Bước đầu tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống của người sán dìu ở tam đảo vĩnh phúc

100 20 0
Bước đầu tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống của người sán dìu ở tam đảo vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ *** - BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở TAM ĐẢO, VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN NGÀNH VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ MÃ SỐ: 608 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hoàng Văn Hùng Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Hồng Nhung Lớp: VHDT14A HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài nghiên cứu này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số, ThS Hồng Văn Hùng, Ban Quản lý di tích tỉnh Vĩnh Phúc, Phịng Văn hóa huyện Tam Đảo, Ban Văn hóa xã Đạo Trù, xã Minh Quang… nhân dân thuộc cộng đồng người Sán Dìu sinh sống huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất quan, cá nhân, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Em làm quen với công việc nghiên cứu, dù cố gắng, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong thầy, giáo, người quan tâm đến đề tài để đóng góp ý kiến, bảo, giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Tạ Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Nội dung bố cục báo cáo Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN TAM ĐẢO 1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm xã hội 1.2 Nguồn gốc, lịch sử tụ cư phân bố cư trú 1.2.1 Nguồn gốc, lịch sử tụ cư 1.2.2 Phân bố cư trú 1.3 Đặc điểm xã hội truyền thống 1.3.1 Về gia đình 1.3.2 Về dòng họ 1.3.3 Về làng (thôn trại) 10 1.4 Đời sống kinh tế đặc điểm mưu sinh 10 1.4.1 Trồng trọt 10 1.4.2 Chăn ni gia đình 11 1.4.3 Thủ cơng gia đình 11 1.5 Đặc điểm văn hóa 11 1.5.1 Đặc điểm văn hoá vật chất (vật thể) 11 1.5.2 Đặc điểm văn hoá tinh thần (phi vật thể) 13 Chương TẬP QUÁN CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở TAM ĐẢO VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI HIỆN NAY 19 2.1 Quan niệm hôn nhân gia đình 19 2.1.1 Quan niệm hôn nhân 19 2.1.2 Tiêu chí chọn vợ/chồng 20 2.1.3 Các nguyên tắc kết hôn 22 2.2 Tập quán cưới xin truyền thống 24 2.2.1 Dạm hỏi (Hị sử nghén giang) 24 2.2.2 Báo lục mệnh (Hị hạ thênh) 26 2.2.3 Ăn hỏi (Mun cạ nghén) 26 2.2.4 Nộp cheo 27 2.2.5 Đám cưới (sênh ca chíu) 27 2.2.6 Lại mặt (Thạp quác chiếc) 32 2.3 Xu hướng biến đổi 33 2.3.1 Hoàn cảnh kinh tế, xã hội biến đổi mạnh mẽ 33 2.3.2 Tập quán cưới xin biến đổi nhiều 34 Chương BẢO TỒN NÉT ĐẸP TRONG TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở TAM ĐẢO 41 3.1 Một vài nhận xét tập quán cưới xin người Sán Dìu Tam Đảo 41 3.1.1 Các giá trị tập quán cưới xin truyền thống 41 3.1.2 Một vài yếu tố tiêu cực tập quán cưới xin truyền thống 42 3.2 Một số khuyến nghị bảo tồn tập quán cưới xin người Sán Dìu Tam Đảo 43 3.2.1 Đối với người dân (chủ thể gìn giữ văn hóa) 44 3.2.2 Đối với quan quản lý địa phương 45 3.2.3 Đối với quan Trung ương 47 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc sinh sống đoàn kết khắp miền đất nước Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam phong phú đa dạng Tập quán cưới xin nét văn hoá người dân hình thành phát triển trình lịch sử Lễ cưới không kiện quan trọng đời người mà hoạt động gắn với đời sống văn hoá, tâm linh tộc người Trải qua chặng đường dài lịch sử, trình di chuyển cư dân tộc phát triển xã hội tạo nên giao lưu văn hóa mạnh mẽ tộc người lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, điều nguy làm mai văn hóa truyền thống dân tộc Bởi vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa truyền thống để khôi phục bảo tồn nét văn hóa việc làm cần thiết, phù hợp với sách văn hóa Đảng Nhà nước Là sinh viên khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, em nhận thấy việc làm có ý nghĩa dân tộc thiểu số nước nói chung người Sán Dìu Tam Đảo, Vĩnh Phúc nói riêng Nhận thức điều này, em chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo, Vĩnh Phúc” để làm khố luận tốt nghiệp đại học Trong đề tài này, em tìm hiểu nét đẹp cần phát huy tiêu cực cần hạn chế lễ cưới truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo, dự đoán xu hướng biến đổi thời đại đưa số khuyến nghị, giải pháp để góp phần giữ gìn sắc văn hóa người Sán Dìu, làm cho văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” theo nghị TW5 khóa VIII Đảng đề Mục đích nghiên cứu * Dân tộc Sán Dìu phạm vi nước giới nghiên cứu dân tộc học văn hóa học ý, nghiên cứu nét độc đáo, khác biệt sinh hoạt văn hóa họ Một số cơng trình “Các dân tộc người Việt Nam” (các tỉnh phía Bắc) Nxb Khoa học – Xã hội (1978), “Các dân tộc Việt Nam” Nxb Khoa học – Xã hội (1983), “Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang” Nịnh Văn Độ (chủ biên – 2003), “Người Sán Dìu Việt Nam” Ma Kháng Bằng (1983), “Dân ca Sán Dìu” Diệp Thanh Bình (1987), “Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang” Nguyễn Xuân Cần (chủ biên – 2003), số cơng trình khoa học sinh viên khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số, trường Đại học Văn hóa Hà Nội “Tục cưới xin người Sán Dìu xã Sơn Nam, Sơn Dương, Tuyên Quang” Đậu Thị Thanh Hoa (2006), “Tìm hiểu nghệ thuật hát Soọng Cơ người Sán Dìu Tam Đảo, Vĩnh Phúc” Hoàng Văn Hai (2009) … có đóng góp đáng kể vào việc nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc nói chung dân tộc Sán Dìu nói riêng Đó kết quả, thành công đáng ghi nhận cần tiếp thu Tuy nhiên, văn hóa phạm trù vô rộng lớn, đặc trưng văn hóa người Sán Dìu vùng miền lại có nhiều điểm khác biệt Vì vậy, em chọn đề tài với mong muốn góp phần gìn giữ nét văn hoá truyền thống dân tộc miền Tổ quốc Việt Nam * Đề tài tập trung tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo đặc biệt giải pháp góp phần khơi phục bảo tồn nét đặc trưng tập quán Đề tài trả lời câu hỏi mà thực tiễn đặt là: - Tập quán có ý nghĩa cộng đồng người Sán Dìu Tam Đảo? - Xu hướng biến đổi gì? - Cần phải làm để khơi phục bảo tồn tập quán này? Qua đây, em xin đưa số khuyến nghị, giải pháp để công tác trở nên có ý nghĩa với đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc Sán Dìu Tam Đảo, Vĩnh Phúc nói riêng Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu * Phạm vi nghiên cứu đề tài cộng đồng người Sán Dìu Tam Đảo, Vĩnh Phúc * Đề tài Bước đầu tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo, Vĩnh Phúc thực sở tuyệt đối tuân thủ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối lãnh đạo Đảng, Nhà nước văn hóa, dân tộc Việc tìm hiểu tập qn cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo báo cáo nhất tuân thủ quan điểm phương pháp vật lịch sử Tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo, Vĩnh Phúc nhìn nhận bối cảnh tự nhiên, xã hội cụ thể, giai đoạn lịch sử cụ thể Nó nhìn nhận trạng thái vận động, với nguyên tắc xem xét quan hệ lượng chất, quan hệ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu xem xét mối quan hệ với tự nhiên, xã hội, sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đường lối sách dân tộc, tác động trào lưu phát triển, đổi mới, mở cửa, hội nhập,… Điền dã Dân tộc học phương pháp chủ đạo em sử dụng để hoàn thành báo cáo Thông qua đợt điền dã Tam Đảo để tìm hiểu thu thập tư liệu tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo biến đổi nó, ảnh hưởng Để bổ sung tài liệu có điều kiện so sánh, nghiên cứu thư tịch em trọng q trình hồn thành báo cáo Các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh em sử dụng để xử lý tư liệu, phục vụ biên soạn báo cáo Đóng góp đề tài Đề tài góp thêm nguồn tư liệu giúp tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa Sán Dìu nói chung tập quán cưới xin họ nói riêng Kết nghiên cứu đề tài sở giúp quan quản lý văn hóa tham khảo q trình điều chỉnh, bổ sung, rà sốt để thực cơng tác khơi phục, bảo tồn tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo Nội dung bố cục báo cáo Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, nội dung khố luận trình bày ba chương: Chương 1: Khái quát người Sán Dìu huyện Tam Đảo Chương 2: Tập quán cưới xin người Sán Dìu Tam Đảo xu hướng biến đổi Chương 3: Bảo tồn nét đẹp tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN TAM ĐẢO 1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Huyện Tam Đảo chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, gần ngã ba ranh giới tỉnh Vĩnh Phúc với hai tỉnh Tuyên Quang Thái Ngun Phía Đơng Nam Nam giáp huyện Bình Xuyên Phía Nam Tây Nam giáp huyện Tam Dương Phía Tây giáp huyện Lập Thạch Phía Tây Bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Phía Bắc Đông Bắc giáp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Huyện Tam Đảo huyện miền núi, nằm phần phía Tây Bắc dãy núi Tam Đảo, nơi bắt nguồn sơng Cà Lồ Về khí hậu, huyện Tam Đảo huyện nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lạnh mùa đơng, mát mùa hè Về địa hình, huyện Tam Đảo huyện miền núi, có địa hình phức tạp, xen kẽ núi đồi đồng ruộng, đất canh tác huyện có địa hình cao 1.1.2 Đặc điểm xã hội Huyện Tam Đảo cũ thành lập theo Quyết định số 178-CP ngày 57-1977 Hội đồng Chính phủ, hợp huyện Lập Thạch với huyện Tam Dương Sau nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, huyện Tam Đảo thành lập theo nghị định số 153/2003/NĐ-CP, ngày tháng 12 năm 2003 phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, sở xã: Yên Dương, Đạo Trù, Bồ Lý huyện Lập Thạch; xã: Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu huyện Tam Dương, xã Minh Quang huyện Bình Xuyên thị trấn Tam Đảo thị xã Vĩnh n (lúc đó) Về dân số, tính đến năm 2003 65.912 người Trong đó, dân tộc thiểu số 25.226 người chiếm 38,27% tập trung chủ yếu người Sán Dìu Tình hình an ninh - trị huyện ổn định, dân tộc huyện đan xen chung sống, hòa đồng làm ăn, phát triển Tuy nhiên đời sống đại phận nhân dân cịn nghèo, chủ yếu dựa vào nơng nghiệp chính, diện tích đất nơng nghiệp lại bạc màu, điều kiện tưới tiêu gặp khó khăn 1.2 Nguồn gốc, lịch sử tụ cư phân bố cư trú 1.2.1 Nguồn gốc, lịch sử tụ cư Huyện Tam Đảo huyện miền núi, có 8/9 xã đồng bào dân tộc Sán Dìu Từ năm kỷ XX đến nay, đồng bào Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc sống ổn định, định canh định cư men theo chân núi Tam Đảo dải đất hàng trăm kilomet Theo cụ Bàng Kim Oanh (76 tuổi) người Sán Dìu thơn Đồng Pheo, xã Yên Dương, Tam Đảo kể: Sán Dìu tộc người nhỏ yếu, quê tổ xa xưa Miền Nam, Trung Quốc Thế kỷ XVII, không chịu đàn áp bóc lột tàn bạo nhà Minh nhà Thanh Quảng Đơng, người Sán Dìu phải di cư sang nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Trước đến Tam Đảo, đồng bào Sán Dìu tỉnh Quảng Ninh (Móng Cái), Bắc Giang, Thái Nguyên Tuyên Quang – đời Theo gia phả số dòng họ Sán Dìu tộc người thiểu số sinh sống Miền Nam, Trung Quốc thuộc vùng Lưỡng Quảng (Quảng Đông Quảng Tây) Do không chịu đàn áp bóc lột tập đồn phong kiến thống trị tỉnh Quảng Đông với nạn giặc dã liên miên nên người Sán Dìu phải lưu tán Một số vượt biên giới Việt – Trung để vào Việt Nam tìm đất sinh sống Theo gia phả ơng BẢNG XỬ LÝ THÔNG TIN Câu hỏi Đáp án Người già Trung Thanh niên niên 1.Cơ/Bác biết A Biết rõ 80% 50% 5% tập quán cưới xin B.Chỉ biết 20% 30% 10% 20% 85% 0% 40% 80% 95% 30% 5% 5% 30% 15% Cô/Bác A.Rất nhiều lần 80% 50% 0% dự lễ cưới B Một vài lần 20% 30% 15% 0% 20% 85% 10% 20% 5% 10% 5% 45% 40% 20% 5% D Hát Soọng cô 40% 55% 45% truyền thống dân tộc mình? C Khơng biết 0% 2.Cơ/Bác nghĩ A Rườm rà, lạc tập quán hậu cưới xin truyền B Giàu sắc thống dân tộc dân tộc mình? C Bình thường truyền thống dân tộc Sán Dìu C Chưa chưa? Theo cơ/bác A Lễ vật đám (anh/chị) điều cưới đặc sắc B Trang phục tập quán cưới xin cô dâu/chú rể truyền thống người Sán Dìu? C Lễ nghi đám cưới 82 Cơ/Bác muốn lễ cưới tổ chức A Có 95% 30% 5% 5% 70% 95% 20% 5% 30% 5% 50% 90% 50% 10% theo nghi lễ truyền thống? B Không Theo cô/bác A Nên khôi (anh/chị) nên khôi phục bảo tồn 75% phục bảo tồn tập hoàn toàn quán cưới xin B truyền thồng phục bảo tồn 20% Chỉ khơi người Sán Dìu đặc sắc nào? C Khơng nên khơi phục 5% bảo tồn Ý kiến khác Đề nghị quan tâm nhiều 95% 83 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Đề tài: Bước đầu tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo – Vĩnh Phúc Địa điểm vấn: Xã Đạo Trù, Huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc Thời gian vấn: Ngày 25/3/2012 Người vấn: Trần Văn Lục Giới tính: Nam Tuổi: 65 Dân tộc: Sán Dìu Q qn (thôn,xã): Thôn Vĩnh Ninh, xã Đạo Trù Nghề nghiệp: Làm ruộng Người vấn (NPV): Chào bác ạ, cháu Nhung, sinh viên khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Cháu tìm hiểu tập quán cưới xin người Sán Dìu Bác nói cho cháu biết đám cưới truyền thống người Sán Dìu khơng ạ? Bác Lục: Đám cưới người Sán Dìu cổ truyền phức tạp lắm, từ bước đến cưới có cách năm Ngày xưa, lần có đám cưới có hội ấy, vui NPV: Vậy ạ, bác kể chi tiết cho cháu nghe lễ cưới người Sán Dìu khơng ạ? Bác Lục: Lễ cưới người Sán Dìu phải có bước: dạm ngõ, mừng lục mệnh, ăn hỏi, nộp cheo, đám cưới, lại mặt Bây khơng cịn đầy đủ NPV: Thưa bác, bác nhớ tiếng Sán Dìu nghi thức khơng ạ? 84 Bác Lục: Có Dạm hỏi “Hị sử nghén giang”, Mừng lục mệnh “Hị hạ thênh”, Ăn hỏi “Mun cạ nghén”, Đám cưới “Sênh ca chíu”, Lại mặt “Thạp quác chiếc” NPV: Vâng ạ, nghi thức diễn ạ? Bác Lục: Sau tìm hiểu kĩ gia đình chấp thuận, chàng trai phải nhờ người làm mối đem lễ vật đến nhà gái để hỏi Lần thứ ông mối sang để dạm hỏi Nghi lễ nhằm xin tuổi, ngày sinh tháng đẻ cô gái để mang so tuổi Lễ vật ông mối mang tới nhà cô gái gồm 10 trầu 10 cau Lần thứ hai Mừng lục mệnh Sau so tuổi, chàng trai gái hợp tuổi ơng/ bà mối phải mang sang nhà cô gái 20 trứng bánh kẹo…để báo cho nhà gái biết Lần thứ ba, ông/bà mối sang nhà gái để Ăn hỏi Lần thứ tư Nộp cheo hay gọi “dẫn lễ” Lần này, nhà trai phải mang sang nhà gái : 20 đến 30 trứng, nải chuối, chai rượu, gói chè bánh kẹo Ngồi ra, nhà trai cịn phải mang sang số bạc nhà gái yêu cầu lần “hỏi giá” Ngày nay, người Sán Dìu Tam Đảo thay bạc tiền mặt Lần thứ năm, ông/bà mối sang hỏi chi tiết sinh cô gái để chọn ngày cưới cho phù hợp Trước lễ cưới, gia đình hai bên phải chuẩn bị chu đáo, bước quan trọng hôn nhân Lễ vật mang sang nhà gái bao gồm: trứng, gà, lợn, đấu gạo nếp, hũ rượu Ngoài ra, nhà trai phải mang sang cho cô dâu chĩnh Cái chĩnh làm sành, cao 15cm, đặt vào giỏ tết dây rừng Cô dâu dùng chĩnh để chút thóc giống, đỗ giống… mang nhà chồng ngày lại mặt 85 hồi mơn Đồn mang lễ vật sang nhà gái gồm có ơng mối đại diện cho nhà trai, gái đón dâu, ba chàng trai bê lễ vật Khi nhà trai mang lễ vật tới, nhà gái chuẩn bị bàn chắn trước cửa Để vào nhà, nhà trai phải hát đối đáp với nhà gái Nếu nhà trai đối thắng vào; không thắng nhà trai phải đứng xin, kèm theo lễ vật cau trầu Sau nhà trai vào bên nhà, trao lễ vật cho nhà gái làm lễ xong xuôi, người trò chuyện ăn tiệc, chờ đến “Lễ khai hoa tửu” Lễ vật “khai hoa tửu” gồm hai trứng vịt luộc (áp sun) nối với sợi đỏ, đầu dây xâu vào hai đồng tiền lỗ vuông Trứng đặt đĩa, có lót giấy, hai mặt, trắng, đỏ cắt hình hoa, bên cạnh có lọ rượu (lọ rượu tình) Sau làm lễ xong, đơi niên họ nhà gái (cong mẻn) đứng trước cửa gian đối diện với bàn thờ tổ tiên hát khai hoa tửu (hoi fa chíu) Bên nhà trai phải lắng nghe để hát đối lại Cứ hai bên hát giao duyên đến sáng hôm sau Lễ thường vui đám cưới, chờ đợi nhiều Sáng hơm sau, hai bên gia đình người dự lễ cưới vào mâm cơm, vui uống rượu linh đình Tới chiều, lễ rước dâu tiến hành Khi chuẩn bị rước dâu, cô dâu phải làm lễ với tổ tiên trước trang điểm thay quần áo Đến định, tới cửa thềm nhà, cô dâu anh trai cõng qua cửa ba bước, khỏi giọt gianh, tới sân đặt xuống Khi cô dâu cõng qua giọt gianh, ông mối phải dùng ô che cho cô dâu Em trai cô dâu giúp gánh lễ vật mà cô dâu mang nhà chồng Bên nhà gái đưa dâu chủ yếu có bạn gái dâu Đại diện nhà gái thường có người anh trai dâu Khi đồn rước dâu tới nhà trai, cô dâu thẳng vào buồng Khi dâu bước qua cửa buồng có niên, bạn bè rể đứng hai bên để 86 lấy khăn che mặt cô dâu Chiếc lại rể lấy Vào buồng, cô dâu em gái chồng bưng chậu nước đến cho rửa chân Sau đó, dâu phải đặt vào tiền vào chậu coi trả ơn nghĩa lấy nước nhận chị em Sau làm xong nghi lễ, cô dâu phải lại buồng, khơng phép ngồi ngày hơm sau Chú rể lúc không nhà cô dâu mà phải sang nhà bên cạnh ăn - Bạn bè dâu, rể ngồi ăn tiệc thi hát đối đáp với nhà trai đến hết đêm Sáng hôm sau, cô dâu làm lễ mắt họ hàng nhà chồng nhận lời chúc phúc từ ông bà, bố mẹ, họ tộc rể Chiều tối, đoàn nhà gái Chú rể phải lễ anh trai cô dâu hai lễ để thể kính trọng biết ơn đưa cô dâu nhà chồng Đến tối cô dâu bưng nước cho người bên họ hàng nhà trai rửa chân Những người cô dâu bưng nước rửa chân tặng quà cho cô dâu Vài ngày sau đó, dâu dậy từ sáng sớm đun nước, lấy khăn mặt bưng nước rửa mặt (sáy men) cho ông bà, bố mẹ chồng… Mỗi người tặng dâu tiền làm vốn Đám cưới đến coi kết thúc Ðến sáng ngày thứ năm, sau hôm cưới nhà trai tổ chức cho dâu lại mặt nhà gái Ðồn đưa dâu lại mặt gồm có: bố chồng, ơng mối, chị/em gái chồng cô dâu (riêng rể kiêng khơng đi) Lễ vật gồm: đơi chân giị lợn (1 trước, sau), chai rượu, nải chuối Nhà gái cỗ cúng gia tiên, mời thêm bác họ hàng thân thiết đến ăn uống Cô dâu bố mẹ đẻ dặn dò thêm số lệ tục làm dâu nhà chồng, nhà gái giao trách nhiệm cho nhà trai việc dạy bảo Cơ dâu thăm lại bà anh em họ hàng lân cận Ðoàn lại mặt thiết phải trở nhà trai trước lúc mặt trời lặn Khi về, nhà gái gửi lại chân giò sau, thể chân trước đi, chân sau Cơ dâu mang chĩnh hơm trước nhà trai mang sang, 87 bên bố mẹ dâu chuẩn bị cho thóc, đỗ làm giống… bắt đầu sống cho cô Cô dâu mang chĩnh để phòng ngủ hai vợ chồng vật kỉ niệm Sau lễ lại mặt cô dâu, rể động phịng Trước dâu ln ngủ cô chị chồng, gọi “tánh cả” Đám cưới người Sán Dìu phức tạp lắm, kể cịn nhiều chung chung NPV: Dạ vâng, cháu cảm ơn bác Thưa bác, cho cháu hỏi, trường hợp dâu khơng có anh trai cõng cô dâu qua khỏi giọt gianh ạ? Bác Lục: À, dâu khơng có anh trai ruột anh trai nhà ơng bác giúp dâu NPV: Thưa bác, cô dâu bước vào buồng mà rể chưa lấy khăn cô dâu ạ? Bác Lục: Nếu khơng lấy khăn che mặt cô dâu mà cô dâu vào buồng nhà trai phải dùng lễ vật trầu, cau để xin lấy lại NPV: Thưa bác, trường hợp dâu khơng hợp tuổi gia đình nhà chồng có phải làm nghi lễ đặc biệt khơng ạ? Bác Lục: Trong trường hợp tuổi cô dâu xung khắc với bố mẹ chồng phải làm lễ, thầy cúng làm xong vào buồng Tục cưới xin người Sán Dìu nói nhiều trường hợp phức tạp, rắc rối lắm, không kể hết đâu Chúng biết kể thơi, cịn ngồi thực tế nhiều NPV: Dạ Cháu cảm ơn bác giúp cháu hiểu lễ cưới người Sán Dìu Có cháu đến gặp bác để hỏi thêm không ạ? Bác Lục: Được chứ, có hỏi bác trả lời bảo kể kể thơi NPV: Vâng ạ, cháu chào bác, cảm ơn bác giúp đỡ cháu ạ! 88 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM –––––––––––––––––––– Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Số: 04/2011/TT-BVHTTDL Hà Nội, ngày 21 tháng 01 năm 2011 THÔNG TƯ Quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội ––––––––––––––––––– Căn Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; Căn Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hố kinh doanh dịch vụ văn hố cơng cộng; Căn Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa; Căn Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg ngày 28 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Căn Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội sau: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội tổ chức phạm vi nước Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước tham gia vào việc cưới, việc tang lễ hội Việt Nam Điều Những nguyên tắc tổ chức việc cưới, việc tang lễ hội Tổ chức, cá nhân tổ chức việc cưới, việc tang lễ hội phải tuân thủ nguyên tắc sau: Không trái với phong mỹ tục dân tộc; không để xảy hoạt động mê tín dị đoan 89 Khơng lợi dụng việc cưới, việc tang lễ hội để hoạt động nhằm chia rẽ đoàn kết dân tộc, gây đoàn kết cộng đồng, dịng họ gia đình Khơng làm ảnh hưởng đến an tồn giao thơng trật tự, an tồn cơng cộng Khơng tổ chức tham gia đánh bạc hình thức Không sử dụng thời gian làm việc phương tiện quan đám cưới, lễ hội (trừ quan làm nhiệm vụ); không sử dụng công quỹ quan làm quà mừng, quà tặng đám cưới viếng đám tang Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục Nếp sống văn minh việc cưới Điều Tổ chức việc cưới Việc cưới phải tổ chức theo quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch quy định pháp luật khác có liên quan Điều Đăng ký kết hôn Đôi nam nữ để trở thành vợ chồng phải đăng ký kết hôn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai người theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức việc đăng ký kết hôn theo thủ tục pháp luật quy định Điều Trao giấy chứng nhận kết hôn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức trao giấy chứng nhận kết hôn cho đôi nam nữ hồn thành thủ tục đăng ký kết hơn, thể thừa nhận kết hôn hợp pháp Nhà nước pháp luật Điều Tổ chức lễ cưới gia đình địa điểm cưới Việc tổ chức lễ cưới gia đình địa điểm cưới phải thực quy định sau: a) Đảm bảo trang trọng, tiết kiệm, vui tươi, lành mạnh, phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống văn hố địa phương, dân tộc, tơn giáo phù hợp với hồn cảnh hai gia đình; b) Các thủ tục chạm ngõ, ăn hỏi, rước dâu cần tổ chức theo phong tục, tập quán; không phô trương hình thức, rườm rà; khơng nặng địi hỏi lễ vật; c) Địa điểm cưới hai gia đình lựa chọn; thời gian tổ chức tiệc cưới không làm ảnh hưởng đến thời gian lao động Nhà nước; mời khách dự tiệc cưới phạm vi gia đình, họ tộc thân thích, bạn bè đồng nghiệp thân thiết; 90 d) Tổ chức tiệc cưới phù hợp với hồn cảnh gia đình, tránh phơ trương, lãng phí; đ) Trang trí lễ cưới cần giản dị, khơng rườm rà, phô trương; trang phục cô dâu, rể đẹp lịch sự, phù hợp với văn hoá dân tộc; e) Âm nhạc đám cưới phải lành mạnh, vui tươi; âm đảm bảo không vượt độ ồn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam thực tiêu chuẩn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2351/1998/QĐ-BKHCNMT ngày tháng 12 năm 1998 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ); không mở nhạc trước 06 sáng sau 22 đêm Khuyến khích thực hoạt động sau tổ chức việc cưới: a) Dùng hình thức báo hỷ thay cho giấy mời dự lễ cưới, tiệc cưới; b) Hạn chế tổ chức tiệc cưới linh đình, tổ chức tiệc trà, tiệc lễ cưới; c) Không sử dụng thuốc đám cưới; d) Cơ quan, tổ chức, đồn thể đứng tổ chức lễ cưới; đ) Cơ dâu, rể gia đình đặt hoa đài tưởng niệm liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử - văn hoá; trồng lưu niệm địa phương ngày cưới; e) Cô dâu, rể gia đình mặc trang phục truyền thống trang phục dân tộc ngày cưới Mục Nếp sống văn minh việc tang Điều Tổ chức việc tang Việc tang phải tổ chức theo quy định pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch, pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật y tế quy định pháp luật khác có liên quan Điều Khai tử Khi có người qua đời, gia đình thân nhân phải làm thủ tục khai tử trước tổ chức lễ tang theo quy định pháp luật Điều Trách nhiệm tổ chức lễ tang Lễ tang gia đình người qua đời định tổ chức nhà địa điểm công cộng Trong trường hợp lễ tang Ban lễ tang tổ chức, Ban lễ tang có trách nhiệm phối hợp với gia đình người qua đời thống định vấn đề liên quan đến việc tổ chức tang lễ Nếu người qua đời khơng có gia đình thân nhân đứng tổ chức lễ tang Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn phối hợp với đoàn thể quần chúng chịu trách nhiệm tổ chức khâm liệm mai táng chu đáo theo phong tục truyền thống 91 Điều 10 Tổ chức lễ tang Lễ tang tổ chức nhà địa điểm công cộng phải thực quy định sau: a) Lễ tang phải tổ chức chu đáo, trang nghiêm, tiết kiệm, phù hợp với tập quán, truyền thống văn hoá dân tộc hồn cảnh gia đình người qua đời; b) Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lễ tang chu đáo; vận động gia đình có người từ trần xoá bỏ hủ tục lạc hậu, hành vi mê tín dị đoan lễ tang; c) Việc quàn ướp thi hài thực theo Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26 tháng năm 2009 Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hỏa táng d) Việc mặc tang phục treo cờ tang lễ tang thực theo truyền thống địa phương, dân tộc tôn giáo; treo cờ tang địa điểm tổ chức lễ tang; đ) Không cử nhạc tang trước 06 sáng sau 22 đêm; âm đảm bảo không vượt độ ồn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam thực tiêu chuẩn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 2351/1998/QĐBKHCNMT ngày tháng 12 năm 1998 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) Trường hợp người qua đời theo tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số, lễ tang sử dụng nhạc tang tôn giáo dân tộc thiểu số đó; khơng sử dụng nhạc khúc không phù hợp lễ tang; e) Cấm rải tiền Việt Nam loại tiền nước đường đưa tang; g) Người qua đời phải chôn cất nghĩa trang; trường hợp chưa xây dựng nghĩa trang, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hướng dẫn nhân dân tổ chức chơn cất phù hợp với quy hoạch quỹ đất địa phương; h) Việc tổ chức ăn uống lễ tang thực nội gia đình, dịng họ phải đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm; i) Nghiêm cấm lợi dụng việc tang để hành nghề mê tín dị đoan hình thức; nghiêm cấm lợi dụng việc tang để cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân trước pháp luật Lễ tang cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước; tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ đơn vị thuộc lực lượng vũ trang (quân đội nhân dân công an nhân dân), tổ chức, việc thực quy định khoản Điều này, phải thực quy định Nghị định số 62/2001/NĐ- 92 CP ngày 12 tháng năm 2001 Chính phủ việc ban hành Quy chế tổ chức tang lễ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước từ trần Khuyến khích hoạt động sau tổ chức việc tang: a) Các nghi thức cúng ba ngày, bảy ngày, bốn chín ngày, trăm ngày, giỗ đầu, giỗ hết, cải táng thực ngày nội gia đình, dịng họ; b) Thực hình thức hoả táng, điện táng, táng lần vào khu vực nghĩa trang quy hoạch; c) Việc chôn cất người qua đời thực theo hướng dẫn Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 Chính phủ quy định xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang; d) Xoá bỏ hủ tục mê tín lạc hậu yểm bùa, trừ tà, lăn đường, khóc mướn nghi thức rườm rà khác; đ) Không rắc vàng mã đường đưa tang Điều 11 Việc xây cất mộ Việc xây cất mộ phải thực quy định Bộ Xây dựng Khuyến khích địa phương xây dựng nghĩa trang theo quy hoạch, đảm bảo khoa học, tiện lợi cho việc chôn cất, phù hợp với quy định pháp luật xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang Khuyến khích việc xây dựng nghĩa trang thành cơng trình văn hố tưởng niệm địa phương Mục Nếp sống văn minh lễ hội Điều 12 Tổ chức lễ hội Tổ chức, cá nhân, tổ chức tham gia lễ hội, phải thực quy định sau: a) Nghi thức lễ hội phải tiến hành trang trọng, phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc; b) Trong khu vực lễ hội, cờ Tổ quốc phải treo nơi trang trọng, cao cờ hội, cờ tôn giáo; treo cờ hội, cờ tôn giáo địa điểm lễ hội thời gian tổ chức lễ hội; c) Thực nội quy, quy định Ban tổ chức lễ hội; d) Trang phục đẹp, lịch sự, phù hợp với phong mỹ tục; đ) Khơng nói tục, xúc phạm tâm linh ảnh hưởng xấu tới không khí trang nghiêm lễ hội; e) Bảo đảm trật tự, an ninh dự lễ hội; không đốt pháo, đốt thả đèn trời; g) Ứng xử có văn hoá hoạt động lễ hội; h) Bỏ rác vào nơi quy định, giữ gìn vệ sinh mơi trường; i) Không bán vé vào dự lễ hội; 93 k) Nếu tổ chức trò chơi, trò diễn, biểu diễn nghệ thuật, hội chợ, trưng bày triển lãm khu vực lễ hội bán vé cho hoạt động đó; giá vé thực theo quy định pháp luật tài chính; l) Nghiêm cấm lợi dụng lễ hội để hành nghề mê tín dị đoan xem số, xem bói, gọi hồn, cầu cơ, sấm truyền, yểm bùa, trừ tà, phù phép chữa bệnh; m) Không đốt đồ mã khu vực lễ hội Khuyến khích hoạt động sau tổ chức lễ hội: a) Tổ chức giới thiệu ý nghĩa lịch sử lễ hội, giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam; b) Tưởng nhớ công đức ông cha, ghi nhận công lao bậc tiền bối lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc; c) Tổ chức trò chơi dân gian, trò chơi hoạt động văn hố, thể thao có nội dung bổ ích, lành mạnh, phù hợp với quy mơ, tính chất, đặc điểm lễ hội; d) Thắp hương theo quy định Ban tổ chức lễ hội Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Trách nhiệm tổ chức thực Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước; tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang có trách nhiệm phổ biến tổ chức thực Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg ngày 28 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Kết luận số 51-KL/TW ngày 22 tháng năm 2009 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục thực Chỉ thị 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Thông tư tới cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ nhân dân Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thơng đạo quan báo chí tổ chức tuyên truyền để tạo thành dư luận xã hội hỗ trợ tích cực việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội theo quy định Thông tư Các Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch đặc biệt trọng hướng dẫn xây dựng quy ước việc cưới, việc tang lễ hội phù hợp với 94 phong tục, tập quán vùng, dân tộc; tập trung đạo điểm, rút kinh nghiệm từ sở tốt nhân diện rộng; gắn việc thực quy ước việc cưới, việc tang lễ hội với xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, quan, xí nghiệp, trường học văn hố phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” Thanh tra Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch có trách nhiệm hướng dẫn tra chuyên ngành Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với quan liên quan tiến hành tra, kiểm tra xử lý vi phạm theo thẩm quyền Cục Văn hoá sở - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm theo dõi thường xuyên báo cáo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch kết thực Thông tư này; định kỳ giúp Bộ tổ chức tổng kết việc thực Thông tư phạm vi toàn quốc để rút kinh nghiệm, đề biện pháp phù hợp cho công tác đạo năm Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước; tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ đơn vị thuộc lực lượng vũ trang (quân đội nhân dân công an nhân dân) phải gương mẫu thực có trách nhiệm vận động gia đình, cộng đồng dân cư thực nếp sống văn minh quy định Thông tư Điều 14 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2011 thay Thông tư số 04/1998/TT-BVHTT ngày 11 tháng năm 1998 Bộ Văn hố - Thơng tin hướng dẫn thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Trong trình thực hiện, có vấn đề phát sinh vướng mắc, đề nghị đơn vị phản ánh Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch để xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Quốc hội; - Văn phịng Chủ tịch Nước; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Đảng Ban Đảng; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao; - Toà án Nhân dân tối cao; - Các tổ chức đoàn thể TW; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở VHTTDL tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Công báo, Cổng thông tin điện tử Chính phủ; 95 (đã ký) Hồng Tuấn Anh - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Các quan, đơn vị thuộc Bộ; - Lưu: VT, VHCS (400) 96 ... ĐẸP TRONG TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở TAM ĐẢO 41 3.1 Một vài nhận xét tập quán cưới xin người Sán Dìu Tam Đảo 41 3.1.1 Các giá trị tập quán cưới xin truyền thống ... TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở TAM ĐẢO 3.1 Một vài nhận xét tập quán cưới xin người Sán Dìu Tam Đảo 3.1.1 Các giá trị tập quán cưới xin truyền thống Tập quán cưới xin dân tộc Sán Dìu tượng văn... tộc Việc tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo báo cáo nhất tuân thủ quan điểm phương pháp vật lịch sử Tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo, Vĩnh Phúc nhìn

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:16

Hình ảnh liên quan

BẢNG SO SÁNH NHỮNG YẾU TỐ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU (tỷ lệ còn – mất ước tính %)  - Bước đầu tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống của người sán dìu ở tam đảo vĩnh phúc

t.

ỷ lệ còn – mất ước tính %) Xem tại trang 82 của tài liệu.
BẢNG XỬ LÝ THÔNG TIN - Bước đầu tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống của người sán dìu ở tam đảo vĩnh phúc
BẢNG XỬ LÝ THÔNG TIN Xem tại trang 86 của tài liệu.

Mục lục

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN TAM ĐẢO

  • Chương 2TẬP QUÁN CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở TAM ĐẢOVÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI HIỆN NAY

  • Chương 3BẢO TỒN NÉT ĐẸP TRONG TẬP QUÁN CƯỚI XINTRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở TAM ĐẢO

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan