Biến đổi trong trang phục truyền thống của người H’mông Hoa ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

41 2.1K 20
Biến đổi trong trang phục truyền thống của người H’mông Hoa ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI H’MÔNG HOA HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Trang phục 1.1.2 Biến đổi biến đổi trang phục 1.2 Khái quát huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2.2 Dân cư 1.2.3 Kinh tế 1.2.4 Văn hóa, xã hội 1.2 Tổng quan người H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 10 1.2.1 Tên gọi lịch sử tộc người .10 1.2.2 Sự phân bố nhóm H’mông Hoa Sa Pa .12 1.2.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội người H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 13 Chương 2: THỰC TRẠNG TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI H’MÔNG HOA TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY 15 2.1 Trang phục truyền thống người H’Mông Hoa 15 2.2 Những giá trị trang phục truyền thống người H’Mông Hoa 15 2.2.1 Trang phục phản ánh mối quan hệ người H’mông Hoa với môi trường sống 15 2.2.2 Trang phục phản ánh tư kỹ thuật thủ công người H’mông Hoa 16 2.2.3 Trang phục sản phẩm văn hóa tạo nên đặc trưng văn hóa người H’mông Hoa .17 2.2.4 Trang phục phản ánh đời sống kinh tế, xã hội người H’mông Hoa 18 2.2.5 Trang phục H’mông Hoa mang giá trị thẩm mỹ khoa học .18 2.2.6 Trang phục số nghi lễ tín ngưỡng .18 2.3 Những biến đổi trang phục truyền thống người H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 20 2.3.1 Biến đổi cách tạo trang phục .20 2.3.2 Biến đổi nghệ thuật trang trí 25 2.3.3 Biến đổi phụ kiện đồ trang sức .29 2.3.4 Biến đổi tâm lí đồng bào H’mông Hoa việc sử dụng trang phục 30 2.4 Nguyên nhân biến đổi trang phục truyền thống người H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 31 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG HOA 34 3.1 Xu hướng biến đổi trang phục truyền thống người H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 34 3.2 Một số giải pháp 35 3.2.1 Về phía nhà nước 35 3.2.2.Về phía người dân 35 3.2.3 Về phía nhà nghiên cứu 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với ngôn ngữ, trang phục dấu hiệu thông tin quan trọng thứ hai để nhận biết dân tộc Trang phục không mang ý nghĩa bảo vệ thể làm đẹp cho ngườitrang phục mang dấu ấn xã hội Trang phục nguồn gốc sắc văn hóa dân tộc đó, sở nguồn tư liệu góp phần nghiên cứu trật tự xã hội cộng đồng tộc người Cho nên nghiên cứu trang phục dân tộc để tìm nét riêng, giá trị văn hóa ẩn chứa Dân tộc H’mông dân tộc có dân số đông Việt Nam phân bố nhiều tỉnh, thành phố nước Đây dân tộc có nhiều nhóm địa phương như: H’mông Xanh, H’mông Đen, H’mông Hoa… tạo nên nét văn hóa đặc trưng riêng tiếng nói, nếp sống, phong tục tập quán trang phục Những nét đặc trưng tạo nên riêng nhóm H’mông địa phương khác Hiện nay, trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm cho đời sống kinh tế dân tộc ngày cải thiện mặt trái vấn đề xúc người làm công tác giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thực tế cho thấy chục năm gần nghề trồng dâu nuôi tằm người Kinh, nghề dệt thổ cẩm người Thái, nghề trồng dệt vải người Nùng nhiều nơi bị mai nghề trồng lanh người H’mông rơi vào tình trạng chung Cùng với đó, giao thoa văn hóa tộc người phần ảnh hưởng tới trang phục truyền thống nhiều tộc người có nhóm H’mông Hoa Sa Pa Chính lý nên em định chọn đề tài: “Biến đổi trang phục truyền thống người H’mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” làm đề tài tiểu luận năm thứ ba Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu trang phục truyền thống người H’mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai với biến đổi thời gian gần Qua đề xuát số giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa trang phục truyền thống người H’mông Hoa giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận trang phục truyền thống người H’mông Hoa huyện Sapa tỉnh Lào Cai biến đổi trang phục người H’mông Hoa huyện Sapa tỉnh Lào Cai Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Huyện Sa Pa- Tỉnh Lào Cai - Thời gian: Từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học - Phương pháp điều tra xã hội học - Hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp Bố cục tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, Tài liệu tham khảo, bố cục tiểu luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận khái quát người H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Chương 2: Thực trạng trang phục người H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống người H’Mông Hoa Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI H’MÔNG HOA HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI 1.1.Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Trang phục Trang phục yếu tố văn hóa vật chất bao gồm y phục, trang sức người sử dụng sinh hoạt, lao động sản xuất, chiến đấu hoạt động văn hóa xã hội khác.Trang phục thể ứng xử người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, nhằm thỏa mãn chức sinh học người Ngô Đức Thịnh cho rằng: “Trang phục- sắc văn hóa dân tộc” Nói tới văn hóa dân tộc nói tới lĩnh vực thật phong phú đa dạng, từ miếng ăn, quần áo mặc, nếp nhà ở, cách thức làm ăn, lai, vui chơi, ca hát, hội hè, thờ cúng, tang ma, cưới xin… Người ta hay nói tới lĩnh sắc dân tộc tức sức sống, sức vươn lên dân tộc trình lịch sử, sắc có biểu muôn màu, muôn vẻ lĩnh bên thành sắc thái, đặc trưng, dáng vẻ riêng, phân biệt dân tộc với dân tộc khác Trang phục không để bảo vệ thể, chống lại điều kiện bất lợi môi trường, mà từ thời nguyên thủy, trang phục vật dụng trang trí, làm đẹp cho thể Do loại vật dụng thường xuyên quần áo ấy, dân tộc thường có cách thức may, trang trí thể tâm lí, truyền thống thẩm mỹ mình, có ý thức rõ rệt thông qua trang phục phân biệt dân tộc với dân tộc khác Bởi hoàn toàn nói rằng, trang phục yếu tố văn hóa vật chất bật văn hóa dân tộc Tuy nhiên săc văn hóa dân tộc thành biến mà thành vạn biến Biến đổi không ngừng tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, giữu cốt cách, tảng ban đầu, quy luật kết hợp truyền thống với đổi văn hóa, trang phục 1.1.2 Biến đổi biến đổi trang phục Biến đổi nói chung thay đổi tình trạng so sánh với tình trạng khứ, kết tác động qua lại vật tượng, người xã hội, thể thay đổi cấu trúc hay tính chất xã hội Nó diễn không đồng nhịp độ, quy mô, thời gian… chịu tác động định yếu tố tự nhiên, xã hội Biến đổi trang phục thay đổi mặt trang phục như: nguyên liệu,công cụ, cách tạo trang phục, hoa văn, họa tiết, màu sắc … Biến đổi trang phục dựa thích ứng người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội 1.2.Khái quát huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Sa Pa huyện vùng cao tỉnh Lào Cai có diện tích tự nhiên 68.329 ha, chiếm 8,24 % diện tích tự nhiên tỉnh, nằm toạ độ địa lý từ 220 07’04’’ đến 220 28’46’’ vĩ độ bắc 1030 43’28’’ đến 104004’15’’ kinh độ đông - Phía bắc giáp huyện Bát xát - Phía nam giáp huyện Văn Bàn - Phía đông giáp huyện Bảo Thắng - Phía tây giáp huyện Than Uyên Tỉnh Lai Châu Huyện Sa Pa có 17 xã thị trấn Thị trấn Sa Pa trung tâm huyện lỵ nằm cách thị xã Lào Cai 35 km phía Tây Nam Nằm trục quốc lộ 4D từ Lào Cai Lai Châu, Sa Pa cửa ngõ hai vùng đông bắc tây bắc Sa Pa có địa hình đặc trưng miền núi phía Bắc, độ dốc lớn, trung bình từ 35 - 400, có nơi có độ dốc 450, địa hình hiểm trở chia cắt phức tạp Nằm phía Đông dãy Hoàng Liên Sơn, Sa Pa có độ cao trung bình từ 1.200 m đến 1.800 m, địa hình nghiêng thoải dần theo hướng Tây - Tây Nam đến Đông Bắc Điểm cao đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143 m thấp suối Bo cao 400 m so với mặt biển Sa Pa nằm sát chí tuyến vành đai Á nhiệt đới Bắc bán cầu, có khí hậu ôn đới lạnh với hai mùa điển hình Mùa hè mát mẻ, mưa nhiều từ tháng đến tháng 10 hàng năm, mùa đông lạnh giá, mưa kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Do ảnh hưởng yếu tố địa hình, địa mạo phức tạp, bị chia cắt mạnh với vị trí địa lý đặc biệt nên khí hậu Sa Pa có đặc trưng sau : * Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm 15,40 C, nhiệt độ trung bình từ 18 - 200 C vào tháng mùa hè, vào tháng mùa đông 10 - 120 C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 330 C vào tháng 4, vùng thấp Nhiệt độ xuống thấp từ tháng năm sau, thấp vào tháng 00 C (cá biệt có năm xuống tới -3,20 C) Tổng tích ôn năm từ 7.500 - 7.8000 C Tuy nhiên đặc điểm địa hình khu vực khác nên tạo vùng sinh thái khác có nhiệt độ khác thời điểm * Độ ẩm: Độ ẩm không khí tương đối bình quân hàng năm từ 85 - 90 %, độ ẩm thấp vào tháng khoảng 65 % - 70 % Do sương mù nhiều, lên cao dày đặc, đặc biệt thung lũng kín khuất gió khí hậu ẩm ướt khu vực khác * Lượng mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 2.762 mm, cao 3.484 mm phân bố không qua tháng; mưa phụ thuộc vào địa hình khu vực, lên cao mưa lớn Mùa mưa tháng đến tháng 10, chiếm khoảng 80 % lượng mưa năm Các tháng mưa có lượng mưa trung bình từ 50 - 100 mm/tháng Mưa đá hay xảy vào tháng 2, 3,4 không thường xuyên năm 1.2.2 Dân cư Dân số năm 2005 43.600 người, với dân tộc chính, gồm: H’Mông, Dao, Tày, Kinh, Dáy, Xã Phó (Phù Lá) Hoa Trong người Mông chiếm 54,9%, Dao 25,6%, Kinh 13,6%, Tày 3%, Dáy 1,6% lại dân tộc khác Dân số Huyện Sa Pa theo kết Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009 52.899 người với dân tôc; người Mông chiếm 51,65%, Dao 23,04%, Kinh 17,91%, Tày 4,74%, Dáy 1,36%, Xã Phó 1,06% lại dân tộc khác chiếm 0,23% Các đồng bào dân tộc cư trú 17 xã, sống chủ yếu nông nghiệp, nghề rừng ngành nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm, mây tre đan… Dân tộc Kinh cư trú chủ yếu trị trấn Sa Pa, sống nghề nông nghiệp dịch vụ thương mại 1.2.3 Kinh tế Trải qua 60 năm xây dựng trưởng thành, Sa Pa có nhiều biến đổi sâu sắc Là huyện từ nông nghiệp lạc hậu độc canh nông, tự cung, tự cấp dần trở thành huyện có kinh tế phát triển tương đối toàn diện theo hướng Du lịch dịch vụ - Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản – Công nghiệp xây dựng Cơ cấu trồng vật nuôi có chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hoá Các vùng chuyên canh hình thành, sản xuất hàng hóa phát triển, sản lượng lương thực ngày tăng Cơ sở hạ tầng quan tâm xây dựng, đường giao thông liên thôn, liên xã mở mang, trụ sở, trạm xá, trường học từ thị trấn đến nông thôn đầu xây dựng khang trang Với mạnh Sa Pa có tiềm to lớn du lịch nông nghiệp vùng Á nhiệt đới núi cao Trên sở Nhà nước tỉnh quan tâm chọn trọng điểm đầu tư phát triển, Đảng huyện Sa Pa tích cực tranh thủ nguồn lực hỗ trợ nước, tỉnh, nhiều tổ chức quốc tế huy động sức dân sở phát huy ý chí tự lập, tự cường, không ngừng đẩy mạnh hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng từ trung tâm huyện lỵ đến xã vùng sâu, vùng xa Sa Pa tập trung xây dựng với tốc độ nhanh, làm hồi sinh lại thị trấn du lịch bị tàn phá chiến tranh; đưa điện lưới quốc gia vào huyện năm 1994, trước nhiều huyện khác tỉnh Chính nhờ có phát triển sở hạ tầng nên hấp dẫn bè bạn nước khắp năm châu đến Sa Pa ngày đông Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế, phát huy tiềm mạnh Sa Pa lấy phát triển du lịch – dịch vụ làm ngành kinh tế mũi nhọn, đột phá Trong năm qua, phát triển hoạt động Du lịch mang lại hiệu rõ nét chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần xoá đói, giảm nghèo Du lịch có tác động trực tiếp, định đến chuyển dịch cấu kinh tế, đưa tỷ trọng ngành du lịch cấu kinh tế huyện từ 15% năm 90 tăng lên 58,7% năm gần 1.2.4 Văn hóa, xã hội Sa Pa với nhiều dân tộc cư trú xen kẽ, tộc người có nét văn hoá riêng nên năm có nhiều lễ hội văn hóa diễn Hơn nữa, du lịch kết hợp tìm hiểu văn hoá, lịch sử vùng miền xu hướng nhiều người ưa chuộng Thế nên, vẻ đẹp thiên nhiên với sở hạ tầng đa dạng sản phẩm du lịch ngày làm cho Sa Pa trở thành điểm đến tiếng Tây Bắc, Việt Nam du khách khắp nơi giới Đời sống văn hóa tinh thần phong phú đồng bào thể nghề thủ công, mỹ nghệ, thổ cẩm truyền thống đồng bào đạt đến độ tinh xảo hút đến diệu kỳ Phụ nữ Mông, Dao, Xá Phó giỏi cảm thụ màu sắc, thổ cẩm họ hội đủ sắc màu thiên nhiên từ thông, đồi núi, hạt ngô, hạt lúa… Tất biểu đạt tranh sống động đời sống đồng bào Các sản phẩm thổ cẩm phụ nữ dân tộc miền núi làm cho khách du lịch phải thán phục Mỗi họa tiết váy áo kỳ công, công trình nghệ thuật thêu dệt trang phục Trong lĩnh vực kiến trúc, nhà mái chảy chất lợp ngói nung gỗ ván, dựa theo sườn núi thu hút quan tâm du khách Đó nhà mang đậm chất văn hoá riêng người Mông, Dao, Xá Phó, Tày, Giáy… với đời sống sinh hoạt lưu giữ giá trị văn hoá đặc sắc Ý thức vấn đề bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, tỉnh Lào Cai quan tâm việc xây dựng làng văn hoá Hiện tỉnh xâu dựng số mô hình điểm như: làng Cát Cát xã Hầu Thào; Sả Séng xã Tả Phìn; Bản Hồ xã Bản Hồ… cho thấy phát huy hiệu quả, thu hút khách du lịch đông 1.2 Tổng quan người H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 1.2.1 Tên gọi lịch sử tộc người 1.2.1.1.Tên gọi nước ta người H’mông nằm nhóm tộc người nói ngôn ngữ H’mông –Dao (gồm tộc người: H’mông, Dao, Pà Thẻn) Trước năm 1979 họ gọi Mèo Trung Quốc người Mông gọi người Miêu Lào gọi người Mẹo Hiện Trung Quốc hầu giới họ gọi người H’mông Gần có người cho nên gọi dân tộc Mông thay cho H’mông Nhưng có ý kiến khác không tán thành cho thân chữ viết họ người H’mông viết tên dân tộc Hmongz Lại có ý kiến cho Mông từ tục, không đẹp, số nhà khoa học nước có lưu ý viết Mông nhầm với dân tộc Mông Mông Cổ Trung Quốc Vì đến cách viết xác H’mông Hiện có nhóm H’mông sau: H’mông Đơ H’mông Đâu (H’mông Trắng) H’mông Đu (H’mông Đen) H’mông Si (H’mông Đỏ) H’mông Dua (H’mông Xanh) H’mông Lềnh (H’mông Hoa) 1.1.2.1 Lịch sử tộc người Người H’mông Việt Nam có nguồn gốc từ phương Bắc theo truyền thuyết Trung Quốc người H’mông xuất sớm khu vực trung hạ lưu sông Trường Giang Cách 5,000 năm có liên minh lạc tù trưởng Suy Vưu làm thủ lĩnh Suy Vưu tức Vua Cửu Lê Cũng thời kì có liên minh lạc khác Hiên Viên dứng đầu, lên thượng nguồn sông Hoàng Hà Hai liên minh lạc xung đột 10 văn Bố cục dải dọc hoa văn sáp ong chạy song song sát thân váy, hay chạy thành hàng dọc tạp dề - Hoa văn Vẽ sáp ong nhuộm chàm cách thể hoa văn đơn giản Trước hết đồng bào dùng sáp ong nóng chảy vẽ nhiều đường nét hoa văn theo ý muốn vải lanh trắng Sau vẽ xong người ta đem vải nhúng vào nước chàm nhiều lần Khi nước chàm ăn vào vải tạo thành màu vừa ý đồng bào lại mang vải nhúng vào nước nóng cho tan sáp ong để lại hình hoa văn trắng chàm Cách thể hoa văn ta thường gặp váy Mô típ hoa văn thêu màu phong phú Bức thêu màu hoa văn đẹp nên dù có nhiều công chị em chịu khó làm Vì hoa văn màu chiếm tỉ lệ nhiều Ghép vải màu cách thể hoa văn đơn giản song đảm bảo màu sắc theo ý muốn Chị em thường ghép vải màu vào nẹp, áo trước ngực, vào ống tay áo, váy, ghép vải để làm mũ cho trẻ em - Màu sắc Màu truyền thống người H’mông có màu: Chàm sẫm thành đen, đỏ, vàng, trắng, xanh lơ Để tạo màu chàm sẫm (vải may áo) người phụ nữ H’mông phải tiến hành nhiều khâu từ luộc sợi lanh với nước tro, ngâm sợi nước chàm củ nâu nhiều lần tạo thành màu chàm sẫm để thêm độ bóng, họ miết sáp ong vào vải mài lên đá Màu chàm sẫm thường làm cho hoa văn trang trí Đôi có diềm mỏng màu chàm chạy song song với diềm trắng dải hoa văn Điểm dễ nhận thấy vải dân tộc h’mông màu đỏ giữ vai trò chủ đạo Màu đỏ xuất hai tạp dề (phía trước phía sau váy) bật thân váy Màu đỏ lấp loáng cổ hai ống tay áo Các motip mang màu đỏ vàng Ngay nhũng vải ghép, mootip phần lớn 27 màu đỏ Thông thường đặt màu đỏ chàm sẫm, làm giảm sắc độ đỏ Đỏ không tươi mà sẫm lại chìm vào chàm Màu đỏ trước nhuộm từ nước vỏ loài thảo mộc nhuộm từ cánhkiến, chủ yếu vải đỏ công nghiệp Màu vàng nhuộm từ loại củ hoang nghệ Màu trắng màu nguyên sợi lanh Phụ nữ H’mông dùng màu đỏ làm mô típ hoa văn mà làm màu cho mô típ hoa văn Màu đỏ trở thành thứ trung gian đặt màu chàm Chất rực rỡ hoa văn vải dân tộc tăng thêm nhờ phối hợp màu đỏ với màu vàng tạo thành gam màu nóng phát huy tối đa 2.2.2.2 Trang phục - Về mô tip- bố cục Trang phục làm từ chất vải công nghiệp trung Quốc mẫu mã, hoa văn hoa văn mô típ dân tộc H’mông Hoa Trung Quốc sưu tầm hình thức, mô típ hoa văn dân tộc H’mông Hoa, đem tạo thành in áp dụng sản xuất trang phục công nghiệp đại trà Ngoài làm trang phục truyền thống theo chất liệu công nghiệp trung Quốc sáng tạo trang phục H’mông cách tân với nhiều kiểu dáng, đa dạng Chủ yếu mô típ áo cổ tròn , tay áo làm đa phần vải thêu ren loe rộng phần cổ tay Cổ áo không đóng kín cổ trước có phóng khoáng cách tạo trang phục Trong trình phát triển, trang phục dần thay đổi kiểu dáng màu sắc Chiếc áo may ngắn lên hay dài ra, cổ tay dần thu nhỏ lại Bộ trang phục thay đổi kích thước váy ngắn dài đầu gối, có chân váy làm vải ren mỏng Có trang phục dài tới tận gót chân - Về hoa văn 28 Nhiều loại hình hoa văn đặc sắc trước.Hoa văn chủ yếu in máy Đồng loại váy người dân tự làm hoa văn chủ yếu hoa văn cũ có sáng tạo thêm kiểu hoa văn đẹp mắt, có nhiều mẫu mã, vải ren dùng nhiều trang phục H’mông - Về màu sắc Khác với người H’mông Hoa vùng nội địa, người H’mông Hoa biên giới có xu hướng ngày vượt khỏi sắc màu thiên nhiên, phải rực rỡ bật trước không gian núi rừng vùng cao tràn ngập màu lạnh Trong ngành H’mông, ngành H’mông Hoa có y phục giàu màu sắc rực rỡ Tất nhiên, nghệ thuật sử dụng màu sắc vùng khác vùng sâu nội địa y phục ngày hội phụ nữ H’mông Hoa trang trí nhiều băng dải hoa văn đẹp vai, cánh tay, thắt lưng, gần gấu váy Nhưng hoạ tiết hoa văn sử dụng tối đa màu đỏ vàng mà thiên màu lơ, lụa, tím nên hoa văn không rực rỡ, có cảm giác chói, nóng 2.3.3 Biến đổi phụ kiện đồ trang sức 2.2.3.1 Trang sức Đồ trang sức cổ truyền người H’mông Hoa chủ yếu làm bạc, gần số nơi sử dụng đồ trang sức hợp kim nhôm, kẽm, đồng Bộ đồ trang sức người Mông Cát Cát thường có khuyên tai (câux nhas), vòng cổ, (pâux chax đangz), vòng tay (pâux tês), xà tích (lăngx hliaz), nhẫn (ntir blaiz) vàng (nar cul) Phụ nữ H’mông thường đeo nhiều khuyên tai nhôm, mỏng, toàn thân hình xoắn ốc, bên tai đeo thường hai, ba Trên mặt khuyên tai trang trí nhiều họa tiết, chủ yếu họa tiết xoắn ốc, họa tiết trang trí chủ đạo người H’mông Vì đeo nhiều loại vòng khuyên nên từ nhỏ xâu lỗ tai Vòng cổ đồ trang sức chung cho phụ nữ nam giới Vòng bạc, tiết diện tròn , dường kính tiết diện khoảng 0,5 cm Chu vi vòng cổ khoảng 29 30cm vòng tròn không khép kín hoàn toàn Có hai loại vòng cổ: vòng túy trang sức vòng bảo mệnh Người ta đeo vòng cổ mang tính chất trang trí cho đẹp Còn vòng bảo mệnh (có hình khóa) đeo để ngăn cản ma quỷ xâm nhập vào thể làm hại người, làm cho người ốm đau, bệnh tật Trên vòng có khắc chữ bảo mệnh (bằng chữ nho) Các em bé H’mông thường đeo vòng vía, 2,3 vòng bạc cỡ to, nhiều dây chuyền bạc rủ xuống tận thắt lưng Có em khoác qua vai túi vải đựng đồ chơi, mặt túi thêu hoa văn đẹp Tới tuổi trưởng thành nam lẫn nữ ưa bịt vàng Vòng tay đồ trang sức ưa thích phụ nữ loại vòng có nhiều đường nét hoa văn trang trí Đó hình hoa, hình bướm cách điệu Vào dịp hội hè, lễ tết chợ chơi chị em đeo đến 5-6 vòng cổ tay Nhẫn chủ yếu người H’mông tự làm bạc gồm hai loại tiết diện tròn dẹt Nam, nữ niên đeo nhẫn tiết diện tròn dấu hiệu chưa vợ, chưa chồng (hoặc góa vợ, góa chồng) đeo hai nhẫn ngón tay dáu hiệu có vợ có chồng 2.2.3.2 Trang sức Hiện đồ trang sức người H’mông chủ yếu làm nhôm đồng Những nhà giả bắt đầu dùng đồ trang sức vàng ta, vàng tây, bạc không nguyên chất trước Còn đa phần nhà điều kiện họ dùng đồ trang sức nhôm đồng, có nhiều đồ mĩ kí, đồ trang sức nhựa Trẻ thích dùng đồ trang sức Có cổ tay đeo 4-5 vòng tay, đeo vòng cổ, khuyên tai 2.3.4 Biến đổi tâm lí đồng bào H’mông Hoa việc sử dụng trang phục 2.2.4.1 Tâm lí đồng bào trước Việc sử dụng trang phục đồng bào trước phụ thuộc vào bàn tay người phụ nữ Họ sử dụng từ nguyên liệu họ trồng 30 làm Bộ trang phục làm từ sợi vải lanh không làm mảnh vải che thân, bảo vệ thể khỏi điều kiện khắc nghiệt thời tiết, địa hình mà mang giá trị thẩm mĩ cao dân tộc Bộ trang phục làm từ vải lanh thô cứng ngăn cản vật nhọn, gai góc làm chầy xước tới thân thể đồng bào Những váy thể nét đẹp riêng dân tộc mình, để phân biệt dân tộc với dân tộc khác 2.2.4.2 Tâm lí đồng bào Hiện bắt nhịp với xu hướng thời đại, với đời sống ổn định trước người dân ý tới thẩm mĩ tới đẹp nhiều Họ không thích dùng trang phục từ vải lanh truyền thống Họ bắt đầu thích sợi vải mềm mại hơn, đẹp Hầu hết người H’mông thường ngày mặc giống người Kinh theo lối Âu hóa ngày Sau vải dệt công nghiệp may cắt sẵn bày bán nhiều chợ với nhiều chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng đa dạng, đẹp mắt thực hấp dẫn lớn niên dân tộc, họ ham muốn đẹp, mới, lại tiện lợi cách sử dụng Do biến đổi điều khó hiểu 2.4 Nguyên nhân biến đổi trang phục truyền thống người H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Sự biến đổi trang phục nguyên nhân sau: nguyên nhân kinh tế nguyên nhân thuộc ý thức người Về kinh tế : nguyên nhân khiến cho trang phục người H’mông có mai tác động hội nhập văn hóa vùng miền, lưu thông văn hóa nước Ngày kinh tế trường phát triển, xuất nhiều loại vải, quần áo may sẵn bán thị trường Chúng vừa rẻ, vừa tiện lợi hợp túi tiền người dân nên nhiều người ưa chuộng Với số tiền vừa phải họ mua quần áo bền, màu sắc phong phú, để khâu trang phục 31 truyền thống tốn nhiều thời gian, công sức Việc lựa chọn trang phục may sẵn điều dễ hiểu Ngày phụ nữ làm việc nhà, nương rẫy họ tham gia công tác xã hội, học thời gian rảnh nhiều Quần áo bán sẵn có nhiều, họ lo mặc cho gia đình, có bán sẵn chợ, tiện lợi Trang phục truyền thống bị biến đổi phần nghề dệt truyền thống đứng trước nguy mai Từ thực tế người H’mông Hoa không trồng lanh, dệt vải thay trồng lanh đồng bào chuyển sang trồng loại khác mang lại hiệu kinh tế cao Nghề dệt bị mai một phần người H’mông chuyển sang cách ăn mặc người Kinh mặc trang phục công nghiệp Trung Quốc Những trang phục sản xuất đại mang từ Trung Quốc sang tràn ngập thị trường vùng cao với giá bán rẻ, cần bỏ từ 80.000 đến 100.000 mua váy Về ý thức người dân: quan điểm chuyện ăn mặc bắt đầu bộc lộ đơn giản suy nghĩ lớp trẻ người H’mông Cũng kinh tế thị trường phát triển giới trẻ người H’mông tiếp xúc với nhiều luồng thông tin, với nhiều loại mốt trang phục người Kinh thịnh hành, trang phục H’mông Trung quốc đẹp mắt Vì họ tự ty, sợ mặc trang phục truyền thống bị chê cười, không mốt, không đại Vì mà trang phục truyền thống không ưa chuộng Trước thực trạng mai trang phục truyền thống người H’mông nên quan chức địa phương thuộc vùng đồng bào sinh sống cần có giải pháp tuyên truyền vận động đồng bào bảo tồn phát huy giá trị dộc đáo dân tộc Sự biến đổi không hợp lí Bởi lẽ sống có nhiều biến đổi cần đến thích ứng Theo ý kiến nhiều chị em phụ nữ H’mông Hoa thị trấn trang phục truyền thống họ đẹp niềm tự hòa dân tộc họ Song với váy dày nặng bất tiện 32 lao động tính động, tự tin cho chị em phụ nữ Thêm vào thủ tục rườm rà cưới xin tang ma khiến cho việc sử dụng trang phục truyền thống bị hạn chế Như vậy, trình phát triển, người H’mông tạo cho trang phục mang kiểu dáng đặc điểm riêng Mặc dù có biến đổi số bình diện có độc lập tương đối chi phối phong tục cộng đồng tâm lý cá nhân… nên trang phục họ dần bị mai mộtvà gặp nhiều thách thức lớn 33 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG HOA 3.1 Xu hướng biến đổi trang phục truyền thống người H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Trang phục truyền thống người H’mông Hoa sản phẩm lịch sử mang tính lịch sử, tính giai cấp, có yếu tố phù hợp với xã hội có yếu tố lỗi thời, lạc hậu với yêu cầu sống đại Vì vậy, kế thừa, bê nguyên si cũ vào sống mà phải kế thừa có chọn lọc theo tiêu chí: yếu tố truyền thống có khả thích ứng phù hợp với xã hội thẩm mĩ, lịch sử, đạo đức nhân văn có tính nhân loại, bền vững lâu dài cần phát huy, lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm phát triển cần loại bỏ Trang phục thường ngày có mô típ giống trang phục truyền thống trước kia, thay đổi chất liệu vải quy trình làm Còn trang phục hội thường trang phục cách tân nhiều xu hướng ưa chuộng đẹp Đối với phụ nữ H’mông, mai trang phục không diễn mạnh mẽ nam giới, thực tế mức báo động Nhiều phụ nữ ngày mặc váy, áo áo phông áo sơ mi Bên cạnh người H’mông có xu hướng mặc trang phục giống người Kinh Con trai H’mông không mặc trang phục truyền thống dân tộc hàng ngày Họ mặc truyền thống hội Ngay trang phục truyền thống bị cách tân, cách điệu lên nhiều Việc gìn giữ trang phục truyền thống tộc người thiểu số điều cấp thiết Càng cấp bách nguy trang phục biến bị đồng hóa tự nhiên hiển trước mắt 34 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Về phía nhà nước Để bảo tồn giá trị truyền thống vốn có nhà nước phải có sách giữ gìn bảo lưu nét đẹp vốn có trang phục như: Trong trường học nên khuyến khích ngày tuần mặc trang phục truyền thống dân tộc Giữ gìn nghề dệt truyền thống đồng bào dân tộc H’mông Hoa Quá trình sống cộng cư giao lưu văn hóa vùng dân tộc ảnh hưởng đến mặt đời sống dân tộc nói chung trang phục nói riêng Vì cán văn hóa xã, phòng văn hóa huyện, sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh phải thường xuyên tuyên truyền giáo dục cho nhân dân hiểu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhiều hình thức: chiếu phim lưu động, tổ chức chương trình văn nghệ lồng ghép nội dung tuyên truyền Để bảo tồn văn hóa dân tộc phải khôi phục vật văn hóa, trang phục truyền thống dân tộc Tuyên truyền sâu rộng phương tiện truyền thông đại chúng: đài phát thanh, ti vi, báo Trưng bày trang phục truyền thống cổ bảo tàng bảo tàng tỉnh, bảo tàng dân tộc học để người H’mông dân tộc khác nói chung hiểu vai trò trang phục đời sống tộc người giá trị văn hóa trang phục Khôi phục lại ngề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với công tác phát triển du lịch địa phương, bảo đảm để sản phẩm thổ cẩm trở thành hàng hóa ổn định quảng bá rộng rãi văn hóa truyền thống dân tộc đến du khách nước nước ngoài, góp phần phát triển bền vững kinh tế, xã hội, văn hóa 3.2.2.Về phía người dân Hạn chế lối sống chạy theo ham muốn mức dẫn đến chỗ làm nét đẹp truyền thống vốn có Tạo ý thức, thói quen dùng trang phục truyền thống để sử dụng sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt dịp lễ hội, cưới xin 35 Giữ gìn phát huy vốn tri thức dân gian truyền thống tạo nên phong cách cắt may trang trí hoa văn trang phục phù hợp với sống đương đại Không tiếp thu chiều, bê nguyên si cũ vào trang phục đại; không hoàn toàn du nhập phong cách mới, lai căng, không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc H’mông Khôi phục phát triển ngành nghề thủ công truyền thống phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Giải pháp nói cách khác biến di sản thành tài sản văn hoá Biến giá trị văn hoá dân gian thành nguồn lợi khai thác để tạo thu nhập Dùng thu nhập để nuôi sống người nuôi sống giá trị văn hoá dân gian, tạo động lực cho kế thừa, phát huy phát triển giá trị văn hoá đời sống đương đại 3.2.3 Về phía nhà nghiên cứu Chuyên sâu nghiên cứu lĩnh vực hoạt động văn hóa vật chất văn hóa tinh thần để tham mưu với Đảng Nhà nước sách cụ thể công tác đạo hoạt động văn hóa vùng đồng bào dân tộc H’mông Cần trau dồi kiến thức nghiệp vụ, có lòng đam mê với nghề, có trách nhiệm với đề tài nghiên cứu Cần sâu tìm hiểu phong tục tập quán, giá trị văn hóa thông qua quan sát tham dự tỉ mỉ tránh tin cung chung không xác thực 36 KẾT LUẬN Trang phục người H’mông huyện Sa Pa thành tố quan trọng đời sống văn hoá đồng bào, thể không đời sống hàng ngày mà dịp lễ hội cộng đồng đại gia đình, cá nhân Trải qua thăng trầm lịch sử, nhiều yếu tố trang phục người H’môngbiến đổi định cho phù hợp với điều kiện sống, nhìn chung giữ cốt cách ban đầu; đặc biệt kỹ thuật dệt, nhuộm vải chế tác đồ trang sức Trang phục H’mông không mang tính thẩm mĩ tuý mà chứa đựng đặc thù văn hoá truyền thống giới quan, nhân sinh quan người H’mông góp phần tạo nên hấp dẫn văn hoá vùng miền quốc gia đa dân tộc Trước mai này, người H’mông - thân chủ thể văn hóa cần có nhận thức kịp thời, với vào quan chức bảo tồn văn hóa nhằm giữ gìn sắc thái văn hóa trang phục truyền thống người H’mông 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Trung Bình (2005), Hoa văn vải dân tộc Hmông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bế Viết Đẳng (1978), Dân tộc Mèo – Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía bắc), Nxb Khoa học xã hội Vũ Quốc Khánh (2005), Người H’mông Việt Nam, Nxb Thông Hà Nội Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), Hoa văn đồ vải người Hmông Sa Pa với việc ứng dụng cho nghệ thuật trang trí, Luận văn thạc sỹ Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Hmông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Hữu Sơn (1997), Văn hóa dân gian Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cư Hòa Vần, Hoàng Nam (1994), Dân tộc Hmông Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Một số trang web http://laocai.gov.vn/sites/sapa/gioithieuchung/danso/Trang/201208020901 08.aspx http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/533 38 PHỤ LỤC Một số hình ảnh người H’mông Hoa Sa Pa Thêu họa tiết trang trí người H’mông Trang phục truyền thống phụ nữ H’mông Hoa 39 Trang phục gia đình người H’mông Hoa Sa Pa Những trang phục cách tân mặc hội 40 Đồ trang sức người dân sử dụng trước Trang sức người H’mông Hoa Sa Pa 41 ... luận trang phục truyền thống người H’mông Hoa huyện Sapa tỉnh Lào Cai biến đổi trang phục người H’mông Hoa huyện Sapa tỉnh Lào Cai Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Huyện Sa Pa- Tỉnh Lào Cai -... truyền thống người H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 2.3.1 Biến đổi cách tạo trang phục 2.2.1.1 Trang phục Đa phần trang phục làm lúc rảnh rỗi người phụ nữ H’mông Để có trang phục người H’mông truyền. .. H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Chương 2: Thực trạng trang phục người H’Mông Hoa huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống người

Ngày đăng: 01/04/2017, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan