1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi trang phục truyền thống của người h’mông hoa ở huyện mường khương tỉnh lào cai

82 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá H NộI Khoa văn hóa häc PHẠM NGỌC LỆ BIẾN ĐỔI TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG HOA Ở HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO CAI NG¦êI h−íng dÉn khoa häc: TH.S PHẠM THỊ THU HƯƠNG Hμ Néi - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc Sở văn hóa thơng tin tỉnh Lào Cai, phịng văn hóa trung tâm huyện Mường Khương, phịng Ban đồng bào người H’mơng Hoa xã Cao Sơn, La Pan Tẩn, Pha Long, nhiệt tình cung cấp thơng tin tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Và tơi xin chân thành cám ơn TS Phạm Thị Thu Hương thầy khoa Văn hóa học nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Ngọc Lệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANG PHỤC VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI H’MÔNG HOA Ở MƯỜNG KHƯƠNG, LÀO CAI 10 1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANG PHỤC 10 1.1.1.Trang phục 10 1.1.2.Biến đổi biến đổi trang phục 12 1.2.KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI H’MÔNG HOA Ở MƯỜNG KHƯƠNG, LÀO CAI 13 1.2.1 Tên gọi lịch sử tộc người 13 1.2.1.1 Tên gọi 13 1.2.1.1.Lịch sử tộc người 14 1.2.1.2 Quá trình di chuyển người H’mông vào Việt Nam 15 1.2.2 Sự phân bố nhóm H’mơng Hoa Mường Khương 16 1.2.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa 17 1.2.3.1 Đặc điểm tự nhiên 17 1.2.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 1.2.3.3 Đặc điểm văn hóa 21 Chương GIÁ TRỊ CỦA TRANG PHỤC SỰ BIẾN ĐỔI VỀ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG NGƯỜI H’MÔNG HOA Ở MƯỜNG KHƯƠNG, LÀO CAI 30 2.1 GIÁ TRỊ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI H’MÔNG HOA 30 2.1.1 Trang phục phản ánh mối quan hệ người H’mông Hoa với môi trường sống 30 2.1.2 Trang phục phản ánh tư kỹ thuật thủ công người H’mông Hoa 31 2.1.3 Trang phục sản phẩm tạo nên đặc trưng văn hóa người H’mơng Hoa 33 2.1.4 Trang phục phản ánh đời sống kinh tế, xã hội người H’mông Hoa 37 2.1.5 Trang phục H’mông Hoa mang giá trị thẩm mỹ khoa học 38 2.1.6 Trang phục số nghi lễ tín ngưỡng 38 2.2 BIẾN ĐỔI VỀ TRANG PHỤC 43 2.2.1 Biến đổi cách tạo trang phục 43 2.2.1.1 Trang phục 43 2.2.1.2 Trang phục 48 2.2.2 Biến đổi nghệ thuật trang trí (mơ tip, hoa văn, màu sắc) 51 2.2.2.1 Trang phục 51 2.2.2.2 Trang phục 55 2.2.3 Biến đổi phụ kiện đồ trang sức 56 2.2.3.1 Trang sức 56 2.2.3.2 Trang sức 58 2.2.4 Biến đổi tâm lí sử dụng trang phục đồng bào H’mơng Hoa 58 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ BIẾN ĐỔI 59 Chương DỰ BÁO VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GÓP PHẦN BẢO TỒN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG HOA 61 3.1 DỰ BÁO VỀ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI H’MÔNG HOA 61 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GÓP PHẦN BẢO TỒN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG HOA 62 3.2.1 Về phía nhà nước 63 3.2.2.Về phía người dân 65 3.2.3 Về phía nhà nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 68 PHỤ LỤC ẢNH 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân tộc H’mông dân tộc có dân số đơng Việt Nam Sống địa phương tỉnh, thành phố, với điều kiện địa lí tự nhiên khác Đây dân tộc có nhiều nhóm địa phương: H’mơng Xanh, H’mơng Đen, H’mơng Hoa…đã tạo nên nét văn hóa đặc trưng riêng tiếng nói, nếp sống, phong tục tập quán trang phục Những nét đặc trưng tạo nên riêng nhóm H’mơng vùng địa phương khác Trong đời sống trang phục yếu tố nhu cầu thiếu sinh hoạt lao động Trang phục khơng có chức che đậy bảo vệ người mặt sinh học mà biểu nếp sống tộc người, thể trình độ thủ cơng truyền thống quan điểm thẩm mĩ, ngồi cịn sở nhận biết giúp ta phân biệt khác biệt tộc người với tộc người khác Vì coi trang phục nguồn tư liệu quan trọng nghiên cứu dân tộc học Các dân tộc Việt Nam không kể yếu tố khác, riêng trang phục tạo cho họ ý thức phân biệt dân tộc với dân tộc khác, nhóm người với nhóm người khác Cùng với ngơn ngữ, trang phục dấu hiệu thông tin quan trọng thứ hai để nhận biết dân tộc Trang phục không mang ý nghĩa bảo vệ thể làm đẹp cho người mà trang phục mang dấu ấn xã hội Trang phục nguồn gốc sắc văn hóa dân tộc đó, sở nguồn tư liệu góp phần nghiên cứu trật tự xã hội cộng đồng tộc người Cho nên nghiên cứu trang phục dân tộc để tìm nét riêng, giá trị văn hóa ẩn chứa Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm gần mặt làm cho đời sống kinh tế dân tộc ngày cải thiện mặt trái vấn đề xúc người làm cơng tác giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thực tế cho thấy chục năm gần nghề trồng dâu nuôi tằm người Kinh, nghề dệt thổ cẩm người Thái, nghề trồng dệt vải người Nùng nhiều nơi bị mai nghề trồng lanh người H’mông rơi vào tình trạng chung Là người dân sống nơi có cộng đồng dân tộc H’mơng Hoa sinh sống Chính tơi chọn đề tài: “Biến đổi trang phục truyền thống người H’mông Hoa huyện Mường Khương- tỉnh Lào Cai” Qua việc tìm hiểu trang phục truyền thống người H’mơng Hoa góp phần thực bảo tồn giá trị văn hóa ẩn sâu trang phục dân tộc H’mông MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích: nhằm giới thiệu làm sáng tỏ tranh trang phục truyền thống người H’mơng tai Mường Khương Góp phần tìm hiểu trang phục tryền thống người H’mông Hoa tìm biến đổi thời gian gần Qua góp phần tìm giải pháp phù hợp vào việc bảo tồn giá trị văn hóa trang phục truyền thống người H’mơng Hoa bối cảnh Nhiệm vụ: nghiên cứu đề tài này, em muốn đóng góp phần suy nghĩ, lý giải, tìm hiểu vào nguồn tư liệu việc nghiên cứu đề tài văn hóa dân tộc văn hóa trang phục ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Trang phục người H’mông Hoa Phạm vi nghiên cứu: Huyện Mường Khương- Tỉnh Lào Cai Trong tập trung vào hai địa bàn xã Mường Khương xã Pha Long Đề tài tập trung nghiên cứu vào hai giai đoạn: Truyền thống đổi LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu văn hóa vật chất dân tộc học giả, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều chuỗi góc độ lịch sử, văn hóa , khảo cổ, kinh tế, dân tộc học, mĩ học, kĩ thuật đề cập đến nội dung liên quan trực tiếp gián tiếp đến trang phục Các học giả nhận vai trò trang phục nghiên cứu lịch sử tộc người, điều thể qua số cơng trình: “Người Mường Hịa Bình” Nguyễn Từ Chi; “Các dân tộc người Việt Nam” Viện Dân tộc học, hay viết tạp chí, văn hóa dân gian, nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, dân tộc học Thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu riêng trang phục như: “Tìm hiểu trang phục Việt Nam” Đàm thị Tình; “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” Ngô Đức Thịnh; Hoa văn vải dân tộc H’mơng; Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội… Những viết người H’mơng có số nghiên cứu nhắc tới trang phục như: Hoa văn vải người H’mơng Lềnh Sa Pa, Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Hoa văn đồ vải người H’mông Sa Pa với việc ứng dụng cho nghệ thuật trang trí, Luận văn thạc sỹ Văn hóa học- trường Đại học Văn hóa Hà Nội … PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng số phương pháp sau: Khóa luận thực phương pháp nghiên cứu khác giai đoạn: - Nhóm phương pháp thu thập thơng tin: + Phương pháp điền dã dân tộc học + Phương pháp điều tra xã hội học + Kế thừa tài liệu thứ cấp (Bảo tàng, sách, báo, luận văn, tài liệu tham khảo, tạp chí ) - Nhóm phương pháp phân tích sử lý thơng tin: + Hệ thống - phân tích - so sánh - tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu liên - đa ngành ĐÓNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài giúp quyền địa phương, nhà quản lí văn hóa thấy thực trạng biến đổi trang phục người H’mơng Hoa Đưa số biện pháp có tính khả thi góp phần bảo tồn trang phục truyền thống BỐ CỤC ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, bố cục khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung trang phục khái quát người H’mông Hoa Mường Khương, Lào Cai Chương 2: Giá trị trang phục biến đổi trang phục người H’mông Hoa Mường Khương, Lào Cai Chương 3: Dự báo số khuyến nghị góp phần bảo tồn trang phục truyền thống người H’mông Hoa Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANG PHỤC VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI H’MÔNG HOA Ở MƯỜNG KHƯƠNG, LÀO CAI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANG PHỤC 1.1.1 Trang phục Có nhiều quan niệm trang phục, riêng quan niệm trang phục sau: trang phục yếu tố văn hóa vật chất bao gồm y phục, trang sức người sử dụng sinh hoạt, lao động sản xuất, chiến đấu hoạt động văn hóa xã hội khác Trang phục thể ứng xử người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, nhằm thỏa mãn chức sinh học người Ngay từ buổi sơ khai chưa có trang phục, đứng trước thiên nhiên khắc nghiệt, người nghĩ tới để che chắn Trong q trình phát triển người tạo trang phục từ rừng, vỏ trang phục ngày Với phát triển xã hội loài người người nhận thấy khơng đơn bảo vệ thể mà cịn phô diễn vẻ đẹp thể người trước thiên nhiên, núi rừng huyền bí Trong sách: “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” tác giả Ngơ Đức Thịnh viết: “Trang phục- sắc văn hóa dân tộc” Nói tới văn hóa dân tộc nói tới lĩnh vực thật phong phú đa dạng, từ miếng ăn, quần áo mặc, nếp nhà ở, cách thức làm ăn, lại, vui chơi, ca hát, hội hè, thờ cúng, tang ma, cưới xin… Người ta hay nói tới lĩnh sắc dân tộc tức sức sống, sức vươn lên dân tộc q trình lịch sử, cịn sắc có biểu muôn màu, muôn vẻ lĩnh bên thành sắc thái, đặc trưng, dáng vẻ riêng, phân biệt dân tộc với dân tộc khác.[19,tr.45] KẾT LUẬN Mỗi dân tộc thể sắc thái văn hố độc đáo thơng qua trang phục Trang phục xếp vào loại hình văn hố vật thể lại có quan hệ mật thiết với loại hình văn hố phi vật thể Trang phục khơng phản ánh đặc điểm tộc người kinh tế, tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập qn, thị hiếu thẩm mĩ… mà phản ánh yếu tố tự nhiên, lịch sử, đẳng cấp, địa vị xã hội… tộc người, nhóm địa phương Cùng với tiếng nói, chữ viết, trang phục phương tiện cấu thành thể sắc dân tộc rõ nét Trải qua thời kỳ lịch sử, dân tộc thiểu số nước ta tạo dựng trang phục mang nét riêng, đẹp, độc đáo, thấm nhuần giá trị văn hóa truyền thống tộc người Trang phục H’mơng khơng mang tính thẩm mĩ t mà cịn chứa đựng đặc thù văn hoá truyền thống giới quan, nhân sinh quan người H’mơng góp phần tạo nên hấp dẫn văn hoá vùng miền quốc gia đa dân tộc Trang phục H’mông chủ yếu may vải tự dệt, đậm đà tính cách tộc người tạo hình trang trí với kỹ thuật đa dạng Chỉ với màu chủ đạo xanh, đỏ, trắng, vàng tơ tằm mà họa tiết trang phục tỏa muôn sắc màu, tạo cảm giác trầm ấm Trang phục phụ nữ H’mơng có họa tiết hoa văn đẹp từ khăn đội đầu đến xà cạp quấn chân Phụ nữ H’Mơng Hoa trang trí họa tiết trang phục phong phú hơn, khăn đội đầu, cổ áo, nẹp áo, thắt lưng, bồ giáo, thân váy, xà cạp, kỹ thuật thêu hoa văn người H’Mơng phức tạp thế, thể tinh tế người phụ nữ H’Mông Cách bố cục họa tiết trang phục người H’mông cịn thể sức sống, lĩnh người H’mơng trước thiên nhiên Hiện với xu hội nhập phát triển kinh tế Là vùng đất biên giới, giáp danh với Trung Quốc Mường Khương qua hai cửa tiểu ngạch nhỏ Đã có giao lưu tiếp xúc với văn hóa miền xi văn hóa nước bạn Trung Quốc Đồng bào H’mơng Hoa có dân số đơng địa bàn tồn huyện sống xen kẽ với dân tộc khác Do nhận thức người dân chưa cao nên dễ bị ảnh hưởng văn hóa xung quanh Hiện biểu rõ qua trang phục Hiện người H’mơng khơng làm nương rẫy mà cịn tham gia hoạt động kinh tế khác buôn bán, làm thuê để kiếm thêm thu nhập Đời sống họ bớt khó khăn Họ tâm đến đẹp nhiều chạy theo xu hướng đại Những sản phẩm quần áo từ miền xuôi hay từ Trung Quốc sang có nhiều mẫu mã, kiểu dáng đẹp, giá rẻ Đồng bào dần lãng quên trang phục truyền thống Đồng bào H’mơng khơng cịn tạo mà mua sẵn trang phục từ chợ mặc Trang phục truyền thống có biến đổi: biến đổi cách tạo trang phục, biến đổi cách trang trí hoa văn, họa tiết cách phối màu trang phục Đồng bào H’mông Hoa dần làm truyền thống dệt vải dân tộc Và đến ngày khơng xa khơng có biện pháp bảo tồn phù hợp trang phục truyền thống khơng cịn Ngun nhân dẫn đến biến đổi đâu? Đó nhận thức người dân, người dân không hiểu hết giá trị trang phục truyền thống dân tộc Họ khơng nhận thấy sắc riêng có dân tộc dần bị mai có nguy bị Họ chạy theo xu hướng thời đại mà quên nét văn hóa vốn có dân tộc Vì từ phải có giải pháp, biện pháp để gìn giữ bảo tồn trang phục truyền thống Trước mai này, người H’mơng - thân chủ thể văn hóa cần có nhận thức kịp thời giá trị trang phục có truyền dạy lại nghề cho hệ sau, khôi phục lại nghề dệt truyền thống dân tộc mình, trang trí hoa văn trang phục phù hợp với sắc dân tộc không lai căng (có thay đổi phải phù hợp với văn hóa dân tộc mình) Cùng với vào quan chức bảo tồn văn hóa nhằm giữ gìn sắc thái văn hóa trang phục truyền thống người H’mơng Phải có sách khuyến khích người dân gìn giữ nghề dệt truyền thống trang phục truyền thống vốn có dân tộc Đưa giải pháp nhằm gìn giữ sắc văn hóa dân tộc TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC -    PHẠM NGỌC LỆ BIẾN ĐỔI TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG HOA Ở HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG - TỈNH LÀO CAI PHỤ LỤC Hà Nội - 2014 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Công việc xe lanh người H’mông Ảnh 2: Công việc thêu họa tiết trang trí người H’mơng Ảnh 3: Trang phục truyền thống người H’mông Ảnh 4: Trang phục H’mông kết hợp vời trang phục Kinh Ản nh 5: Trang g phục tronng giaa đình ngườ ời H’mơngg Hiện Ảnh Ả 6: Tran ng phục troong gia đìnnh người H’mơng H hiệện Ả 7: Váyy sản xuất từ vải công nghiệp Ảnh đ bày bán chợ Ả 8: Váyy sản xuất từ vải công nghiệp Ảnh đ bày bán chợ Ảnh 9: Trang phục lễ hội lễ hội trước Ảnh 10: Trang phục lễ hội Ảnh 11: Những họa tiết trang trí khăn đội đầu áo Ảnh12: Trang phục trẻ em m cách tân Ảnnh13: Bộ trrang phục trẻ t em đượ ợc cách tânn Ảnh Ả 14: Trrang phục hội ngày y ccác thiếu nữ n Ảnh15: Những trang phục cách tân mặc hội Ảnh16 : Trang phục trẻ em hội Ảnh 17: Hoa văn trang trí khun tai người H’mơng Hoa trước Ảnh 18: Đồ trang sức bày bán chợ TÀI LIỆU THAM KHẢO Duệ Anh (1991) “Lược khảo trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam” Dân tộc học, tr 59-66 Việt Bằng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung (1974) “Người Pà Thẻn mối quan hệ họ với người Mèo người Dao” Dân tộc học, tr 10-23 Nguyễn Duy Bính (2005) “Dân tộc Miêu (Hmơng Trung Quốc” Dân tộc học, (5), tr 56-66 Diệp Trung Bình (2005), Hoa văn vải dân tộc Hmông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Chí Hun (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vũ Quốc Khánh ( 2005) Người H’mông Việt Nam, Nxb Thơng Hà Nội Hồng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), Hoa văn đồ vải người Hmông Sa Pa với việc ứng dụng cho nghệ thuật trang trí, Luận văn thạc sỹ Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Hà Thị Quý (2002), Hoa văn vải người Hmơng Lềnh Sa Pa, Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn 11 Ngô Thị Thanh Q (2012), Khả thích ứng với mơi trường tự nhiên người Hmông qua câu hát dân ca, Nxb Dân tộc thời đại, Hà Nội 12 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Hmơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Trần Hữu Sơn (1997), Đảng huyện Mường Khương 14 Doãn Thanh (1967), Dân ca Mèo, Nxb văn học, Hà Nội 15 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Nguyễn Tất Thắng (1993) “Mấy nhận thức trang phục Hmông” Dân tộc học, (4), tr 41-44 17 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Ngơ Đức Thịnh nhiều tác giả (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 19 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Ngô Đức Thịnh (1997), Y phục trang sức dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Đồn thị Tình (1994), Tìm hiểu trang phục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Nguyễn Anh Tuấn (1998), tìm hiểu trang phục cổ truyền người Hmông huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 23 Cư Hịa Vần, Hồng Nam (1994), Dân tộc Hmơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 (2009) Báo cáo thống kê kinh tế huyện Mường Khương ... Chương GIÁ TRỊ CỦA TRANG PHỤC SỰ BIẾN ĐỔI VỀ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG NGƯỜI H’MÔNG HOA Ở MƯỜNG KHƯƠNG, LÀO CAI 30 2.1 GIÁ TRỊ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI H’MÔNG HOA 30 2.1.1 Trang phục phản... 1: Một số vấn đề chung trang phục khái quát người H’mông Hoa Mường Khương, Lào Cai Chương 2: Giá trị trang phục biến đổi trang phục người H’mông Hoa Mường Khương, Lào Cai Chương 3: Dự báo số... trang phục truyền thống người H’mông Hoa Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANG PHỤC VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI H’MÔNG HOA Ở MƯỜNG KHƯƠNG, LÀO CAI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANG PHỤC 1.1.1 Trang phục

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN