao Mang, Phòng NN&PTNT,Chi cục thống kê huyện Mù Cang Chải, các hộ gia đình tại xã Khao Mang đã nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Đặc biệt em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn, TS. Nguyễn Thị Lân đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em vượt qua những bỡ ngỡ, khó khăn trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Nhân đây em cũng xin cảm ơn các bạn sinh viên trong, ngoài lớp và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Do trình độ và kinh nghiệm có hạn nên bản khóa luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Vy Thị Dung DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất ngô thế giới trong giai đoạn 1961 - 2013 5 Bảng 1.2: Sản xuất ngô ở một số châu lục trên thế giới năm 2013 6 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới năm 2013 7 Bảng 1.4.Tình hình sản xuất ngô Việt Nam từ năm 1961 đến nay 2013 10 Bảng 1.5. Tình hình sản xuất ngô ở các vùng năm 2012 11 Bảng 1.6: Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Yên Bái từ năm 2009 - 2013 15 Bảng 1.7 Tình hình sản xuất ngô của huyện Mù Cang Chải 16 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Khao Mang 24 Bảng 3.2 Thành phần dân tộc Xã Khao Mang năm 2013 26 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất một số cây trồng chính tại xã Khao Mang từ năm 2010 đến 2013 30 Bảng 3.4: Diện tích năng suất, sản lượng ngô của xã Khao Mang năm 2011- 2013 33 Bảng 3.5 Các giống ngô chính được sử dụng tại xã Khao Mang năm 2013 35 Bảng 3.6: Tình hình sử dụng phân bón cho ngô tại các hộ gia đình 37 Bảng 3.7. Tình hình sâu bệnh hại tại xã Khao Mang năm 2013 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mỳ Quốc tế FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc Ha : Hecta CMC-PCGDTH : Chống mù chữ - Phổ cập giáo dụng tiểu học PCGDTHCS : Phổ cập giáo dục trung học cơ sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài. 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Yêu cầu của đề tài 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 4 1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 8 1.3. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Yên Bái. 13 1.4 Tình hình sản xuất ngô của huyện Mù Cang Chải 16 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 18 2.1. Địa điểm điều tra và thời gian điều tra 18 2.1.1. Địa điểm điều tra 18 2.1.2. Thời gian điều tra: 18 2.2 Nội dung điều tra 18 2.2.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải 18 2.2.2. Tình hình sản xuất ngô của xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải 18 2.2.3. Điều kiện sản xuất ngô tại nông hộ . 18 2.3. Phương pháp điều tra 19 Chương 3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THẢO LUẬN 20 3.1. Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Khao Mang 20 3.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 3.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp của Xã Khao Mang 29 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình học tập của hầu hết các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp, nó chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Đây là giai đoạn và khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố và hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời sinh viên có điều kiện làm quen với công việc thực tế ở cơ sở sản xuất, học thêm được kinh nghiệm, nâng cao được trình độ chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, tạo cho mình tác phong làm việc đúng đắn, nghiêm túc có tính sáng tạo để phục vụ cho công tác sau này. Xuất phát từ quan điểm trên, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành đề tài: “Đánh giá tình hình sản suất ngô của xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Để hoàn thành được đề tài này em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới UBND xã Khao Mang, Phòng NN&PTNT,Chi cục thống kê huyện Mù Cang Chải, các hộ gia đình tại xã Khao Mang đã nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Đặc biệt em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn, TS. Nguyễn Thị Lân đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em vượt qua những bỡ ngỡ, khó khăn trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Nhân đây em cũng xin cảm ơn các bạn sinh viên trong, ngoài lớp và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Do trình độ và kinh nghiệm có hạn nên bản khóa luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Vy Thị Dung 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Cây ngô (Zeamays l.) là cây ngũ cốc chính cổ nhất, là một trong ba cây ngũ cốc quan trọng nhất cung cấp lương thực cho con người, thức ăn cho gia súc, là cây thực phẩm với ngô bao tử làm rau sạch giàu chất dinh dưỡng và là cây cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Chính vì vậy trong lịch sử tiến hóa của khoảng 1000 loài cây trồng phổ biến trên trái đất hiện nay chưa có cây nào phát triển nhanh chóng và đa công dụng như cây ngô. Ở Việt Nam ta, cây ngô là cây lương thực quan trọng đứng thứ 2 sau cây lúa và là cây mầu số một. Cây ngô có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. Cây ngô là cây có năng suất cao và chứa hàm lượng dinh dưỡng lớn, trong đó protein từ 6-12%, lipit từ 3,5-7%, hàm lượng gluxit 65-76% tập trung chủ yếu ở nội nhũ, ngoài ra còn có các loại vitamin A, B và các loại chất khác. Vì vậy cây ngô được coi là nguồn cung cấp năng lượng rất tốt. Ngô vốn là nguồn gải quyết lương thực cho nhiều dân tộc trên thế giới với 17% dân số sử dụng làm lương thực. Một số nước dùng ngô làm lương thực chính như: Mexico, Ấn Độ, Philipin và một số nước Châu Phi. Có tới 90% sản lượng ngô ở Ấn Độ, 66% ở Philipin được dùng làm lương thực cho người. Do tinh bột chiếm tỉ lệ lớn trong khối lượng hạt nên đây là nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp gia công bột. Tinh bột được sử dụng trong công nghiệp chế biến bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát. Trong y học người ta dùng ngô để bào chế glucoza, Penixilin, ngô non còn chứa nhiều vitamin…. Hầu như mỗi bộ phận của ngô đều có công dụng nhất định, do vậy mà hiện nay từ cây ngô mà con người đã tạo ra tới 670 mặt hàng khác nhau của các ngành công nghiệp, dược phẩm, y dược… 2 Cây ngô được coi là cây chủ lực và đặc biệt quan trọng đối với người dân miền núi phía Bắc với những sản phẩm như mèn mén, ngô bung, ngô luộc, bỏng ngô….thức ăn chăn nuôi gia súc và là nguồn nguyên liệu cho ngành tiểu thủ công nghiệp :sản xuất rượu, bia, cồn….Trong sản xuất, cây ngô vốn là cây phù hợp với điều kiện canh tác của người dân nghèo miền núi. Tuy nhiên, còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, trình độ canh tác….cho nên năng suất thấp, đôi khi không cho thu hoạch, đặc biệt là các huyện vùng cao như Mù Cang Chải. Xã Khao Mang nằm về phía Bắc trung tâm huyện lỵ dọc theo Quốc lộ 32, là một trong những xã đặc biệt khó khăn của huyện Mù Cang Chải. Toàn xã có 735 hộ, 4.143 khẩu gồm 3 dân tộc chung sống, địa bàn phân bố dân cư rộng chủ yếu tập chung trên núi cao. Là xã nông nghiệp thuần nông với hai cây trồng chủ lực là lúa và ngô, sản phẩm của hai cây này quyết định đến đời sống và thu nhập của người dân trên địa bàn. Nhưng khó khăn nhất hiện nay trong việc trồng ngô là do đồng bào các dân tộc ở đây chủ yếu trồng các loại ngô địa phương, chưa áp dụng khoa học, kĩ thuật vào sản xuất. Do đó diện tích trồng ngô chưa được mở rộng, năng suất, chất lượng vẫn còn thấp Trên thực tế đã có nhiều cuộc điều tra tại nhiều địa phương khác nhau để đánh giá thực trạng sản xuất ngô. Tuy nhiên chưa có cuộc điều tra cụ thể nào đánh giá thực trạng sản xuất ngô tại xã Khao Mang – huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái. Xuất phát từ tình hình thực tế để nắm bắt tình hình sản xuất và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế là việc làm cần thiết góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp địa phương phát triển. Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:“ Đánh giá tình hình sản suất ngô của xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” 3 2. Mục tiêu của đề tài Xác định thuận lợi và khó khăn trong sản xuất ngô ở xã Khao Mang để từ đó tìm ra biện pháp kĩ thuật khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao năng suất, sản lượng, tăng hiệu quả sản xuất ngô tại địa phương. 3. Yêu cầu của đề tài - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Khao Mang. - Điều tra tình hình sản xuất cây ngô của xã Khao Mang trong 3 năm gần đây. - Đánh giá được những thuận lợi, khó khăn của xã trong việc sản xuất cây ngô. - Đề xuất những giải pháp khắc phục bằng những biện pháp khoa học, kỹ thuật - Đề ra những mục tiêu, kế hoạch thực hiện trong giai đoạn 2015-2020. [...]... bản của xã Khao Mang về các nội dung sau: + Diện tích, năng suất, sản lượng ngô + Cơ cấu giống ngô trong vụ +Tình hình thời vụ +Tình hình sử dụng phân bón cho ngô + Các biện pháp bón phân và chăm sóc ngô 19 + Tình hình sâu bệnh hại ngô 2.3 Phương pháp điều tra - Điều tra số liệu thứ cấp tại cơ quan chức năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và tình hình sản xuất ngô của xã Khao Mang, huyện Mù Cang. .. 1.3 Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Yên Bái Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, là 1 trong 13 tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm giữa 2 vùng Đông Bắc và Tây Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phía Tây giáp tỉnh Sơn La Yên Bái có 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng số 180 xã, phường, thị trấn (159 xã. .. : + Phía Bắc giáp xã Hồ Bốn huyện Mù Cang Chải và tỉnh Lào Cai + Phía Đông giáp xã Mồ Dề huyện Mù Cang Chải + Phía Nam giáp xã Lao Chải huyện Mù Cang Chải + Phía Tây giáp xã Hồ Bốn huyện Mù Cang Chải Xã Khao Mang có vị trí địa lý thuận lợi có tuyến quốc lộ 32 đi qua, là điều kiện tốt để phát triển kinh tế, giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa với thị trường bên ngoài - Địa hình Địa bàn xã thuộc hệ thống... thời tiết khí hậu - Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Điều kiện kinh tế xã hội - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, dịch vụ 2.2.2 Tình hình sản xuất ngô của xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải - Diện tích, năng suất, sản lượng - Cơ cấu giống, năng suất từng giống - Kỹ thuật canh tác ngô, phương thức gieo trồng, mật độ cấy, kĩ thuật bón phân, phòng trừ dịch hại 2.2.3 Điều kiện sản xuất ngô tại nông hộ... lệ hộ đói đứt bữa lúc giáp hạt 18 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 2.1 Địa điểm điều tra và thời gian điều tra 2.1.1 Địa điểm điều tra Đề tài được tiến hành tại xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 2.1.2 Thời gian điều tra: Bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 9/2014 2.2 Nội dung điều tra 2.2.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải - Điều kiện... hội và tình hình sản xuất ngô của xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải - Phỏng vấn trực tiếp người dân các khu hành chính ở xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải theo phương pháp RRA - Tổng hợp số liệu, phân tích số liệu và viết báo cáo đánh giá tình hình sản xuất ngô của xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải trong những năm gần đây và đưa ra giải pháp phù hợp trong những năm tới - Phương pháp tổng hợp và xử lý số... bất lợi vào sản xuất trong những năm gần đây Vì vậy những 16 năm gần đây năng suất và sản lượng ngô cao hơn so với những năm ở thập kỷ 90, năm 2009 đạt 25.97 tạ/ha đến năm 2013 đạt 32.02 tạ/ha thấp hơn mức năng suất trung bình của toàn quốc 1.4 Tình hình sản xuất ngô của huyện Mù Cang Chải Không còn lạ lẫm với người dân Mù Cang Chải, hiện cây ngô đã được trồng ở tất các địa phương trong huyện Từ chỗ... ngô Do vậy diện tích năng suất, sản lượng ngô của huyện tăng liên tục trong những năm gần đây Bảng 1.7 Tình hình sản xuất ngô của huyện Mù Cang Chải Diện tích Năng suất Sản lượng (ha) (tạ/ha) (tấn) 2009 2.350 21.7 50.995 2010 2.657 25.5 67.754 2011 2.599 27.7 71.992 2012 2.982 30.7 91.547 2013 3.447 32.0 110.304 Năm ( Nguồn: Phòng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mù Cang Chải 2014) 17 Mặc dù... trong lao động sản xuất có nhiều bản sắc dân tộc Bảng 1.6: Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Yên Bái từ năm 2009 - 2013 Diện tích Năng suất Sản lượng (ha) (tạ/ha) (tấn) 2009 17.416 25.97 45.229 2010 18.494 26.7 49.378 2011 24.049 31.61 74.448 2012 24.491 30.4 74.487 2013 24.556 32.02 78.636 Năm (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2014)[5] Qua bảng 1.6 cho thấy diện tích trồng ngô của tỉnh tăng dần... mới, năng suất, diện tích và sản lượng đều tăng mạnh trong gần 10 năm trở lại đây Tuy nhiên, khi so sánh với tình hình sản xuất ngô chung của thế giới thì ngành sản xuất ngô Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra: 1 Năng suất bình quân vẫn thấp hơn thế giới rất nhiều và rất thấp so với năng suất thí nghiệm 2 Chi phí cho sản xuất cao nên giá thành ngô còn cao hơn so với thế giới 3 Sản lượng ngô thấp chưa . LIỆU 4 1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 4 1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 8 1.3. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Yên Bái. 13 1.4 Tình hình sản xuất ngô của huyện Mù Cang Chải. đề tài:“ Đánh giá tình hình sản suất ngô của xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 3 2. Mục tiêu của đề tài Xác định thuận lợi và khó khăn trong sản xuất ngô ở xã Khao Mang. kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải 18 2.2.2. Tình hình sản xuất ngô của xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải 18 2.2.3. Điều kiện sản xuất ngô tại nông hộ . 18 2.3.

Ngày đăng: 20/08/2015, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan