Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tàiĐối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Nội dung bố cục đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜIMÔNGĐENỞXÃKHAOMANG,MÙCANGCHẢI,YÊNBÁI 1.1 Điều kiện tự nhiên xãKhaoMang,MùCangChải,YênBái 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, đất đai 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Hệ động vật, thảm thực vật 1.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội xãKhao Mang 1.3 Dân số, lịch sử tộc ngườiđời sống văn hóa ngườiMôngđenKhao Mang 11 1.3.1 Dân số phân bố cư trú 11 1.3.2 Nguồn gốc lịch sử tộc người 11 1.3.3 Khái quát đời sống văn hóa 12 Tiểu kết chương 13 Chương 2: NGÔI NHÀTRUYỀNTHỐNGCỦANGƯỜIMÔNGĐEN 14 ỞXÃKHAO MANG 14 2.1 Công việc chuẩn bị trước làm nhà 14 2.1.1 Chọn đất làm nhà 14 2.1.2 Chọn hướng làm nhà 15 2.1.3 Chuẩn bị nguyên vật liệu làm nhà 15 2.2 Cấu trúc nhà mặt sinh hoạt 18 2.2.1 Cấu trúc nhà 18 2.2.2 Mặt sinh hoạt 21 2.3 Nghi lễ kiêng kỵ liên quan tới nhàngườiMôngKhao mang 22 2.3.1 Nghi lễ liên quan tới nhàtruyềnthống 22 2.3.2 Những kiêng kỵ liên quan tới nhàtruyềnthốngngườiMôngKhao Mang 26 2.4 Những giá trị nhàtruyềnthống 27 2.4.1 Giá trị sử dụng 27 2.4.2 Giá trị tâm linh 28 Chương 3: BIẾNĐỔI VỀ NHÀỞ VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGÔI NHÀCỦANGƯỜIMÔNGXÃKHAO MANG HIỆN NAY 30 3.1 Biếnđổinhà 30 3.1.1 Biếnđổi công việc chuẩn bị trước làm nhà 30 3.1.2 Biếnđổi cấu trúc mặt sinh hoạt 31 3.1.3 Sự biếnđổi nghi lễ kiêng kỵ liên quan tới nhà 32 3.2 Sự biếnđổi giá trị nhàtruyềnthống 32 3.2.1 Biếnđổi giá trị sử dụng 32 3.2.2 Biếnđổi giá trị tâm linh 33 3.3 Nguyên nhân biếnđổi 33 3.3.1 Nguyên nhân khách quan 33 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 34 3.4 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa ngườiMôngKhao Mang .35 3.4.1 Những vấn đề đặt 35 3.4.2 Giải pháp bảo tồn 36 Tiểu kết chương 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, hội tụ giá trị mà người tạo nên Những giá trị quý báu mà người tạo nên không tồn bất biến Mà theo thời gian nhiều yếu tố khác không giữ giá trị nguyên vẹn ban đầu, ta không nhận hết dấu ấn thời đại Việt Nam nước đa dân tộc, dân tộc lại có sắc riêng nên khẳng định văn hóa đa dạng NgườiMông có truyềnthống văn hóa đặc sắc, đặc trưng, rõ nét bị hòa lẫn với tộc người khác Những đặc trưng văn hóa dân tộc Mông thể qua loại hình văn hóa nhà ở, trang phục, ẩm thực , nghi lễ chu kỳ đời người… Tất thành tố văn hóa không thực chức cố kết tộc người mà phân biệt ngườiMông với dân tộc khác Nhà cổ truyền dân tộc Mông loại hình kiến trúc có từ lâu đời Nó hình thành, tồn lịch sử dân tộc ngày Bên cạnh phong tục tập quán ăn ở, tâm lý sống tạo đặc trưng riêng việc xây dựng nhà ở, nét đặc trưng biểu từ việc tổ chức không gian mặt bằng, kết cấu kỹ thuật, vật liệu xây dựng quy tắc xây dựng kể từ lúc bắt đầu xem tuổi làm nhà gia chủ dọn nhàngườiMông coi nhà tổ ấm thiêng liêng nơi gắn bó tình cảm huyết thống nhiều hệ Hiện nay, nhàtruyềnthốngngườiMôngđenxãKhao Mang có biếnđổi rõ rệt từ chuyển xuống định canh định cư Nghiên cứu biếnđổinhàtruyềnthốngngườiMông để yếu tố biếnđổi phân tích nguyên nhân biếnđổi từ góp phần bảo tồn gía trị văn hóa cộng đồng ngườiMôngKhao Mang điều có ý nghĩa thực tiễn khoa học Với lý em chọn: “Biến đổinhàtruyềnthốngngườiMôngđenXãKhaoMang,HuyệnMùCangChải,TỉnhYên Bái” làm đề tài tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tàibiếnđổinhàngườiMôngxãKhaoMang,huyệnMùCangChải,tỉnhYênBái 2.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu toàn địa bàn ngườiMông sinh sống xãKhaoMang,huyệnMùCangChải,tỉnhYênBái Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu trình biếnđổinhàngườiMông thời gian 10 năm trở lại Do thời gian trình biếnđổi diễn mạnh mẽ địa bàn xã Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nhàtruyềnthốngngườiMôngxãKhao Mang từ công việc chuản bị trước làm nhà, kết cấu kỹ thuật mặt sinh hoạt nghi lễ tập quán cư trú nhà Tìm hiểu biếnđổinhàngườiMôngđenxãKhao Mang bối cảnh Phân tích số nguyên nhân dẫn đến việc biếnđổi đưa só khuyến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyềnthốngnhà trước kia, đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa truyềnthốngngườiMôngKhao Mang bị mai Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tiều luận trình nghiên cứu, thu thập tài liệu sử dụng phương pháp như: - Điền dã dân tộc học - Điều tra, quan sát - Phỏng vấn, chụp ảnh - Ngoài sử dụng phương pháp thu thập tài liệu khác : Nghiên cứu sách báo, công trình khoa học liên quan đếnnhà ở, thu thập tài liệu internet phương tiện thông tin đại chúng… nhằm bổ sung thiếu sót trình nghiên cứu thực địa Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhà tộc người Việt Nam có: - “ Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam” tác giả Nguyễn Khắc Tụng Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kiến trúc trường Đại học Kiến trúc Hà Nội xuất 2004 Đây công trình nghiên cứu khái quát văn hóa nghiên cứu loại hình nhà cổ truyền dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu cách cách lâu, có nhiều thông tin tư liệu không phù hợp với - “ Các dân tộc thiểu số Việt Nam” tác giải Trần Bình nhà xuất Lao động Hà Nội xuất 2014 Đây công trình nghiên cứu tổng quát văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Tuy nhiên đưa nét văn hóa truyềnthống tộc người, có ngườiMông chưa nói đếnbiếnđổi Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần bổ sung nguồn tư liệu nghiên cứu nhàngườiMôngđenxãKhaoMang,MùCangChải,YênBái - Đề tài cho thấy biếnđổinhàngườiMôngđenKhao Mang bối cảnh - Góp phần đề xuất giải pháp cụ thể nhằm giữ gìn văn hóa tốt đẹp nhàngườiMôngxãKhao Mang Nội dung bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ luch, nội dung đề tài gồm chương chính: Chương 1: Khái quát ngườiMôngđenxãKhao Mang Chương 2: Ngôi nhàtruyềnthốngngườiMôngxãKhao Mang Chương 3: Biếnđổinhà bảo tồn giá trị văn hóa nhàngườiMôngxãKhao Mang Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜIMÔNGĐENỞXÃKHAOMANG,MÙCANGCHẢI,YÊNBÁI 1.1 Điều kiện tự nhiên xãKhaoMang,MùCangChải,YênBái 1.1.1 Vị trí địa lý HuyệnMùCang Chải nằm phía Tây tỉnhYên Bái, cách thành phố YênBái 180km, theo quốc lộ 32 Đây huyệntỉnh Nghĩa Lộ thành lập theo Nghị định kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá II ngày 27/10/1962 MùCang Chải huyện vùng cao có tọa độ địa lý từ 21039’ đến 21050’ vĩ độ Bắc; từ 103056’ đến 104023’ kinh độ Đông Huyện nằm chân dãy núi Hoàng Liên Sơn, độ cao 1.000m so với mặt biển Phía Bắc giáp huyện Văn Bàn - tỉnh Lao Cai; phía Nam giáp huyện Mường La - tỉnh Sơn La; phía Đông giáp huyện Văn Chấn; phía Tây giáp huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu Muốn đếnMùCang Chải phải qua đèo Khau Phạ - Tứ Đại Đèo Tây Bắc Huyện có thị trấn thị trấn MùCang Chải (huyện lị), 13 xã: Cao Phạ, Chế Cu Nha, KhaoMang, Dế Xu Phình, Hồ Bốn, KhaoMang, Kim Nọi, La Pán Tẩn, Lao Chải, Mồ Dề,Nậm Có, Nậm Khắt, Púng Luông Khao Mang số xã nghèo HuyệnMùCangChải,xã có diện tích 66,23km2 1.1.2 Địa hình, đất đai Đây khu vực núi cao bắt nguồn từ dãy Hoàng Liên Sơn, bao gồm nhiều dãy núi liên tiếp chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Giữa dãy núi khe suối thuộc lưu vực sông Hồng sông Đà Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện 119.909,75 XãKhao Mang nằm phía Đông Nam huyệnMùCăngChải, khu vự dự trữ sinh bảo tồn loại sinh vật cảnh Xã cách trung tâm huyệnMùCang Chải 35km Địa hình toàn xã nhìn chung chủ yếu đồi núi hiểm trở, giao thông lại vô khó khăn đặc biệt vào mùa mưa 1.1.3 Khí hậu Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc tính ôn đới, chia thành mùa: Mùa khô hanh mùa mưa Nhiệt độ bình quân năm: 18,5oc 1.1.4 Hệ động vật, thảm thực vật Nằm dải sơn mạch Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, rừng MùCang Chải có Khao Mang đánh giá khu rừng nguyên sinh đẹp bậc nguyên vẹn với nhiều loài rộng, kim thảm thực vật phong phú 788 loài thực vật bậc cao, động vật phong phú tính đặc hữu cao, đặc biệt với loài vượn đen tuyền, niệc cổ hung, gà lôi tía, voọc xám Khu bảo tồn loài - sinh cảnh MùCang Chải nằm địa bàn nhiều xã, vòng cung tạo thành hệ thống núi cao từ 1.700 - 2.500m, bao quanh xãKhao Mang vùng đầu nguồn sông Nậm Chải, khu vực rừng phòng hộ lưu vực hệ thống sông Đà Thảm thực vật Khu bảo tồn chủ yếu loài rộng thường xanh kim như: pơ mu, thông tre Đặc biệt phần đỉnh núi phía đông có thung lũng rộng gần 1km2, phẳng kiểu rừng hỗn giao rộng, kim nhiệt đới với số loài ưu như: thiết sam, sứ, re hương, sồi Lào có đường kính - 3m Khu bảo tồn có tính đa dạng cao thực vật, qua kết đợt điều tra Tổ chức Bảo tồn động, thực vật Quốc tế (FFI) thống kê 788 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 480 chi, 147 họ ngành, có 33 loài thuộc diện quí ghi vào sách Đỏ Việt Nam giới Trong có loài thuộc cấp nguy cấp, loài thuộc cấp bị đe dọa nguy cấp, loài thuộc cấp hiếm, có 190 loài cho gỗ thuộc 54 họ, chủ yếu nhóm gỗ hồng sắc tạp mộc Cũng điều tra phát có 267 loài làm thuốc theo kinh nghiệm y học cổ truyền dân tộc, thuốc sử dụng vào thuốc, toa thuốc đông y để chữa trị nhiều chứng bệnh đau xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, đường hô hấp, bệnh gan, thận, cảm sốt bệnh da Vào mùa hoa, rừng bao phủ hoa đỗ quyên lan nở đẹp mê hồn, ngắm nhìn ngày chán Động vật khu bảo tồn phong phú cho thấy tính đặc hữu cao, đặc biệt có loài vượn đen tuyền Các đợt khảo sát thống kê 241 loài, 74 họ, 24 động vật xương sống, có 54 loài thú, 132 loài chim, 26 loài bò sát, 26 loài lưỡng thể, đặc biệt có 42 loài động vật quí sách Đỏ Việt Nam 28 loài mức độ bị đe dọa toàn cầu Chú ý loài vượn đen tuyền Việt Nam khoảng 120 cá thể; chim có tới 127 loài như: gà lôi, gõ kiến, cú mèo, đại bàng, riêng khướu có đến 41 loài như: khướu vằn, khướu đầu hung, khướu đuôi cụt, khướu lùn đuôi đỏ Quanh dãy rừng nguyên sinh nơi quần cư đa phần ngườiMôngđen dân tộc Mông với văn hoá phong phú, phản ánh nhận thức sống thực gắn với thiên nhiên nét văn hoá đặc trưng điệu dân ca như: tiếng hát tình yêu, cưới xin, ru 1.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội xãKhao Mang XãKhao Mang xã nghèo tổng số 13 xãhuyệnMùCangChải,tỉnhYênBái Do địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến bất thường nên khu vực thường xảy trận lũ lớn, đặc biệt lũ ống lũ quét tỉnh trạng sạt lở đất diễn liên tục Bởi mà mùa mưa, hầu hết thôn xã bị chia cắt, việc lại bà gặp nhiều khó khăn việc sản xuất nông nghiệp bà ngườiMôngxã gặp nhiều khó khăn năm.Năm 2008 số hộ nghèo xã chiếm tới 64% Nguồn thu nhập người dân xãKhao Mang phụ thuộc chủ yếu vào lúa, ngô, sắn Nhưng thiếu đất sản xuất nên người dân phải canh tác đất có độ dốc lớn chịu xói mòn mạnh, thời gian canh tác bị rút ngắn, thường trồng đến vụ lương thực ngắn ngày, sau trồng sắn bỏ hoang Hiệu canh tác thấp khiến đời sống người dân xãKhao Mang gặp nhiều khó khăn, luẩn quẩn vòng đói nghèo Tuy xãKhao Mang lại có tiềm phát triển lớn thủy điện, du lịch, cảnh sắc thiên nhiên xãKhao Mang năm có ba thời điểm đẹp Đó dịp tháng 5, tháng tràn ruộng bậc thang vào mùa “ đổ nước” mùa thu đến gần 18.765 ruộng bậc thang vào kỳ chín rộ Đặc biệt vào mùa xuân xãKhao Mang giống danh lam thắng cảnhmở rộng ghi nhận dày công, cần cù sáng tạo lao động ngườiMông Ruộng bậc thang ví “kỳ quan đôi bàn tay Khao Mang lại thu hút đông đảo khách du lịch gần xa mạnh trội để phát triển du lịch xãKhao Mang Hiện xã nhận nhiều quan tâm huyệnMùCang Chải tỉnhYênBài vấn đề phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Với đặc thù xã vùng cao, chủ yếu ngườiMôngđenMông sinh sống, địa hình đồi núi bị chia cắt nên việc lại, giao lưu, thông thương hàng hoá nhân dân gặp nhiều khó khăn Vì thế, việc ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi hạn chế, chưa tận dụng mạnh đất đai, nhân lực thực tế địa phương Xác định phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, cấp ủy, quyền xã đề chủ trương, sách đắn phù hợp với thực trạng địa phương” Hiện nay, phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp, thâm canh tăng vụ xem mục tiêu Nhờ lồng ghép với Chương trình xây dựng nông thôn nên hệ thống kênh mương bảo đảm đủ nước tưới 10 Chương BIẾNĐỔI VỀ NHÀỞ VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGÔI NHÀCỦANGƯỜIMÔNGXÃKHAO MANG HIỆN NAY 3.1 Biếnđổinhà 3.1.1 Biếnđổi công việc chuẩn bị trước làm nhà Ngôi nhà công cụ phục vụ đời sống người, đồng thời phản ánh trung thực trình độ phát triển chủ nhân Để có nhà, ngườiMôngđen trình lịch sử với lao động sáng tạo lâu dài ngày tiếp tục thay đổi theo thay đổiđời sống người ban đầu túp liều có tác dụng che nắng, che mưa qua trình phát triển lâu dài, đời sống vật chất nâng cao người ta đến việc cải tạo túp lều trở nên rộng rãi để đáp ứng sinh hoạt gia đình Từ cấp độ phát triển đời sống vật chất xã hội nhận thức người nâng cao phù hợp với thay đổinhà cải tạo biếnđổi theo Trên sỡ bắt buộc người phải tìm kiếm tiếp thu để vận dụng vào biếnđổi Qua trình cải tiến lâu dài trình tiếp thu ảnh hưởng từ bê ngoài, nhàngườiMông chuyển dổi sang nhiều loại khác tùy theo đặc điểm địa phương Trước hết, từ loại cấu trúc mặt sinh hoạt nhỏ hẹp chuyển sang phân chia mặt thoáng rộng, biếnđổi nguyên tắc Đó thay đổi linh hoạt hoàn toàn theo tập quán có tính bình đẳng quan hệ gia đình Trước đây, nhàngười ta quy định nơi ăn chỗ cho đối tượng khác đến quan niệm lạc hậu bị loại bỏ Thứ hai thay đổi nguyên liệu làm nhà Trước nhàngườiMôngđenKhao Mang thường làm gỗ, tre nứa Nhưng trình sinh sống, việc chặt phá rừng làm nguyên liệu gỗ cạn kiệt, buộc 30 người dân nơi phải chuyển sang sử dụng nguyên vật liệu tiện lợi hơn, tốn thời gian công sức xi măng, sắt, thép, ngói, lợp tôn Đặc biệt hơn, ngườiMôngđen có xu hướng chuyển từ loại nhànhà gỗ sang nhà vật liệu gạch, xi măng, chuyển từ cấu trúc sinh hoạt truyềnthống theo cấu trúc sinh hoạt thông thường sang mở rộng phù hợp với sinh hoạt nhiều cá nhân gia đình Đó tình trạng thực tế, xảy nhàtruyềnthống nói riêng mà thực trạng nguy tất di sản văn hóa truyềnthống nói chung Trước thực trạng đó, vấn đề đặt cần phải có biện pháp có hiệu để bảo tồn giá trị văn hóa truyềnthống Đồng thời, coi nguồn tài sản vô giá dân tộc cần kế thừa phát huy Với phát triển đất nước đồ nghề làm mộc đại nhiều cưa máy, máy xẻ vật liệu thêm loại thước đo đại giúp trình làm mộc diễn nhanh, xác độ thẩm mĩ cao trước Ngoài ra, số đo dân gian không phổ biến trình làm mộc, ngườiMôngđen áp dụng biện pháp tiên tiến kĩ thuật đại làm cho số đo chuẩn xác Những thay đổi từ nguyên vật liệu kéo theo thay đổi mặt kĩ thuật tương đối nhiều Tuy nhiên điều quan trọng nhàngườiMôngđen giữ nét truyền thống, độ vững bền đảm bảo, tính thẩm mĩ ngày cao 3.1.2 Biếnđổi cấu trúc mặt sinh hoạt Hiện nay, ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động từ bên nên nhàngườiMôngđenKhao mang dần có biếnđổi Điều bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy biếnđổi vật liệu sử dụng nhà Nếu trước đây, ngườiMôngđen sử dụng vật 31 liệu sẵn có thiên nhiên gỗ, tre,… loại vật liệu phổ biến môi trường sống họ dần thay nhiều loại vật liệu du nhập gạch, ngói, mái tôn, prô xi măng….Những loại vật liệu ngày trở lên phổ biến diện sống ngườiMông nơi Nhờ có loại vật liệu mà nhàtruyềnthốngngườiMôngđen dần bị biếnđổi mặt mở rộng hơn, cấu trúc nhà dần bị thay đổi cho phù hợp với loại vật liệu 3.1.3 Sự biếnđổi nghi lễ kiêng kỵ liên quan tới nhà Trước đây, để xây dựng nhàtruyềnthốngngườiMôngđenKhao Mang phải chuẩn bị nhiều thứ khác gỗ, tre… việc có phải hàng năm chí nhiều năm trước chủ nhà bắt tay vào việc dựng nhà Từ chuẩn bị vật liệu tới hoàn thành nhàngười ta phải trải qua nhiều công đoạn thủ tục có vấn đề liên quan tới tâm linh việc cúng lễ vào rừng chặt cây, chọn đất dựng nhà, cúng lên nhà mới… với nhiều điều kiêng kị khác Hiện nay, vấn đề chặt gỗ rừng bị nghiêm cấm hạn chế dẫn tới việc khai thác loại nguyên liệu tự nhiên xây dựng nhàngườiMôngđen bị ảnh hưởng nghiêm trọng Hơn nữa, loại vật liệu dần trở nên phổ biến thay loại gỗ, tre, nứa… nên nhiều nghi thức, nghi lễ liên quan tới việc dựng nhà, kiêng cấm dần bị phá bỏ Nhiều gia đình có thực nghi lễ mang tính ước lệ chí bỏ hẳn nghi lễ truyềnthống 3.2 Sự biếnđổi giá trị nhàtruyềnthống 3.2.1 Biếnđổi giá trị sử dụng Trước đây, nhà nơi sinh hoạt thành viên gia đình Những không gian sinh hoạt riêng thiết kế đặt theo truyềnthống ngàn đờingườiMôngđenKhao Mang Những quy định chỗ ăn, 32 chỗ ngủ cho thành viên gia đình, nơi trí bàn thờ, bếp lửa quy định cách rõ ràng cụ thể tất thành viên gia đình cộng đồng công nhận Tuy nhiên, cấu trúc nhà dần bị biến đổi, công sử dụng nhàngườiMôngđen bên cạnh giá trị văn hóa truyền thống, công sử dụng thường thấy phần có linh động để phù hợp với loại vật liệu mới, với mục đích sử dụng riêng Khi xuất thêm nhiều yếu tố bên ti vi, xe máy…thì người ta phải thay đổi số vị trí bếp nấu, chỗ ngủ…để tạo thêm không gian sinh hoạt cho gia đình làm cho giá trị sử dụng nhà nhiều biếnđổi 3.2.2 Biếnđổi giá trị tâm linh Cùng với biếnđổi nguyên vật liệu kỹ thuật làm nhà nghi lễ tín ngưỡng xây dựng ngườiMôngđen thay đổi theo Người dân nơi bỏ nghi lễ rườm rà Lễ vào nhà ngày tiến hành mà người ta thay bữa cơm thân mật mừng nhà rước rổ tiên lên bàn thờ Nhiều gia đình dựng nhà nghi lễ gần không Nhưng làm nhà trì tuân theo ngườiMôngđen coi trọng tâm linh, tin vào số phận đờingười quan niệm vạn vật hữu linh sống hàng ngày 3.3 Nguyên nhân biếnđổi 3.3.1 Nguyên nhân khách quan Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đếnbiếnđổinhà cửa, làng ngườiMôngđenKhao Mang Tuy nhiên nguyên nhân dẫn đếnbiếnđổi mạnh mẽ phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa đồng bào Trong năm gần đây, sách mở rộng quan hệ giao lưu, mở rộng quan hệ hợp tác với tất nước giới, thu hút vốn đầu tư 33 nước phát triển kinh tế nông thôn thành thị, thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ với phát triển chung đất nước, vùng khó khăn, nông thôn nhà nước có sách quan tâm đầu tư phát triển, chương trình 135 đưa hệ thống điện, đường, trường, trạm đến thôn góp phần nâng cao mặt đời sống nhân dân Đời sống dân trí đồng bào ngườiMông nâng cao lên nhiều; sức khỏe đồng bào chăm sóc tốt Do trình độ tiếp thu nâng cao nên khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao trước rát nhiều; xuất lao động tăng cao, sản phẩm làm có dư thừa có trao đổi mạnh mẽ với nơi khác Trong trình giao lưu kinh tế vậy, ngườiMôngđenKhao mang tiếp thu, ảnh hưởng văn hóa vùng khác nước Sự ảnh hưởng văn hóa dân tộc khác, đặc biệt người Kinh đếnngườiMông mạnh mẽ Trong yếu tố bị ảnh hưởng, hà làng ngườiMôngđen bị ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ Những nhàtruyềnthống mang đậm văn hóa truyềnthống cảu dân tộc dần bị đi, thay vào nhà xây dựng theo lối đại Những làng với đường đất quanh co nằm chân đồi với nét cổ kính, hoang sơ mang đậm dấu ấn núi rừng, ta không thấy 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Ngoài nguyên nhân kinh tế phát triển nhận thức ngườiMôngđen nơi dần thay đổi tác động đến thay đổinhàcửa làng truyềnthống Đồng bào nhận thấy không phù hợp với phát triển thời đại nữa, không thuận tiện sinh hoạt sản xuất Những nhàtruyềnthống đặt bối cảnh xưa phù hợp, hoàn cảnh có nhiều hạn chế; việc nhốt gia súc, gia 34 cầm gầm sàn gây vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe người, khó khăn cho việc lại Một điều quan trọng để làm nhàtruyềnthống cần phải nhiều gỗ gỗ rừng không còn; muốn làm phải mua toàn vật liệu, tốn Vì mà đồng bào chuyển sang làm nhà làm cách loại vật liệu gạch, mái tôn… 3.4 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa ngườiMôngKhao Mang 3.4.1 Những vấn đề đặt Trong giá trị văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc thiểu số Yên Bái, không kể đến kiến trúc nhàtruyềnthống đồng bào dân tộc Môngđen Kiến trúc nhà trệt, mái gỗ, tường rào…, thể sáng tạo người để thích nghi với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt vùng núi cao Ngoài ra, qua kiến trúc nhàtruyềnthống đồng bào dân tộc Môngđen thể đậm nét sống tâm linh, quan niệm sống, tín ngưỡng đồng bào Nhưng ngày với xu hội nhập phát triển, đời sống kinh tế người dân ngày nâng cao, với nhu cầu đòi hỏi sống, điều kiện sinh hoạt tốt tất yếu tránh khỏi Chính vậy, du nhập nét văn hóa từ bên vào làm thay đổi, biến dạng số nét văn hóa truyềnthống trang phục quần áo, kiến trúc nhà đồng bào MôngđenKhao Mang ngày lớn Việc nếp nhàtruyền thống, thay vào ngày nhiều nhà xây gạch, mái lợp prôximăng hay lợp tôn ảnh hưởng lớn đến không gian văn hóa toàn khu vực Do vậy, việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược, đặc biệt bảo tồn kiến trúc nhàtruyềnthống đồng bào dân tộc Mông nói chung ngườiMôngđenKhao Mang nói riêng 35 Hơn nữa, yếu tố để MùCang Chải người biết tới, văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng người dân sinh sống nơi - có kiến trúc nhàtruyềnthống đồng bào dân tộc Môngđen Ngoài ra, hình ảnh để MùCang Chải nhiều du khách nước quốc tế biết nhớ tới, nhàtruyềnthống xen lẫn ruộng bậc thang tạo nên nét đẹp riêng có cho vùng đất Để giá trị văn hóa, không gian văn hóa ngườiMôngđenKhao Mang trường tồn, việc xây dựng chế sách, quy hoạch để bảo tồn nhàtruyềnthống đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào dân tộc Mông nói riêng việc làm cấp thiết, cần có quan tâm cấp, ngành địa phương 3.4.2 Giải pháp bảo tồn Vấn đề bảo tồn giá trị truyềnthống thời đại ngày gặp nhiều khó khắn đòi hỏi có trình đầu tư lâu dài đắn Trong xu hội nhập thời kì mở cửa, giao lưu văn hóa diễn ngày đa dạng, văn hóa đặt nhiều mối quan hệ rộng lớn; tinh hoa văn hóa, truyềnthống quý báu, sắc văn hóa dân tộc giới thiệu ngày rộng rãi Tuy nhiên thập niên gần đây, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần ngày biếnđổi Nhiều gia trị văn hóa truyềnthống bị mai Để bảo tồn phát triển hợp lý vốn văn hóa truyềnthống quý báu, trước hết phải có sách phù hợp với xu hội nhập thời kì mở cửa đất nước Việc bảo tồn phát triển văn hóa liên quan trực tiếp đến nhiều mặt xã hội phủ xác định văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế điều chứng tỏ văn hóa có vai trò quan trọng đói với phát triển xã hội Do vậy, đảng nhà nước phải vào tình 36 hình thực tiễn để có sách cụ thể cho vùng , dân tộc, phải quan tâm tới đồng bào dân tộc, phải tích cực phát động công tác tuyên truyền giúp nhân dân hiểu phát huy vốn văn hóa dân tộc Tích cực đẩy mạnh hoạt động văn hóa, giáo dục, quan tâm đếnđời sống tinh thần người dân, đồng bào Có thực tế người dân ngày phát triển mặt vật chất tinh thần, song điều đáng nói họ hào hứng trước biếnđổi nên dễ từ bỏ vốn văn hóa truyềnthống từ ngàn đời trước để bắt chước ngoại lai Vì vậy, giáo duc biện pháp hàng đầu để bảo tồn phát triển văn hóa Văn hóa truyềnthống giữ gìn người dân ý thức giá trị vốn văn hóa truyềnthống Cần có biện pháp tích cực việc tái tạo yếu tố văn hóa bị mai một, yếu tố nhạy cảm ngôn ngữ, trang phục gắn liền với việc sinh hoạt văn hóa làng văn hóa gia đình văn hóa cần giải tốt vấn đề di cư đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề xây dựng kinh tế người Kinh lên vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, việc gây xáo trộn dân tộc, dân cư, làm ảnh hưởng đếnđời sống vật chất , ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến phong tục tập quán mà trước họ trì giữ gìn Vì mà cấp quyền, Trung Ương cần xây dựng hành lang pháp lý để bảo vệ truyềnthống đặc biệt vận động quần chúng có ý thức tham gia bảo tồn giữ gìn di sản văn hóa Khi người dân hiểu trách nhiệm quyền lợi mình, đồng thời có hỗ trợ, động viên, khuyến khích quan chức địa phương, họ tự giác thực tốt để giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc 37 Tiểu kết chương Hiện nay, nhàngườiMôngđenKhao Mang có biếnđổi mạnh mẽ nhiều mặt vật liệu, cấu trúc, công Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Tuy nhiên, vấn đề đặt việc gìn giữ nét độc đáo làm nên sắc văn hóa tộc người có kiến trúc nhà Ngôi nhà vừa đảm bảo giá trị vốn có phải phù hợp với hoàn cảnh môi trường sống người dân 38 KẾT LUẬN Văn hóa ngườiMôngđen thành phần quan trọng, góp phần làm nên văn hóa chung dân tộc Việt Nam, cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ văn hóa dân tộc, trách nhiệm, mong muốn toàn dân trước hết nhà quản lý văn hóa hoạt động văn hóa Có thật tồn xã hội, xã hội phát triển kéo theo phát triển dân tộc sắc văn hóa truyềnthống ngày mai bị Cùng với phát triển đất nước, quốc gia 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam văn hóa truyềnthống lâu đờingườiMông nói chung ngườiMôngđenKhao Mang nói riêng ngày bị mai có kiến trúc nhàtruyềnthống cần giữ gìn di sản văn hóa truyềnthống , phong tục tập quán tốt đẹp văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể đặc biệt nhàcửa Nền văn hóa theo quy luật có thêt phai mờ theo thời gian lưu giữ công trình văn hóa, hệ trẻ đặc biệt sinh viên văn hóa cần tiếp tục khắng định giá trị văn hóa dân tộc nhiều lĩnh vực Bởi văn hóa dân tộc nằm đời sống ngày điều kiện lịch sử dân tộc mang văn hóa Cần phải phát huy công tác tuyên truyền để người dân tiếp tục phát huyv giữ gìn sắc văn hóa Các quan văn hóa quyền địa phương hướng dẫn bà nhân dân lưu giữ tinh hoa văn hóa truyềnthống dân tộc Đồng thời xóa bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, làm tốn đến thời gian, công sức, tiền bạc nhân dân Nhà nước ta cấp quyền tiếp tục đầu tư sỡ hạ tầng đặc biệt xây dựng nhà văn hóa để tăng cường tổ chức giao lưu văn hóa sỡ, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thuý Bình, (1991), Thực trạng hôn nhân dân tộc miền núi phía Bắc, Tạp chí Dân tộc học, số 02/1991 Trần Bình, Các dân tộc thiểu số Việt Nam (Giáo trình), NXB Lao Động, Hà Nội, 2014 Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số tộc người Tây Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Bình, (2007), Văn hoá dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc (Tập giảng), ĐH Văn hóa Hà Nội, 2010 Trần Bình, Số gia đình dân tộc người, Tạp chí Dân số phát triển, UBDS/GĐ - Trẻ em, số 02/2000 Luật Hôn nhân Gia đình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Tráng Thị Giàng, Tảo hôn người H mônghuyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La góc nhìn văn hóa tộc người, Luận văn Thạc sĩ, Đại học văn hóa Hà Nội, 2012 Hoàng Xuân Lương, Văn hóa người Hmông Nghệ An, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000 Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân huyện Kỳ Sơn, Nghệ An, Đặc trưng văn hóa truyềnthống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn, Nghệ An, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1995 10 Vương Duy Quang Văn hóa tâm linh người Hmông Việt Nam truyềnthống tại, NXB Văn hóa - Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội, 2005 11 Trần Hữu Sơn, Văn hoá Hmông, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1996 12 Thào Xuân Sùng (chủ biên), Dân tộc Hmông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tôn giáo nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 40 13 Đỗ Ngọc Tấn, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thanh, Hôn nhân gia đình dân tộc Hmông, Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2004 14 Cư Hòa Vần - Hoàng Nam, Dân tộc Mông Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1994 15 Viện Dân tộc học, Dân tộc Mèo, Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 41 PHỤ LỤC Một số hình ảnh nhàngườiMôngđen 42 43 44 ... ĐEN Ở XÃ KHAO MANG, MÙ CANG CHẢI, YÊN BÁI 1.1 Điều kiện tự nhiên xã Khao Mang, Mù Cang Chải, Yên Bái 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Mù Cang Chải nằm phía Tây tỉnh Yên Bái, cách thành phố Yên Bái 180km,... người Mông đen xã Khao Mang Chương 2: Ngôi nhà truyền thống người Mông xã Khao Mang Chương 3: Biến đổi nhà bảo tồn giá trị văn hóa nhà người Mông xã Khao Mang Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MÔNG ĐEN. .. huyết thống nhiều hệ Hiện nay, nhà truyền thống người Mông đen xã Khao Mang có biến đổi rõ rệt từ chuyển xuống định canh định cư Nghiên cứu biến đổi nhà truyền thống người Mông để yếu tố biến đổi