1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu về trang phục cổ truyền cô dâu nùng nhóm nùng dín huyện mường khương tỉnh lào cai

98 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NƠI KHOA VĂN HỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ -o0o - BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ TRANG PHỤC CỔ TRUYỀN CƠ DÂU NÙNG (NHĨM NÙNG DÍN) HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÙNG THỊ OANH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI, 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 10 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI 10 1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế - văn hóa huyện Mường Khương 10 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm dân cư 12 1.1.3 Kinh tế 13 1.1.4 Văn hóa 15 1.2 Khái quát người Nùng 16 1.2.1 Khái quát người Nùng Việt Nam 16 1.2.2 Khái quát người Nùng Dín huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai 19 CHƯƠNG 28 TRANG PHỤC CỔ TRUYỀN CƠ DÂU NÙNG (nhóm Nùng Dín) Ở HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI 28 2.1 Khái quát hôn nhân người Nùng Dín huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai 28 2.2 Quan niệm trang phục – trang phục dâu người Nùng Dín 31 2.3 Đặc điểm trang phục cổ truyền dâu Nùng Dín 34 2.3.1 Y phục 34 2.3.2 Đặc điểm đồ trang sức 51 2.4 Những nghi thức sử dụng trang phục cô dâu 55 2.5 Sự khác biệt trang phục dâu Nùng Dín với nhóm Nùng khác 57 2.6 Sự biến đổi nhận thức trang phục cổ truyền cô dâu Nùng Dín 64 CHƯƠNG 67 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TRANG PHỤC CỔ TRUYỀN CƠ DÂU NÙNG (NHĨM NÙNG DÍN) Ở HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO CAI 67 3.1 Những giá trị văn hóa trang phục cổ truyền dâu Nùng Dín 67 3.2 Những biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trang phục cổ truyền dâu Nùng Dín 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Nùng dân tộc có số dân đơng Việt Nam, sống địa phương, tỉnh, thành phố với điều kiện địa lý tự nhiên khác Là dân tộc có nhiều nhóm địa phương nhóm: Nùng Inh, Nùng Cháo, Nùng Dín, Nùng Lịi,… Đã tạo nên nét văn hóa đặc trưng riêng tiếng nói, nếp sống, phong tục tập quán, trang phục Những nét đặc trưng tạo nên “cái riêng” nhóm Nùng vùng địa lý khác Là thành viên cộng đồng người Nùng Dín, nhóm Nùng có nhiều khác biệt so với nhóm Nùng khác lối sống, ngôn ngữ, đặc điểm nhà ở, trang phục,… tạo nên giá trị văn hóa độc đáo mang nét mang nét đặc trưng riêng nhóm Nùng Một giá trị văn hóa trang phục cổ truyền dâu Chính tơi chọn đề tài: “Bước đầu tìm hiểu trang phục cổ truyền dâu Nùng (nhóm Nùng Dín ) huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai” Qua việc tìm hiểu trang phục cổ truyền dâu góp phần giới thiệu bảo tồn giá trị văn hóa ẩn sâu trang phục dân tộc Trong đời sống trang phục yếu tố nhu cầu khơng thể thiếu sinh hoạt lao động Trang phục chức che đậy bảo vệ người mặt sinh học mà biểu nếp sống tộc người, thể trình độ thủ cơng truyền thống quan điểm thẩm mĩ, ngồi cịn sở nhận biết giúp ta phân biệt khác biệt tộc người với tộc người khác Vì coi trang phục nguồn tư liệu quan trọng nghiên cứu dân tộc học Các dân tộc Việt Nam không kể yếu tố khác, riêng trang phục tạo cho họ ý thức phân biệt dân tộc với dân tộc khác, nhóm với nhóm khác Cùng với ngơn ngữ, trang phục dấu hiệu thông tin quan trọng thứ hai để nhận biết dân tộc Trang phục không mang ý nghĩa bảo vệ thể làm đẹp cho người, mà trang phục mang dấu ấn xã hội trang phục nguồn gốc sắc văn hóa dân tộc đó, sở nguồn tư liệu để góp phần nghiên cứu trật tự xã hội cộng đồng tộc người Cho nên nghiên cứu trang phục dân tộc để tìm nét riêng, giá trị văn hóa ẩn chứa Trong năm gần việc nghiên cứu trang phục dân tộc ý coi cách thức nghiên cứu tiếp cận dân tộc học theo chiều sâu Việc nghiên cứu trang phục cổ truyền dâu Nùng (nhóm Nùng Dín) đóng góp quan trọng việc bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống người Nùng Dín Nghiên cứu trang phục cịn sở khoa học cho nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật,…để vận dụng, kế thừa tính dân tộc, giá trị văn hóa, quan điểm thẩm mĩ nhằm phục vụ cho việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Q trình đại hóa cơng nghiệp hóa đất nước năm gần mặt làm cho đời sống kinh tế dân tộc ngày cải thiện mặt trái vấn đề xúc người làm công tác giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thực tế cho thấy chục năm gần nghề trồng dâu nuôi tằm người Kinh, nghề dệt thổ cẩm người Thái, nghề trồng lanh người H’Mông nhiều nơi bị mai một, nghề trồng dệt vải người Nùng vào tình trạng chung Đặc biệt nhóm Nùng Dín nghề trồng bơng dệt vải bị hẳn Có vấn đề đặt là: Khơng phải đủ mặc có nghĩa có thật nhiều vải, nhiều kiểu dáng, giá thành thật rẻ để phục vụ đại phận nhu cầu người dân mà phải giải vấn đề mặc cho phù hợp với hàng loạt yêu cầu kinh tế, xã hội, văn hóa mối quan hệ truyền thống Điều quan trọng trang phục cô dâu ngày cưới Mục đích nghiên cứu Góp phần tìm hiểu nữ phục nhân người Nùng Dín giá trị sắc văn hóa cộng đồng thể qua trang phục, qua góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa nữ phục hôn nhân trước biến đổi văn hóa Nùng bối cảnh Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận nghiên cứu trang phục cổ truyền cô dâu Nùng (nhóm Nùng Dín ) - Khóa luận lấy trang phục hôn nhân phụ nữ Xã Mường Khương, xã Tung Chung Phố, xã Nấm Lư huyện Mường khương để nghiên cứu - Khóa luận nghiên cứu trang phục cô dâu đám cưới từ năm nửa cuối kỉ 20 trở trước sâu nghiên cứu đặc điểm trang phục cổ truyền cô dâu mà Lịch sử nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu văn hóa vật chất dân tộc học giả, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ lịch sử, văn hóa, khảo cổ, kinh tế, dân tộc học, mỹ thuật, kỹ thuật đề cập đến Namội dung liên quan trực tiếp gián tiếp đến trang phục Các học giả nhận thấy vai trò trang phục nghiên cứu lịch sử tộc người, điều thể số cơng trình như: Người Mường Hịa Bình Nguyễn Từ Chi Lịch sử Việt Nam (tập một) Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh Các dân tộc người Việt Nam Viện Dân Tộc Học, hay viết tạp chí, Văn hóa dân gian, Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Dân tộc học Thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu riêng trang phục như: Tìm hiểu trang phục Việt Nam Đàm Thị Tình, Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam Ngô Đức Thịnh, Hoa văn Thái Hoàng Lương, Nghệ thuật trang phục Thái Lê Ngọc Thắng Hay số luận văn tốt nghiệp như: Nét độc đáo trang phục tuyền thống người Thái Quỳ Châu Nghệ An Sâm Thị Hằng (kí hiệu N207/04), Bước đầu tìm hiểu trang phục cổ truyền người Dao Tiền huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang Trương Thu Huyền (kí hiệu: B.557/97), Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Mường huyện Mai Châu Đinh Thị Thủy (kí hiệu: T310/04), số luận án thạc sĩ Trang phục cổ truyền nhóm Dao Đỏ, Dao Tiền huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Nơng Quốc Tuấn (kí hiệu: TR106/97), Trang phục cổ truyền người Dao Tiền Ngân Sơn Bắc Kạn Nguyễn Thị Thúy (kí hiệu: TR106/03) Tất khóa luận luận án lưu trữ thư viện (phòng đọc tự chọn) trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội Những viết người Nùng có số cơng trình nghiên cứu nhắc đếntrang phục như: Trong Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam PGS.TS Ngơ Đức Thịnh (Tr104), Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam GS.TS Hồng Nam (Tr88), Một số phong tục, tập quán người Nùng Dín thơn Tùng Lâu Vàng Thung Chúng (Tr55), Tính thống tính địa phương trang phục Nùng Nguyễn Tất Thắng (Tr52), Nữ phục Nùng Dín Hà Tuyên Lê Ngọc Quyền (Tr55) Nhưng cơng trình đề cập đến vấn đề chung nhất, chưa trình bày chi tiết hệ thống đầy đủ trang phục cổ truyền Người Nùng đặc biệt trang phục cổ truyền cô dâu nhóm Nùng Dín Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài tập hợp tài liệu từ nguồn sau: - Nguồn tư liệu điền dã dân tộc học địa bàn ba xã: Tung Chung Phố, Mường Khương, Nấm Lư huyện Mường Khương - Nguồn tài liệu từ sách xuất bản, nhà nghiên cứu dân tộc học có liên quan đến trang phục nói chung trang phục Nùng Dín nói riêng - Nguồn tài liệu từ luận văn tốt nghiệp sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội - Đặc biệt nguồn vật gốc, tư liệu ảnh trang phục cịn giữ lại số gia đình, hay lưu giữ bảo tàng dân tộc học Việt Nam - Mặc dù nguồn tài liệu chưa thật đầy đủgiups ta nhận biết cách toàn diện khía cạnh biểu trang phục dâu Nùng (nhóm Nùng Dín) song bước đầu nguồn tư liệu chân thực giúp tơi hồn thành khóa luận Về phương pháp nghiên cứu trước hết quán triệt phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh viết khóa luận Phương pháp điền dã dân tộc học coi điều kiện quan trọng nghirn cứu khóa luận Bên cạnh tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp trao đổi vấn, phương pháp điều tra xã hội học theo cách nghiên cứu chọn điểm Từ tài liệu điền dã thông tin thu thập trình nghiên cứu tài liệu, với việc sử dụng phép biện chứng, vật lịch sử, lý luận văn hóa để liên kết sâu chuỗi liệu từ điều kiện khí hậu vùng mà trang phục đồng bào nơi may dày Hay từ quan niệm riêng biệt màu sắc dịp hiếu hỷ mà hình thành nên đặc trưng màu sắc ngày cưới tạo nên nét văn hóa riêng biệt thể bên ngồi cộng đồng người Nùng Dín Hay từ tích truyện cổ dân gian với địa vực cư trú mà hình thành nên suy nghĩ lịch sử người Nùng Dín đặc biệt lịch sử đời người phụ nữ để từ ta thấy rõ ý nghĩa trang sức, khơng đồ để trang trí làm đẹp cho người đeo hay có giá trị cao mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa sâu đậm mặt văn hóa ẩn sâu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận phần phụ lục bố cục đề tài chia làm ba chương Chương 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội người Nùng Dín huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai Chương 2: Trang phục cổ truyền dâu Nùng (nhóm Nùng Dín) huyện Mường Khương, Tỉnh Lào Cai Chương 3: Phương pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trang phục cổ truyền dâu Nùng (nhóm Nùng Dín) huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NGƯỜI NÙNG Ở HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI 1.1 Khái quát về đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế ‐ văn hóa huyện Mường Khương 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Mường Khương huyện vùng cao biên giới nằm cách thành phố Lào Cai 50km phía đơng bắc theo quốc lộ 4D, cách biên giới Việt – Trung khoảng 5km, có đường biên giới với Trung Quốc 86,5km chiếm 50% đường biên toàn tỉnh, với 64 cột mốc Huyện nằm vị trí 22o16’độ kinh đơng, với vị trí tiếp giáp: Phía bắc, phía tây tây bắc giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc Phía nam tây nam giáp huyện Bảo Thắng Phía đơng đơng bắc giáp huyện Bắc Hà, Si Ma Cai tỉnh Vân Nam Trung Quốc Là huyện miền núi nên địa hình Mường Khương phức tạp, có nhiều vực sâu chia cắt xen kẽ dải thung lũng hẹp sơn nguyên đá vơi thấp Độ cao trung bình huyện so với mực nước biển 950m, đỉnh núi cao huyện có độ cao lên tới 1.609m Tồn huyện có tổng diện tích 556,15km2 Đất Mường Khương chủ yếu đất ferarit phát triển Đá biến chất đá phiến thạch sét, thích hợp cho trồng ăn (như Mận, Lê, Đào, Quýt…) công nghiệp (như Bông, Chè,Thuốc Lá…) Đất thung lũng đất phù sa khơng bồi dắp thích hợp cho trồng lúa chiếm phần diện tích nhỏ Tổng diện tích đất tự nhiên theo thống kê năm 2010 phịng địa 55.614,54ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 15%, đất lâm nghiệp chiếm 34%, cịn lại chủ yếu đất có độ dốc cao Khí hậu huyện mang tính nhiệt đới, chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa tính từ cuối tháng năm đến đầu 10 Chợ phiên trung tâm huyện họp chủ nhật hàng tuần (sưu tầm mạng) Bộ khăn đội đầu cô dâu (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) 84 Hoa văn hình núi đính hạt cườm bạc khăn đội bên (Lùng Thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) Hoa văn hình trám thêu màu khăn đội (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) 85 Phía sau áo cô dâu (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) Áo chụp đằng trước chưa thay cúc kép (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thôn Mã Tuyển xã Mường Khương) 86 Họa tiết hình hoa thêu màu ống tay áo (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) họa tiết hình hoa chim thêu màu trang trí ống tay áo (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) 87 Hoa văn hình núi đính từ hạt cườm nhỏ bạc cổ áo (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thôn Mã Tuyển xã Mường Khương) Hoa văn cổ áo cúc hình bướm bạc cổ (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) 88 Hàng cúc kép bạc áo cô dâu (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thôn Mã Tuyển xã Mường Khương) Hàng cúc đơn bạc áo ngày thường (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) 89 Hoa văn hình đường thẳng song song gấu áo (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) Váy dâu người Nùng Dín (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thôn Mã Tuyển xã Mường Khương) 90 Đầu váy màu tím nối với thân váy xếp nếp cẩn thận (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) Đơi giầy mũi cong hình thuyền vầ họa tiết hoa văn trang trí thêu màu giầy cô dâu (Lùng thị Oanh chụp 15/03/2001 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) 91 Bộ trang sức bạc gồm trâm, hoa tai, vịng cổ, vịng tay dâu (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) Ba trâm cài đầu bạc có đính tua dua hình hoa hành cô dâu (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) 92 Đơi bơng tai bạc đính tua dua hình cá (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) Vịng cổ hai mặt bạc chạm khắc tinh xảo đính tua dua (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) 93 Vòng cổ khủng tsử mặt bạc (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) Vịng cổ Súng Già Lin mặt bạc (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/05/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) 94 Đơi vịng tay bạc (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thôn Mã Tuyển xã Mường Khương) Họa tiết hình hoa miếng bạc vịng cổ (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thôn Mã Tuyển xã Mường Khương) 95 Họa tiết dương xỉ miếng bạc vòng cổ (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) Họa tiết hình trám, hình hoa bốn cánh, đường thẳng song song miếng bạc vòng cổ (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) 96 Họa tiết hình rồng tranh viên ngọc mặt vòng cổ (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) Mặt sau vòng cổ hai mặt có đính tua dua hình cá sợi bạc mảnh (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) 97 Mặt trước vòng cổ hai mặt có đính tua dua hình cá hoa hành (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) Tua dua hình cá, chim, đơng tiền, hoa hành bạc đính vòngcổ, cúc áo, hoa tai (Lùng thị Oanh chụp ngày 15/03/2011 gia đình Bà Nhất thơn Mã Tuyển xã Mường Khương) 98 ... truyền dâu Nùng (nhóm Nùng Dín) huyện Mường Khương, Tỉnh Lào Cai Chương 3: Phương pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trang phục cổ truyền dâu Nùng (nhóm Nùng Dín) huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. .. (nhóm Nùng Dín) Ở HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI 28 2.1 Khái qt nhân người Nùng Dín huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai 28 2.2 Quan niệm trang phục – trang phục cô dâu người Nùng Dín. .. truyền dâu Nùng (nhóm Nùng Dín ) huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai? ?? Qua việc tìm hiểu trang phục cổ truyền dâu góp phần giới thiệu bảo tồn giá trị văn hóa ẩn sâu trang phục dân tộc Trong đời sống trang

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 2TRANG PHỤC CỔ TRUYỀN CÔ DÂU NÙNG (nhóm Nùng Dín) ỞHUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI

    CHƯƠNG 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TRANGPHỤC CỔ TRUYỀN CÔ DÂU NÙNG (NHÓM NÙNG DÍN) Ở HUYỆNMƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO CAI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w