1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi trong trang phục truyền thống của phụ nữ mường ở xã thành công, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

75 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC THƯƠNG BIẾN ĐỔI TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở XÃ THÀNH CÔNG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI, tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC THƯƠNG BIẾN ĐỔI TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở XÃ THÀNH CƠNG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học: ThS Dương Thị Mỹ Hằng HÀ NỘI, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - Thạc sĩ Dương Thị Mỹ Hằng, người tận tình hướng dẫn, bảo sửa chữa cho khóa luận em suốt q trình tiến hành Em xin chân thành cảm ơn người dân xã Thành Cơng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn đề tài nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh, động viên khuyến khích em q trình thực khóa luận Vì kiến thức thân hạn chế nên q trình hồn thiện khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo, giáo để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng hướng dẫn Thạc sĩ Dương Thị Mỹ Hằng Các nội dung nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, để hồn thành khóa luận tơi tham khảo số tài liệu ghi mục tài liệu tham khảo Nếu có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở XÃ THÀNH CÔNG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát người Mường xã Thành Cơng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Vài nét đời sống văn hóa truyền thống người Mường xã Thành Công 1.2 Khái quát trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Công 1.2.1 Quan niệm trang phục 1.2.2 Các loại hình trang phục truyền thống phụ nữ Mường 1.3 Vẻ đẹp văn hóa trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Công 16 1.3.1 Đặc trưng nghệ thuật trang phục truyền thống phụ nữ Mường 16 1.3.2.Giá trị văn hóa trang phục truyền thống phụ nữ Mường 19 Chương BIẾN ĐỔI TRANG PHỤC TRUYỂN THỐNG CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở XÃ THÀNH CÔNG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 23 2.1 Xu hướng biến đổi trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Công 23 2.2 Sự biến đổi trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Công 25 2.2.1 Biến đổi cách tạo trang phục 25 2.2.2 Biến đổi đồ trang sức 30 2.2.3 Biến đổi tâm lý phụ nữ Mường việc sử dụng trang phục truyền thống 32 2.3 Nguyên nhân biến đổi trang phục truyền thống phụ nữ Mường 34 2.3.1 Sự phong phú nguyên liệu thị trường khan nguyên liệu truyền thống 34 2.3.2 Tính tiện dụng trang phục đại 35 2.3.3 Yếu tố kinh tế 37 2.3.4 Yếu tố tâm lý 39 2.3.5 Yếu tố ý thức 41 2.4 Hậu biến đổi trang phục truyền thống người phụ nữ Mường 42 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở XÃ THÀNH CÔNG 44 3.1 Công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Công 44 3.2 Một số biện pháp 45 3.2.1 Tăng cường nâng cao nhận thức khơi dậy niềm tự hào cho đồng bào dân tộc Mường xã Thành Công việc bảo tồn phát huy trang phục truyền thống người phụ nữ 45 3.2.2 Thực sách văn hóa nhằm khơi phục sắc văn hóa trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Công 47 3.3.3 Xây dựng nơi trưng bày lưu giữ vật văn hóa trang phục truyền thống người phụ nữ Mường Thành Công 48 3.2.4 Tăng cường quảng bá nét đẹp sắc văn hóa trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Công 49 3.2.5 Kết hợp giảng dạy sắc văn hốn người Mường nói chung trang phục truyền thống phụ nữ Mường nói riêng nhà trường 50 3.2.6 Kết hợp giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ Mường hoạt động du lịch 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 53 KÝ HIỆU VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn Nxb Nhà xuất Tr trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta có 54 dân tộc anh em gắn bó với nhau, phân bố khắp vùng lãnh thổ khác nước Mỗi dân tộc lại mang sắc văn hóa riêng, hòa vào tạo nên đa dạng, phong phú đậm đà văn hóa Việt Nam Ở tỉnh Thanh Hóa có nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu dân tộc Kinh, Mường, Thổ, Dao, H’Mơng, Khơ Mú Trong đó, dân tộc Mường chiếm đại đa số dân tộc thiểu số, sống tập trung chủ yếu vùng đồi núi thấp huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Bá Thước, Cẩm Thủy số xã miền núi Người Mường có văn hóa truyền thống phong phú, thể rõ qua ngôn ngữ, trang phục hay phong tục cưới xin, tang ma Trang phục thành tố thiếu đời sống người Trang phục dân tộc đất nước ta lại có nét đẹp riêng, giá trị văn hóa riêng Ngồi chức sử dụng để che đậy bảo vệ thể người, trang phục phản ánh văn hóa, nếp sống tộc người, trình độ phát triển thủ cơng nghiệp, tín ngưỡng, quan niệm thẩm mỹ tộc người Trang phục truyền thống dân tộc mang nhiều sắc văn hóa độc đáo phong phú, góp phần quan trọng vào kho tàng văn hóa Việt Nam Với xu hướng phát triển khơng ngừng xã hội đời sống văn hóa tộc người bị biến đổi Trang phục khơng nằm ngồi xu hướng Chính biến đổi nhanh chóng văn hóa đời sống xã hội dẫn đến nguy giá trị văn hóa truyền thống trang phục tộc người, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, có người Mường xã Thành Cơng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Hiện nay, trang phục truyền thống dân tộc Mường địa bàn xã Thành Công giao thoa với cộng đồng xã hội phát triển ngày dần đi, khơng sử dụng phổ biến rộng rãi trước Chính lý nên định chọn đề tài “Biến đổi trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Công, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài khóa luận Là người Thanh Hóa, tơi muốn tìm hiểu văn hóa Mường nói chung trang phục phụ nữ Mường nói riêng cách sâu sắc quê hương Đồng thời, với đề tài tơi hy vọng góp phần giới thiệu tới bạn bè dân tộc gần xa biết đến phần văn hóa người Mường xã Thành Cơng, đặc biệt góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Mường thơng qua trang phục truyền thống họ trước biến đổi thời đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa trang phục dân tộc Mường vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhiều người Trang phục người Mường đề cập đến số cơng trình nghiên cứu hay viết như: Cuốn “Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam” [7] hai tác giả Đặng Trường - Hoài Thu Cuốn sách tuyển chọn giới thiệu trang phục 46 tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam với yếu tố riêng sắc độc đáo mà không bị lẫn với dân tộc khác Tác phẩm giới thiệu trang phục truyền thống người Mường phần trang phục dân tộc nhóm Việt - Mường Thơng qua sách “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” [5], nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh khái quát trang phục tất dân tộc thiểu số Việt Nam qua thời kì lịch sử, có trang phục dân tộc Mường nói chung Tác giải Trần Từ với cuốn“Hoa văn Mường” [8] giới thiệu kiểu loại hoa văn độc đáo cạp váy phụ nữ Mường mối liên hệ hoa văn Mường với văn hóa trống đồng Đông Sơn Hoa văn cạp váy Mường xem nét vô đặc trưng trang phục truyền thống nghệ thuật tạo hình người Mường qua đôi bàn tay khéo léo người phụ nữ, đồng thời thể chiều sâu văn hóa dân tộc Mường Trong tài liệu“Tiếp cận văn hóa Mường” [1], tác giả Vương Anh đề cập đến nhiều vấn đề nguồn gốc hình thành người Mường xứ Thanh, phong tục đời sống sinh hoạt văn hóa vật chất, tinh thần người văn hóa Qua đây, đồng bào khơng trì việc chế tạo sản phẩm thổ cẩm tinh xảo mà góp phần giới thiệu nét văn hóa đặc sắc, mang lại thu nhập cho người dân Để thực điều này, bước đầu quyền địa phương cần phải tích cực kêu gọi ủng hộ từ đồng bào Sau có đề xuất, kiến nghị với với lãnh đạo cấp thông qua văn hay họp để sách tiến hành phát triển theo loại hình sản phẩm du lịch làng nghề Có thể xây dựng chương trình du lịch kết hợp với địa danh tiếng huyện Thạch Thành hang Con Moong thuộc xã Thành Yên cơng nhận Di tích Quốc gia đặc biệt năm 2016, Thác Mây với vẻ đẹp hoang sơ hùng vĩ thuộc xã Thạch Lâm hay chiến khu Ngọc Trạo thuộc xã Ngọc Trạo, để thu hút người Từ khách du lịch đến tìm hiểu, trải nghiệm mua sản phẩm dệt thủ công độc đáo, đặc biệt trang phục truyền thống đặc sắc, chất chứa bao tinh hoa văn hóa dân tộc Mường xã Thành Cơng Bên cạnh đó, du khách mặc trang phục truyền thống tham gia vào lễ hội, trò chơi dân gian đặc sắc thú vị Ngoài ra, xây dựng khu trải nghiệm, khu trưng bày vật trang phục truyền thống biện pháp nêu kết hợp xây dựng mơ hình tái lại đời sống văn hóa vật chất người Mường xã Thành Cơng Qua du khách khám phá tìm hiểu nhiều khía cạnh đời sống từ ngàn đời xưa người dân Đồng thời, giới thiệu rõ nét cho khách tham quan sắc văn hóa đồng bào nơi KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đề tài tìm hiểu trang phục truyền thống người phụ nữ Mường xã Thành Cơng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa biến đổi Từ đưa số biện pháp đề xuất nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa trang phục truyền thống phụ nữ Mường nơi Trang phục dân tộc đặc trưng văn hóa quan trọng đời sống đồng bào Mường xã Thành Công Bộ nữ phục truyền thống chứa đựng đặc trưng nghệ thuật giá trị văn hóa sâu sắc, mang nét riêng lẫn nét chung tựu văn hóa dân tộc Mường Điều khơng mang lại niềm tự hào cho người phụ nữ mà cho đồng bào Mường nơi Tuy nhiên với thời gian trình giao lưu, xu hướng hội nhập làm biến đổi văn hóa truyền thống nơi đây, có trang phục truyền thống Sự biến đổi thể rõ rệt qua cách tạo trang phục, qua trang sức tâm lý người phụ nữ Mường bối cảnh Dưới tác động nhiều luồng nguyên nhân nguyên liệu, tính tiện dụng trang phục đại, yếu tố kinh tế, ý thức tâm lý gây hậu khiến cho nữ phục truyền thống có nét biến đổi bị sắc vốn có Trước nguy mai này, vấn đề bảo tồn văn hóa nhằm giữ gìn sắc thái văn hóa trang phục truyền thống xã Thành Công trở nên cấp thiết Cần kết hợp đồng thời người dân với hỗ trợ cấp, ban ngành lãnh đạo để có kế hoạch cụ thể, nhanh chóng, vừa bảo tồn nét đẹp truyền thống vừa khơng cản trở giao lưu văn hóa phù hợp với xu thời đại Đặc biệt khơi dậy ý thức trở nguồn cội trách nhiệm lưu truyền văn hóa địa hệ người Mường trẻ Bảo tồn phát huy sắc trang phục truyền thống phụ nữ nói riêng văn hóa xã Thành Cơng nói chung đồng thời góp phần phát triển bảo tồn văn hóa cộng đồng Mường, dân tộc Việt Nam bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Anh, (2001), Tiếp cận văn hóa Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Từ Chi, (1996), Người Mường Hòa Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Hoành, (2014), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sở Văn hóa - Thơng tin - Xã hội tỉnh Hòa Bình, (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Đức Thịnh, (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội Đồn Thị Tình, (1994), Tìm hiểu trang phục Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Đặng Trường - Hồi Thu, (2013), Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Từ, (1978), Hoa văn Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_ph%E1%BB%A5c_truy%E1%BB%8 1n_th%E1%BB%91ng PHỤ LỤC Hình 1.1 Chiếc khăn đội đầu màu đen trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Cơng Hình 1.2 Chiếc khăn đội đầu màu trắng trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Cơng Hình 1.3 Chiếc áo trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Cơng Hình 1.4 Chiếc cạp váy trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Cơng Hình 1.5 Phần thân váy can với cạp váy trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Công Hình 1.6 Chiếc thắt lưng xà tích trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành Cơng Hình 2.1 Dụng cụ cán bơng Hình 2.2 Bộ cơng cụ dệt người Mường Hình 2.3 Bà Bùi Thị Ngôn trang phục dân tộc mặc đời sống hàng ngày Hình 2.4 Bà Bùi Thị Ngơn trang phục dân tộc mặc vào dịp đặc biệt Hình 2.5 Thân váy làm từ vải nhung thơ Hình 2.6 Thân váy làm từ vải nhung mịn Hình 2.7 Người phụ nữ Mường xã Thành Cơng trang phục Hình 2.8 Phụ nữ xã Thành Công trang phục truyền thống sử dụng vào dịp đặc biệt Hình 2.9 Phụ nữ xã Thành Cơng hội thi đấu bóng chuyền nữ Hình 2.10 Phụ nữ Mường xã Thành Cơng trang phục truyền thống tham gia hội thi ném Hình 2.11 Những người phụ nữ Mường lễ mắt câu lạc gia đình hạnh phúc thơn Đồng Chư, xã Thành Cơng Hình 2.12 Phụ nữ Mường xã Thành Công trang phục truyền thống tham dự lễ cưới nhà gái Hình 2.13 Những người phụ nữ Mường xã Thành Công Đại hội đại biểu phụ nữ xã lần thứ XXV Hình 2.14 Phụ nữ thôn Đồng Chư tham gia diễn văn nghệ buổi kỉ niệm 86 năm ngày Đại đoàn kết tồn dân xã Thành Cơng ... Chương BIẾN ĐỔI TRANG PHỤC TRUYỂN THỐNG CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở XÃ THÀNH CÔNG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Xu hướng biến đổi trang phục truyền thống phụ nữ Mường xã Thành. .. phụ nữ Mường xã Thành Công Chương TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở XÃ THÀNH CƠNG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HĨA 1.1 Khái quát người Mường xã Thành Công, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh. .. Chương BIẾN ĐỔI TRANG PHỤC TRUYỂN THỐNG CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở XÃ THÀNH CÔNG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 23 2.1 Xu hướng biến đổi trang phục truyền thống phụ nữ Mường

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vương Anh, (2001), Tiếp cận văn hóa bản Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn hóa bản Mường
Tác giả: Vương Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2001
2. Nguyễn Từ Chi, (1996), Người Mường ở Hòa Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường ở Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
3. Nguyễn Hữu Hoành, (2014), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Hữu Hoành
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2014
4. Sở Văn hóa - Thông tin - Xã hội tỉnh Hòa Bình, (1978), Các dân tộc ít ngườiViệt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ít người"Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)
Tác giả: Sở Văn hóa - Thông tin - Xã hội tỉnh Hòa Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1978
5. Ngô Đức Thịnh, (1994), Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: NxbVăn hóa
Năm: 1994
6. Đoàn Thị Tình, (1994), Tìm hiểu trang phục Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu trang phục Việt Nam
Tác giả: Đoàn Thị Tình
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dântộc
Năm: 1994
7. Đặng Trường - Hoài Thu, (2013), Trang phục truyền thống của các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục truyền thống của các dân tộcViệt Nam
Tác giả: Đặng Trường - Hoài Thu
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2013
8. Trần Từ, (1978), Hoa văn Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.9 . https://vi.wikipedia.org/wiki /T rang _ ph% E 1%BB%A 5 c_truy %E 1 %BB%8 1n_th %E 1%BB % 91n g Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn Mường
Tác giả: Trần Từ
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 1978

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w