Trang phục truyền thống của người dao tiền ở xã yên nguyên huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang trong xu thế biến đổi hiện nay

100 45 0
Trang phục truyền thống của người dao tiền ở xã yên nguyên huyện chiêm hoá tỉnh tuyên quang trong xu thế biến đổi hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè - TRANG PhơC TRUN THốNG CủA NGƯờI dao tiền xà yên nguyên, huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang xu biến đổi Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá Chuyên ngnh văn hoá dân tộc thiểu số M số: 608 Sinh viên thực : H THị TUYềN, vhdt 15B Giảng viên h-ớng dẫn : TS NGUYễN ANH CƯờNG Hμ Néi, 05-2013 LỜI CẢM ƠN Qua trình làm khóa luận em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Anh Cường tận tình hường dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa văn hóa dân tộc tạo điều kiện giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Yên Nguyên, cá nhân, gia đình thơn Đồng Vàng cung cấp nguồn tài liệu trình em thực tế địa phương Do điều iện thời gian có hạn, khóa luận cịn nhiều điều thiếu sót chưa hồn chỉnh Vì em mong nhận nhiều ý kiến góp ý thầy, cô bạn, để sau có diều kiện tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện tốt Sinh viên Hà Thị Tuyền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài Chương1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ Xà YÊN NGUYÊN VÀ NGƯỜI DAO TIỀN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Khái quát chung xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 1.1.2 Khí hậu 10 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 10 1.1.4 Tình hình dân cư 12 1.1.5 Điều kiện kinh tế xã hội 12 1.2 Khái quát người Dao Tiền xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 15 1.2.1 Tên gọi, lịch sử cư trú nhóm người Dao Tiền xã Yên Nguyên 15 1.2.2 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 18 1.2.3 Đặc trưng văn hóa người Dao tiền xã Yên Nguyên 21 Tiểu kết chương 24 Chương 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO TIỀN Ở Xà YÊN NGUYÊN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 25 2.1 Quan niệm trang phục truyền thống 25 2.2 Quá trình tạo trang phục 27 2.2.1 Nguyên liệu 27 2.2.2 Dệt vải 28 2.2.3 Cách thêu hoa văn 29 2.2.4 Kỹ thuật cắt may 31 2.3 Trang phục truyền thống người Dao Tiền xã Yên Nguyên 32 2.3.1 Các thành tố trang phục truyền thống 32 2.3.2 Trang phục sinh hoạt lao động thường ngày 44 2.3.3 Trang phục ngày lễ hội cưới xin 45 2.4 Đồ trang sức 47 2.5 Một số giá trị trang phục truyền thống người Dao Tiền xã Yên Nguyên 49 2.5.1 Giá trị sử dụng 49 2.5.2 Giá trị văn hóa – lịch sử 50 2.5.3 Giá trị thẩm mỹ 52 Tiểu kết chương 55 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO TIỀN Ở Xà YÊN NGUYÊN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 57 3.1 Những biến đổi trang phục truyền thống người Dao Tiền xã Yên Nguyên 57 3.1.1 Thực trạng biến đổi trang phục truyền thống 58 3.1.2 Nguyên nhân biến đổi 63 3.2 Một số giải pháp bảo tồn, phát triển trang phục truyền thống người Dao Tiền xã Yên Nguyên 65 3.2.1 Giải pháp sách 67 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật 70 3.2.3 Giải pháp sử dụng 71 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc có trang phục riêng, phong phú đa dạng Mỗi trang phục mang nét độc đáo đặc trưng cho vùng miền Trang phục gắn bó mật thiết với sống, dấu hiệu thông tin quan trọng để nhận biết tộc người sau ngơn ngữ Trang phục khơng phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà thể tập quán nếp sống, trình độ thẩm mỹ nếp sống văn hóa dân tộc Bước vào thời kỳ đổi hội nhập quốc tế cánh cửa giao thương mở rộng với nhiều nước giới đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận với văn hóa khác thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, người dân nhiều chịu ảnh hưởng văn hóa đó, dẫn đến giá trị văn hóa truyền thống, trang phục truyền thống dân tộc thiểu số có nguy bị pha trộn, lai căng khơng cịn giữ sắc Nếu khơng có nhận thức đắn việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, có giữ gìn trang phục truyền thống, dân tộc tự đánh tồn Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Văn hóa xem tảng tinh thần xã hội, đồng thời vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Đảng ta khẳng định: Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống văn hóa đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Muốn việc nghiên cứu, tìm hiểu để thấy giá trị văn hóa đích thực tộc người, tìm kiếm giải pháp bảo tồn, phát huy nhu cầu thiết Văn hóa vật thể yếu tố yếu tố quan trọng sắc dân tộc cần lưu giữ cấp thiết Trong tiến trình phát triển xã hội Đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề quan tâm hết Là em dân tộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, mảnh đất tập trung nhiều thành phần dân tộc, nhiều sắc văn hóa đặc sắc giá trị văn hóa trang phục ( y phục, trang sức) Cho nên, muốn sâu nghiên cứu vấn đề trang phục truyền thống dân tộc Dao Tiền, dân tộc bảo lưu giữ gìn nhiều sắc văn hóa độc đáo Mục đích việc nghiên cứu đề tài Với tộc người không kể yếu tố khác, riêng trang phục tạo cho họ có ý thức phân biệt dân tộc với dân tộc khác, giữ nhóm với nhóm khác qua trang phục muốn nói lên tâm tư, tình cảm, nếp sống, văn hóa dân tộc Trang phục hình thành đời không phương tiện bảo vệ thể làm đẹp cho người Mà trang phục cịn có ý nghĩa xã hội lẽ trang phục nguồn tư liệu có giá trị để nghiên cứu nguồn gốc sắc văn hóa tộc người Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trang phục truyền thống người Dao Tiền xu tế biến đổi Phạm vi nghiên cứu đề tài xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Lịch sử nghiên cứu đề tài Cùng với dân tộc khác, dân tộc Dao giới nghiên cứu dân tộc học văn hóa trước ý tới Nhiều công trình nghiên cứu in thành sách Về trang phục nhóm Dao Tiền, có số cơng trình nghiên cứu nhắc đến, song mục nhỏ hay báo giới thiệu qua số nét trang phục nhóm Dao Do mặt tư liệu thiếu cụ thể Trong cơng trình nghiên cứu trang phục người Dao có số cơng trình tác Người Dao việt Nam Bế Văn Đẳng đồng số tác giả khác.Cuốn Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam luận văn tiến sĩ Nguyễn Anh Cường đề cập trang phục nhóm Dao Việt Nam Cuốn Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam PGS- TS Ngô Đức Thịnh đề cập tới trang phục nhóm Dao (trong có Dao Tiền) mang tính chất giới thiệu chưa sâu vào miêu tả trang phục Về sau có Hoa văn vải dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bắc Bộ Việt Nam tác giả Diệp Trung Bình, Hà Thị Nự, Ma Ngọc , Nguyễn Khắc Tụng Lê Ngọc Thắng (Nhà xuất văn hóa dân tộc – 1997) có đề cập tên hoa văn trang phục Dao Tiền Ở khóa luận này, muốn sâu vào nghiên cứu trang phục dân tộc Dao Tiền xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang nhằm góp phần nghiên cứu, hệ thống, toàn diện trang phục Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu trang phục dân tộc Dao Tiền, tiến hành khảo sát thực tế xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên quang nới có nhiều đồng bào Dao Tiền cư trú Với hình thức khảo sát, nghiên cứu, thu thập, ghi chép, chụp ảnh, vấn, tham khảo tài liệu phương pháp chủ yếu nghiên cứu khóa luận Đóng góp đề tài Đề tài có có đóng góp nguồn tư liệu trang phục người Dao cụ thể nhóm Dao Tiền góp phần vào cơng tác nghiên cứu, đồng thời đem lại nguồn tư liệu người làm cơng tác nghiên cứu văn hóa dân tộc, nghiên cứu dân tộc học nghành sân khấu điện ảnh Hy vọng kết bước đầu việc nghiên cứu trang phục cổ truyền dân tộc Dao Tiền xã Yên Nguyên, huyện chiêm Hóa, Tỉnh Tuyên Quang khơng góp phần vào việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, mà cịn góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nghiệp đại hóa cơng nghiệp hóa đất nước Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khái quát mảnh đất người Dao Tiền xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Trang phục truyền thống người Dao Tiền xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống người Dao Tiền xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ Xà YÊN NGUYÊN VÀ NGƯỜI DAO TIỀN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Khái quát chung xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình * Vị trí địa lý: Chiêm Hóa huyện miền núi, cách trung tâm tỉnh lỵ Tuyên Quang 67km phía Bắc, nằm vĩ độ 105001’ - 105003’ độ kinh đơng 22057’ - 22059’ độ vĩ bắc Phía bắc giáp huyện Na Hang; phía nam giáp huyện Yên Sơn; phía đơng giáp huyện chợ Đồn (Bắc Cạn); phía tây giáp huyện Hàm Yên huyện Bắc Quang (Hà Giang) Có tổng diện tích tự nhiên 128.037,89 với 12 vạn dân, có 18 dân tộc sinh sống: Kinh, Tày, Dao, Hmông, Cao Lan, Pà Thẻn, Nùng huyện có thị trấn 25 xã Xã Yên Nguyên nằm phía Tây Nam huyện Chiêm Hóa, cách trung tâm huyện 20 km cách thành phố Tun Quang 41 km, xã có 22 thơn chạy dọc theo hai bên tuyến Tỉnh lộ DT 190 + Phía Đơng giáp xã Nhân Lý, huyện Chiêm Hóa + Phía Tây giáp xã Bình Xa, Minh Hương, huyện Hàm Yên + Phía Nam giáp xã, Chiêu Yên, Lực Hành, huyện n Sơn + Phía Bắc giáp xã Hồ Phú, huyện Chiêm Hóa * Địa hình: n Ngun xã có địa hình gọn, nằm độ cao trung bình so với mực nước biển 500m 2/3 diện tích đồi núi xung quanh bao bọc hai dãy núi: Núi Quạt phía Đơng Núi Khuổi Yểng phía Tây; chiều rộng xã 04 km, chiều dài 12 km Có dãy núi chạy dọc theo sườn phía Đơng Tây, tạo thành lòng chảo thuận tiện cho việc trồng cấy lương thực thực phẩm 1.1.2 Khí hậu Cũng giống đặc điểm chung khí hậu miền núi phía Bắc, khí hậu xã mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 22- 240c, cao trung bình 33350c, thấp 12-130c, khí hậu xã chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai mùa rõ rệt Mùa đông lạnh-khô hạn kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình thấp, nhiều thời kỳ nhiệt đọ xuống tới 5-60c, tháng lạnh vào khoảng thang 11, tháng 12(âm lịch) Thời tiết mùa thường khơ hanh, nhiều tháng có sương muối, có rét đậm, rét hại…và chịu ảnh hưởng đậm nét gió mùa Đông Bắc Sương muối thường xuất từ tháng 12 đến tháng sang năm tháng xuất từ đến ngày, ngày xuất từ đến Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều tháng đến tháng 10 với lượng mưa trung bình hàng năm từ 1500-1700, mưa bão tập trung từ tháng đến tháng thường gây lũ lụt, lũ quét, tượng mưa đá thường xảy gây nhiều thiệt hại cho đời sống sinh hoạt hoạt động sản xuất người dân địa bàn xã 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên Đất đai: Theo số liệu thống kê năm 2010 tổng diện tích đất tự nhiên là: 3933,31 Đất đai xã Yên Nguyên chủ yếu đất thịt nhẹ pha cát Thành phần giới từ nhỏ đến trung bình dễ canh tác phù hợp cho sinh trưởng phát triển nhiều loại trồng 10 Ảnh 10: Hạt cườm (Nguồn: Tác giả) Ảnh 11: Khuyên tai ( Nguồn: Tác giả) 86 Ảnh 12: Vòng cổ ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 13: Vòng tay ( Nguồn: Tác giả) 87 Ảnh 14: Xà tích ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 15 : Vật dụng đeo xà tích ( Nguồn: Tác giả) 88 Ảnh 16: Áo thầy cúng mặt trước (Nguồn: Tác giả) Ảnh 17: Áo thầy cúng mặt sau (Nguồn: Tác giả) 89 Ảnh 18: Dây lưng thầy cúng (Nguồn: Tác giả) Ảnh 19: Mũ thầy cúng (Nguồn: Tác giả) 90 Ảnh 20: Váy thầy cúng (Nguồn: Tác giả) Ảnh 21: Hoa văn váy thầy cúng (Nguồn: Tác giả) 91 Ảnh 22: Đeo dây xà tích (Nguồn: tác giả) 92 Ảnh 23: Đội khăn (Nguồn: Tác giả) 93 Ảnh 24: Cuốn xà cạp (Nguồn: Tác giả) 94 Ảnh 25: Trang phục nữ Dao Tiền ( Nguồn: Tác giả) 95 Ảnh 26: Thêu trang phục (Nguồn: tác giả) 96 Ảnh 27: Cây (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 28: Cây chàm(Nguồn: Tác giả) 97 Ảnh 29: Nhà đất người Dao( Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 30: Nhà nửa sàn, nửa đất người Dao( Nguồn: Sưu tầm) 98 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT Họ tên Tuổi Giới tính Nghề Dân tộc Quê quán Nghiệp Bàn Văn Khoe 75 Nam Thầy cúng Dao Tiền Xã Yên Nguyên Bàn Văn Vàng 65 Nam Làm ruộng Dao Tiền Xã yen Nguyên Đặng Thị Bình 60 Nữ Làm ruộng Dao Tiền Xã Yên Nguyên Bàn Văn Viên 40 Nam Thầy cúng Dao Tiền Xã Yên Nguyên Bàn Văn Thùy 23 Nam Cán xã Dao Tiền Xã Yên Nguyên Lý Thị Minh 71 Nữ Làm ruộng Dao Tiền Xã Yên Nguyên Hoàng Thị Quyết 53 Nữ Cán phụ Tày Xã Yên Nguyên nữ Bàn Thị Yên 40 Nữ Làm ruộng Dao Tiền Xã Yên Nguyên Triệu Thị Hoa 50 Nữ Làm ruộng Dao Tiền Xã Yên Nguyên Làm ruộng Dao Tiền Xã Yên Nguyên Học sinh Dao Tiền Xã Yên Nguyên 10 Đặng Thị Lương 40 11 Bàn thị Hương 17 Nữ Nữ 99 100 ... HUY GIÁ TRỊ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO TIỀN Ở Xà YÊN NGUYÊN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 57 3.1 Những biến đổi trang phục truyền thống người Dao Tiền xã Yên Nguyên ... niềm tin người Dao Tiền xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 24 Chương TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO TIỀN Ở Xà N NGUN, HUYỆN CHIÊM HĨA, TỈNH TUN QUANG Nói tới trang phục nói... phần mở đầu luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khái quát mảnh đất người Dao Tiền xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Trang phục truyền thống người Dao Tiền xã Yên Nguyên, huyện

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ YÊN NGUYÊN VÀ NGƯỜI DAO TIỀN,HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG

  • Chương 2TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO TIỀN Ở XÃYÊN NGUYÊN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG

  • Chương 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRANGPHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO TIỀN Ở XÃ YÊNNGUYÊN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan