1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu tập quán cưới xin của tộc người tày ở yên bái

48 620 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 2 2. Bố cục đề tài 2 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC TÀY Ở TỈNH YÊN BÁI 3 1.1. Tên dân tộc 3 1.2. Phân bố 3 1.3. Dân số 3 1.4. Hoạt động kinh tế 3 1.5. Nét đẹp văn hoá của dân tộc Tày ở Yên Bái 4 CHƯƠNG 2. TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀY Ở TỈNH YÊN BÁI 6 2.1. Quan niệm chung về hôn nhân 6 2.2. Quan niệm về cưới xin 6 2.3. Tiêu chí chọn vợ, chọn chồng 7 2.4. Các tục lệ trước ngày cưới của người Tày ở Yên Bái 7 2.4.1. Lễ dạm ngõ (Pay xắm) 8 2.4.2. Lễ đối chiếu tuổi, ngày tháng sinh (lễ kháp thư minh) 8 2.4.3. Lễ cưới nhỏ (lễ xông nhà chồng) 9 2.4.4. Lễ báo ngày cưới 9 2.4.5. Lễ ăn hỏi 9 2.5. Ngày cưới 10 2.5.1. Tục lệ trong ngày cưới 10 2.5.1.1. Hát quan làng 12 2.5.1.2. Tục căng dây chặn đường (căng sai dú tang) 13 2.5.1.3. Tục xin trải chiếu (chái phục) 13 2.5.1.4. Mời nước chè, mời trầu 13 2.5.1.5. Lễ nạp gánh và trình tổ tiên 14 2.1.5.6. Lễ dâng tấm cải ướt khô (Pái lắm khấu) 14 2.5.1.7. Lễ bái tổ và họ hàng 14 2.5.1.8. Lễ xin đón dâu 15 2.5.1.9. Đưa cô dâu về nhà trai 15 2.5.2. Tiệc cưới 15 2.6. Nghi lễ sau ngày cưới 16 CHƯƠNG 3. NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CƯỚI XIN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY NÉT ĐẸP TRONG CƯỚI XIN CỦA DÂN TỘC TÀY Ở TỈNH YÊN BÁI 18 3.1. Những biến đổi trong phong tục cưới xin ngày nay 18 3.1.1. Biến đổi trong hình thức tổ chức 18 3.1.2. Thay đổi về sính lễ, phương thức đón dâu 18 3.1.3. Biến đổi về trang phục 19 3.1.4. Biến đổi về ẩm thực 20 3.1.5. Biến đổi về quy mô tổ chức cưới hỏi 21 3.1.6. Quà mừng trong đám cưới 22 3.1.7. Của hồi môn của cô dâu, chú rể 22 3.1.7. Đăng ký kết hôn trước khi cưới 23 3.2. Nguyên nhân biến đổi 24 3.3. Giải pháp giữ gìn, phát huy những nét đẹp trong cưới xin của dân tộc Tày tỉnh Yên Bái 24 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài nghiên cứu khoa học này là do tự bản thân thực hiện

và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩmcủa riêng mình Nếu phát hiện bất kì sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung bài nghiên cứu của mình

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên Trần Phương Thúy đãchỉ dạy, giúp đỡ em trong học phần Văn hóa dân tộc thiểu số để em có kiến thứchoàn thành bài tiểu luận này

Bài viết còn nhiều thiếu sót về kiến thức và có nhiều quan điểm chủ quan,rất mong được thầy cô góp ý chỉnh sửa

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Trang 4

MỞ ĐẦU

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, ngoài những nétchung, mỗi tộc người còn có sắc thái văn hóa riêng, làm nênmột nền văn hóa Việt Nam đa dạng nhưng thống nhất

Việc tìm hiểu văn hóa dân tộc là trách nhiệm của các thêhệ đi sau, để từ đó có được sự tôn trọng gìn giữ, phát huy những

di sản văn hóa và có cái nhìn bình đẳng trong văn hóa giữacộng đồng văn hóa các dân tộc

Nói đên văn hóa dân tộc không thể không kể đên tập quáncưới xin - một phong tục, nghi lễ đời người, đánh dấu bước mơđầu, hình thành gia đình (tê bào của cộng đồng dân tộc) Cướixin chiêm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Namnói chung và từng tộc người nói riêng, trong đó có dân tộc Tày-một dân tộc thiểu số đông nhất trong số 53 dân tộc thiểu sốViệt Nam, có nền văn hóa khá đa dạng và đặc sắc, trong đó tậpquán cưới xin là một sinh hoạt văn hóa hội tụ cả văn hóa vậtchất và văn hóa tinh thần của người Tày Tuy nhiên, trong bốicảnh hiện nay, sự giao lưu văn hóa diễn ra trên diện rộng, nhiềuphong tục tập quán trong đó có tập quán cưới xin của người Tàyđang có sự biên đổi mạnh mẽ

Dân tộc Tày cư trú ơ nhiều tỉnh miền núi phía Bắc nước tanhư Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang,Yên Bái, Lào Cai, , Ngoài những nét chung cơ bản như ơ nhàsàn, mặc áo chàm , người Tày ơ mỗi nơi có một nét sinh hoạtvăn hóa mang những sắc thái riêng

Người Tày ơ huyện Lục Yên- Yên Bái sống xen kẽ với nhiềudân tộc khác, đặc điểm này được ghi dấu ấn trong văn hóa,

Trang 5

truyền thống của đồng bào Tày nơi đây Tập quán cưới xin củangười Tày Lục Yên cho đên nay tuy đã có một số biên đổi so vớitrước đây, song vẫn ít nhiều lưu giữ những nét đẹp độc đáo chỉriêng có ơ người Tày

Trang 6

1 Lí do chọn đề tài

Việt Nam - quốc gia đa dân tộc với 54 anh em sinh sống rảirác từ Bắc vào Nam Các dân tộc sống gắn bó, đoàn kêt vớinhau trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước Trảiqua các giai đoạn lịch sử đã nảy nơ và sáng tạo cho mình nhữngyêu tố tập tục văn hoá mang tính truyền thống và có giá trị sâusắc Những yêu tố truyền thống đó là những sắc thái văn hóariêng của từng dân tộc góp phần tạo nên nền văn hóa Việt Namrất đa dạng và phong phú

Dân tộc Tày ơ Việt Nam là một trong những dân tộc chính,chiêm số dân cao Tục cưới xin của người Tày cũng là một nétđẹp văn hoá vô cùng độc đáo, nó vẫn giữ được những màu sắctruyền thống từ xa xưa Qua đây, nó đã đóng góp một phầnkhông nhỏ vào sự đặc sắc của văn hoá dân tộc

Trong quá trình học tập, nghiên cứu học phần "Văn hoádân tộc thiểu số" cho tôi thấy việc giữ gìn, bảo vệ, phát huynhững nét đẹp truyền thống là điều vô cùng quan trọng Vì vậy,tôi sẽ lựa chọn vấn đề "Tìm hiểu tập quán cưới xin của tộc ngườiTày ơ Yên Bái" để tìm hiểu và nghiên cứu

2 Bố cục đề tài

Ngoài phần mơ đầu và kêt luận, đề tài còn gồm có 3chương:

Chương 1: Khái quát về dân tộc Tày ơ tỉnh Yên Bái

Chương 2: Tập quán cưới xin truyền thông của dân tộc Tày

ơ tỉnh Yên Bái

Chương 3: Những biên đổi trong cưới xin và một số giải

pháp để phát huy nét đẹp trong cưới xin của tộc người Tày ơ

Trang 7

tỉnh Yên Bái

Trang 8

1.3 Dân số

Dân tộc Tày ơ Yên Bái có 135.314 người, trong đó giới tínhnam tổng số 67.876 người, giới tính nữ tổng số 67.438người (chiêm 18,3% dân số toàn tỉnh và 16,4% tổng số ngườiTày tại Việt Nam)

Người Tày sinh sống ơ Yên Bái đã từ lâu đời Một số ngườiTày ơ huyện Văn Yên di cư từ Lạng Sơn sang Yên Bái từ trướccách mạng tháng Tám năm 1945 Một số người Tày ơ các huyệnVăn Chấn, Trấn Yên có gốc người Việt di cư từ các tỉnh NamĐịnh, Hà Nam, Hải Dương, Nghệ An lên Yên Bái, do nhiều

Trang 9

nguyên nhân khác nhau mà dần dần đã Tày hoá Bộ phận ngườiTày ơ vùng Lục Yên mang nhiều giá trị văn hoá độc đáo riêngbiệt so với người Tày ơ vùng Văn Chấn, Trấn Yên và khác biệt sovới người Tày ơ vùng Đông Bắc Việt Nam.

1.4 Hoạt động kinh tế

• Kinh tê chính của người Tày ơ Yên Bái là nền kinh tê nôngnghiệp, đồng bào làm ruộng nước kêt hợp với săn bắt và chănnuôi

• Với truyền thống lâu đời cùng với sự cần cù, sáng tạo trong laođộng và tiêp thu khoa học kỹ thuật mới rất nhanh nên nôngnghiệp của người Tày phát triển tương đối cao

• Cùng với việc thâm canh tốt 2 vụ lúa, đưa giống mới vào sảnxuất, tăng vụ ngô đông, đồng bào Tày phát triển mạnh chănnuôi gia súc, gia cầm

• Tích cực phát triển nghề rừng và trồng mới các loại cây côngnghiệp như: chè, quê, sắn

1.5 Nét đẹp văn hoá của dân tộc Tày ở Yên Bái

• Theo số liệu tổng kiểm kê di sản văn hoá năm 2011 thì hiện naytrên địa bàn tỉnh Yên Bái có trên 1.200 di sản văn hoá, trong đóhơn 700 di sản văn hoá vật thể và trên 400 di sản văn hoá phivật thể

• Với khoảng 30 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số(DTTS) chiêm gần 54%, cùng những phong tục, tập quán, lễ hộiđặc sắc đã tạo nên những nét rất riêng của Yên Bái Để bảo tồn,phát huy những giá trị văn hóa nói chung, giá trị văn hóa phivật thể nói riêng, tỉnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp bảotồn, khuyên khích các hoạt động sưu tầm, phổ biên rộng rãitrong đời sống tinh thần của nhân dân

Trang 10

• Một số lễ hội và ngành nghề thủ công truyền thống đã đượckhôi phục Đáng chú ý là công tác sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồncác làn điệu dân ca, dân vũ như: dân tộc Khơ Mú (xã Nghĩa Sơn,thị xã Nghĩa Lộ); dân tộc Xa Phó (xã Châu Quê Hạ, huyện VănYên); hát Sình ca dân tộc Cao Lan (xã Tân Hương, huyện YênBình); diễn xướng Khảm hải, dân tộc Tày (xã Xuân Lai, huyệnYên Bình)….; phục dựng, bảo tồn các lễ hội dân gian truyềnthống, các phong tục tập quán như: đám cưới người Dao quầntrắng (xã Yên Thành, huyện Yên Bình); lễ cưới truyền thống dântộc Mông (xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn); lễ Mừng cơm mớidân tộc Xa phó (xã Châu Quê Thượng, huyện Văn Yên); lễ Đámchay dân tộc Cao Lan (huyện Yên Bình); Têt nhảy dân tộc Dao

đỏ (xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên); lễ hội Xé then dân tộc Thái(thị xã Nghĩa Lộ), têt Xíp xí dân tộc Thái đen (huyện Văn Chấn);Múa Mỡi dân tộc Mường (xã Sơn A, huyện Văn Chấn); lễ Cầumưa dân tộc Dao (xã Đông An); lễ hội đền Đông Cuông, dân tộcTày, xã Đông Cuông; lễ Cấp sắc dân tộc Dao (xã Đại Sơn củahuyện Văn Yên); lễ hội Hạn khuống, dân tộc Thái (xã Nghĩa An,thị xã Nghĩa Lộ)…

• Một số làng cổ dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch đã vàđang được triển khai như: Làng cổ Pang Cáng – dân tộc Mông,xã Suối Giàng; Làng cổ Viềng công – dân tộc Thái, xã Hạnh Sơncủa huyện Văn Chấn… đó là các làng còn lưu giữ được nhiều cácgiá trị văn hoá về kiên trúc, khuôn viên làng nghề thủ công, nhàcửa và văn hoá phi vật thể như: chữ viêt, ngôn ngữ, phong tụctập quán, lễ hội…

Trang 11

CHƯƠNG 2 TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀY

Ở TỈNH YÊN BÁI 2.1 Quan niệm chung về hôn nhân

• Đối với quan niệm của người Tày, hôn nhân không chỉ đơn thuầnlà việc kêt duyên của đôi lứa mà còn có ý nghĩa lớn hơn thể hiệntruyền thống đạo lý của dân tộc, giáo dục về nghĩa vợ chồngtrong các mối quan hệ gia đình, dòng tộc, góp phần gắn kêtcộng đồng, lưu giữ bản sắc dân tộc

• Từ xa xưa, nam nữ thanh niên người Tày được tự do tìm hiểu,thể hiện tình cảm nhưng việc hôn nhân lại do cha mẹ sắp đặtvẫn là hình thức hôn nhân chủ đạo

• Hôn lễ truyền thống của người Tày được tiên hành qua các nghithức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu têt, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễđón dâu, đưa dâu…, thể hiện bản sắc văn hoá của một tộcngười Sau khi cưới, cô dâu ơ nhà bố mẹ đẻ cho đên khi cómang sắp đên ngày sinh nơ mới về ơ hẳn bên nhà chồng Giađình người thường quý con trai hơn con gái và có quy định rõràng trong quan hệ giữa các thành viên trong gia đình

2.2 Quan niệm về cưới xin

• Bất cứ một dân tộc nào cũng xem vấn đề dựng vợ gả chồng làmột việc hệ trọng của cả cuộc đời con người Người Tày quanniệm con người sống ơ đời có 3 việc lớn: việc làm nhà, việc cướivà báo hiêu cha mẹ Cho nên việc lập gia đình cho con đượcngười Tày rất quan tâm và tổ chức chu đáo, vì họ coi đó là cơ sơđầu tiên làm nên một gia đình

• Ngoài ra, người Tày còn quan niệm cưới xin là một việc hêt sức

Trang 12

quan trọng trong đời sống của mỗi gia đình Do vậy việc kénchọn con dâu, con rể do cha mẹ quyêt định Các bậc cha mẹ lấyvợ cho con nhằm mục đích chủ yêu là để có người nối dõi tôngđường, thêm nhân lực lao động cho gia đình

2.3 Tiêu chí chọn vợ, chọn chồng

Các bậc cha mẹ chọn con dâu, con rể cần phải có các tiêuchí sau đây:

• Tiêu chuẩn chọn vợ

- Người vợ lý tương trong xã hội Tày xưa phải là người khoẻmạnh, chịu khó chăm chỉ làm ăn, nói năng nhẹ nhàng, biêtthành thạo các công việc nội trợ và đối xủa lễ phép với cha mẹ

- Người con gái phải là người phúc hậu, sinh được nhiều con Đặcbiệt phải biêt dệt vải, kéo sợi, may quần áo Người Tày có câutục ngữ "Chôm bua chôm bươm láp" (nghĩa là tìm hiểu con gáivào tháng chạp) Vào thời gian này thời tiêt giá lạnh, các cô gáithường mặc nhiều quần áo qua đó sẽ dễ nhận biêt người congái chăm chỉ hay không, có tài thêu dệt và khâu vá gay không

• Tiêu chí chọn chồng

- Người chồng lý tương là người khoẻ mạnh cần cù, chịu khó làmăn, biêt thương vợ con Biêt đối xử tốt với bố mẹ, họ hàng, anhchị em nhà vợ

- Do tính chất gia đình người Tày là phụ hệ nên vai trò của ngườiđàn ông là rất lớn Cho nên người phụ nữ cũng lựa chọn rất kĩngười đàn ông của mình, đó cũng phải là người mà họ yêuthương, kính trọng thì mới có thể chung sống hạnh phúc được

2.4 Các tục lệ trước ngày cưới của người Tày ở Yên Bái

Việc cưới xin là việc rất quan trọng trong đời sống của

Trang 13

đồng bào Tày Vì vậy nên việc kén chọn cô dâu, chú rể cũng nhưviệc chọn ngày, giờ làm lễ cưới xin được lựa chọn xem xét rất kỹcàng Đồng bào Tày cho rằng ngày cưới là ngày hệ trọng nhất,là bước ngoặt trong cuộc đời của mỗi con người Do đó nhữngngười làm bố làm mẹ phải có trách nhiệm tổ chức ngày cưới chocon thật chu đáo Nhưng để tiên tới lễ cưới chính thức phải tiênhành những bước quan trọng tạo thành một hệ thống lễ nghikhá phong phó Nhà trai muốn đón cô dâu phải trải qua cácbước sau:

2.4.1 Lễ dạm ngõ (Pay xắm)

Theo tục lệ, đây là một việc bình thường của 2 gia đình cóquan hệ quen biêt nhau từ trước Việc gả con là việc 2 gia đìnhtự thoả thuận và đồng ý ngầm với nhau Có thể 2 đứa trẻ chưacó hoặc tự nhận biêt về tình yêu với nhau

Việc đi hỏi vợ cho con là việc chủ động của gia đình nhà cócon trai (khi cả 2 gia đình đều có ý cho 2 đứa trẻ) Thông thườngthời gian đi hỏi và thời gian kêt hôn có khoảng cách tầm 3 năm

- Lễ vật đi hỏi gồm: 2 lít rượu, 2 con gà sống thiên, 2 kg gạo tẻhoặc nêp

- Nhười đi hỏi là đại diện của nhà trai (trương họ hoặc anh traihoặc con trai của chủ họ gia đình)

- Các loại lễ vật phải đưa sang nhà gái trong 3 năm theo quyước:

• Lễ rằm tháng 7: bánh gai, bánh chuối, các loại bánh đều đượctính bằng 12 cặp (tương tự cho 12 tháng trong năm)

• Lễ cơm mới+ cốm: đơn vị tính bằng 12 ống tương ứng 12kg

• Lễ têt nguyên đán( Têt âm lịch): bắng chưng tính bằng 12 cặptương ứng 24 chiêc

Trang 14

Việc đưa quà, lễ vật do người nhà trai đưa không phải cóđại diện của dòng họ Mỗi lần đưa lễ đều có rượu và gà sống (1lít rượu và 1 gà sống thiên).

2.4.2 Lễ đối chiếu tuổi, ngày tháng sinh (lễ kháp thư minh)

Sau khoảng thời gian một năm nhằm xác định mối quan hệsâu sắc để tiên tới hôn nhân Nhà trai chủ động đối chiêu vêgtuổi, ngày tháng sinh (theo sổ sách tử vi)

- Lễ vật gồm: 1 bữa ăn nhậu (do nhà trai chủ trì) có cácthành phần đại diện họ njaf trai, nhà gái, ông thầy cúng có trìnhđộ nho học, hiểu biêt về sách tử vi, để kêt luận xem đôi trai gáicó hợp tuổi nhau để trơ thành vợ chồng hay cắt đứt quan hệ)

2.4.3 Lễ cưới nhỏ (lễ xông nhà chồng)

- Lễ cưới nhỏ (lễ đưa con gái về xông nhà chồng) để con dâutương lai được vào nhà chồng một cách chính thức, là có quanhệ đi lại khi có công việc cần thiêt)

- Chi phí bằng một nửa chi phí của lễ cưới chính thức

- Không mời khách ngoài họ hàng 2 bên gia đình nhà trai và nhàgái (có nghĩa là đám cưới nhỏ về quy mô không bằng đám cướichính thức nhưng về nội dung thì đày đủ như đám cưới chínhthức)

2.4.4 Lễ báo ngày cưới

Sau 3 năm chờ ngày cưới, nhà trai xem được ngày lànhtháng tốt, cử ông mối sang bên nhà gái hẹn ngày cưới Trongbuổi lễ này 2 bên bàn bạc và đưa ra quyêt định số lượng lễ vậtdẫn cưới, đi sâu vào từng khoản cụ thể như bao nhiêu tiền mặt,bao nhiêu con lợn, bao nhiêu con gà, bao nhiêu lít rượu, gạo

Trang 15

Lễ báo ngày cưới phải tiên hành trước ngày cưới từ 1-3tháng để nhà gái và nhà trai đủ thời gian chuẩn bị Nhà traichuẩn bị lễ vật, tiền bạc và thông báo cho họ hàng, bạn bè.

2.4.5 Lễ ăn hỏi

Thành phần gồm 1 ông chú hoặc bác bên bố chàng trailàm trương đoàn, 1 ông chú hoặc bác bên mẹ chàng trai làmphó đoàn, một pả mẻ, chú rể, hai phù rể, một cô gái khoảng 15– 16 tuổi chưa chồng và đoàn nguời gánh lễ khoảng 8 – 10 ng-ười (gồm các chàng trai, cô gái còn trẻ chưa lấy vợ, lấy chồng).Lễ vật nhà trai đem sang nhà gái để đón dâu, gồm: 100 chiêcbánh chưng, 400 chiêc bánh dày nhỏ, 2 chiêc bánh dày to, mộtcon lợn quay, một đôi gà, rượu, trầu cau, một đôi cá nhỏ, mộtống tiêt, một đoạn lòng lợn, một túi hạt giống (đỗ, thóc, vừng),một ít đường phên, một túi “cóoc mò” khâu bằng vải đỏ Trongsính lễ ăn hỏi, nhà trai nhất thiêt phải có một số vải dệt taytặng mẹ vợ, gọi là Rằm Khấu (vải chưa nhuộm) để trả công nuôidưỡng Nhận vải Rằm khấu người mẹ đem nhuộm để khi nàocon gái sinh con thì khâu cho cháu ngoại một cái địu và một cáitã

Đên nhà gái, việc tiêp đón diễn ra tình cảm, ý nhị Pả mẻnhà gái cất lời chào đón đoàn nhà trai, quan lang nhà trai thaymặt đáp lời Để thử thách tài đối đáp của quan lang nhà trai, pả

mẻ nhà gái có thể căng dây, đặt chổi, buộc con mèo trước cửanhà… Quan lang nhà trai phải dùng những lời thơ đối đáp, đềnghị một cách tê nhị, có lý có tình để nhà gái mơ cửa cho nhàtrai vào đón dâu Đoàn nhà trai vào nhà, nhà gái trân trọng đónlễ Quan lang, pả mẻ hướng dẫn chú rể dâng lễ lên bàn thờ; cô

Trang 16

dâu chú rể cùng vái lạy tổ tiên Sau phần nghi lễ, chú rể dâng ượu mời ông bà, cha mẹ, anh em họ hàng Mọi người nhận rượuđều có những lời chúc mừng tốt đẹp Sau đó, đoàn nhà trai dựbữa cơm thân mật với nhà gái.

r-2.5 Ngày cưới

2.5.1 Tục lệ trong ngày cưới

Đên ngày cưới 2 bên gia đình đều tổ chức tưng bừng, nhộnnhịp Đây là ngày lễ trọng đại của cả hai họ, cho nên lễ cướicành đông vui bao nhiêu thì gia đình lại càng cảm thấy vinh dựbấy nhiêu Nêu như tổ chức lễ cưới mà không đông vui thì sẽ bịngười trong làng khinh rẻ

Đối với việc tiêp khách, tuỳ thuộc vào mức độ quan hệ vớithân chủ, các vị khách mời đên dự lễ cưới đều có lễ vật mừnghoặc bằng tiền, chủ nhà cử một người để ghi chép lễ mừng củacác khách để chủ sau này nhớ mà đi trả

Đúng ngày giờ đã định ước đoàn chủ rẻ bắt đầu ra cửa đóncô dâu, đoàn chú rể gồm có:

+ Ông quan làng

+ Bà đón (gia lặp)

+ Chú rể (khươi chính)

+ Phù rể (khươi xêp)

+ Cô đón 2 người (a lặp)

Mọi người trong đoàn đều ăn mặc chỉnh tề, quần áo mới,đặc biệt chú rể toàn bộ là đồ mới (quần áo, giày, mũ, ô) Khiđoàn nhà chú rể lên đường Vị trí trương họ có uy tín cầm đưachú rể một cái ô đã mơ sẵn và chúc đoàn đi đường gặp mọi sựmay mắn tốt lành Cái ô đã mơ sẵn đưa chú rể đấy vì ngày xưa

Trang 17

chú rể đi đón dâu phải đội ô.

Quan làng là người thay mặt nhà trai có đủ thẩm quyền vàkhả năng giải quyêt mọi việc và mọi lễ nghi khi dẫn đoàn chú rểsang nhà gái Quan lành cũng có thể lấy người đã làm mối.Quan làng và bà đón được lựa chọn trong họ hàng người thânhọ nhà trai, đứng tuổi, có uy tín, đức độ, nói năng hoạt bát, lịchthiệp, có chồng có vợ song toàn và phải là ngừoi thuộc nhiềubài hát lượn coi mừng đám cưới

Phù rể phải chọn người chưa có vợ, thông minh, lanh lợi.Các cô đón dâu phải là người chưa chồng, hiền lành Nhữngngừoi con trai con gái này phải thuộc nhiều bài dân ca, bài lượnmừng đám cưới

Bà đón có nhiệm vụ là dang bên nhà gái, mang những sínhlễ mà hôm trước đó chưa mang sang Thứ hai, là có nhiệm vụdẫn đường cô dâu về nhà chồng Hai bà đón (a lặp) có nhiệm vụsang cùng chú rể, phù rể có nhiệm vụ giúp chú rể thực hiệnnhững nghi lễ mà bên nhà gái quy định

Đoàn đưa cô dâu sang nhà trai gồm:

+ Ông đưa (tà xuống)

+ Bà đưa (tài xuống)

+ Cô dâu (lua chính)

+ Phù dâu (lua xêp)

+ Dì đưa (na xuống)

Ông đưa và bà đưa có trách nhiệm giao tiêp với nhà trai vàhướng dẫn cô dâu làm nghi lễ cần thiêt ơ nhà trai, tiêu chí chọnông đưa, bà đưa cũng giống như bên nhà trai, khi tiên hành cácnghi lễ bên nhà gái cũng giống như bên nhà trai Quan làng,

Trang 18

ông đưa, bà đưa, bà đón 2 bên đều thưa gửi bằng lời ca, tiênghát thay cho những câu đối thoại thông thường giữa 2 họ Đâylà tập quán, người ta cho rằng thê hệ mới coi là sang trọng

Phù dâu có nhiệm vụ dẫn cô dâu sang bên nhà chồng, giúpcô dâu tiêp khách bên nhà chồng, mà khách này là khách củachú rể Thứ hai là giúp cô dâu thực hiện những nghi lễ bên nhàchồng đưa ra Tiêu chí chọn phù dâu phải là người giỏi gianghoạt bát, nhanh nhẹn, là người chưa chồng, cũng phải là ngườithuộc họ hàng, nhưng người thuộc là em mới lấy làm phù dâu

Người mang lễ vật thường là các em gái, em trai Lễ dẫncưới gồm: trầu cau, lợn, rượu, gạo, gà sống thiên Số lượng tiyftheo vùng và tuỳ vào hoàn cảnh của mỗi gia đình, song phổbiên trong cộng đồng người Tày ơ Yên Bái sẽ có số lễ vật baogồm: 60 chai rượu, 2 con hà sống thiên, 60 quả cau, 60 kg lợnhơi, 30-40kg gạo nêp, 24 chiêc bánh dày Ngoài số lễ vật trên,còn phải có một tấm vải khô ướt chiều rộng bằng một khổ vải,chiều dài tầm 8-10 cm

Bên nhà gái mời họ hàng đên dự và chứng kiên lễ cưới Cửđoàn đại diện đưa cô dâu về nhà chồng Đại diện nhà gái là pà

mẻ, cũng như quan làng bên nhà trai, pà mẻ được toàn quyềnthay mặt cho nhà gái Người ta còn chọn những người nhanhnhẹn hoạt bát, đức độ, giỏi ăn nói để thay mặt nhà gái trao congái cho nhà người (phụ lục- ảnh 6)

Trình tự các tục, nghi lễ và hát quan làng trong đám cưới:

2.5.1.1 Hát quan làng

Hát quan làng trong đám cưới người Tày mamg bản sắc rấtđộc đáo vì người ta đều dùng lời ca hình tượng, ví von giàu chất

Trang 19

trữ tình để thực hiện các nghi lễ, đối đáp giữa nhà trai và nhàgái Nó mang tính sinh hoạt văn hoá cộng đồng bơi nội dungcủa các bài hát có chất thi pháp, có vần điệu đồng thời chứađựng những giá trị về đạo đức lối sống, không chỉ răn dậy côdâu, chú rể mà nó còn ảnh hương đên những người có mặt tại lễcưới Khi người hát thì ai cũng sẽ lắng nghe cho tường từng câuhát và các vần điệu, chúng sẽ thấm sâu vào tâm hồn mỗi conngười tham dự buổi lễ Chính vì lẽ đó mà các bài quan làng cósức sống truyền từ đời này sang đời khác, mang ý nghĩa giáodục sâu sắc và tồn tại lâu bền đên mai sau (Phụ lục- ảnh 4)

2.5.1.2 Tục căng dây chặn đường (căng sai dú tang)

Khi đoàn đón dâu của nhà trai đên ngõ nhà gái, nhà gáicho chăng dây qua đường, có nơi đóng cổng hoặc chăng dải vải,cho người giả vờ gặng hỏi, chất vấn Đây là thử thách đầu tiên,tuỳ ý hát của nhà gái nhà trai phải hát đối cho hợp ý, hợp cảnhmới được nhà gái cho gỡ dây, mơ cổng (phụ lục 1)

2.5.1.3 Tục xin trải chiếu (chái phục)

Khi đoàn chú rể đã qua được chặng giữ cửa vào đên nhà,trong nhà có một gian dành riêng cho đoàn chú rể, khi đên gianđó thì chưa có chiêu trải hoặc chiêu trải lệch hoặc chiêu trải mặttrái, cũng có thể là trải hai chiều Vì thê, mà đoàm chú rể khôngdám ngồi, vị quan làng phải cất tiêng hát có nội dung tự giớithiệu mình là khách quý và có ý trách chủ nhà Quan làng nhàgái hát đáp lời xin lỗi đoàn chú rể và trái chiêu ngay ngắn và giảvờ trách các con cháu ơ trong nhà thiêu lịch thiệp rồi trịnh trọngmời đoàn chú rể ngồi xuống chiêu

Khi đoàn nhà chú rể ngồi xuống, quan làng nhà gái phải

Trang 20

hát đối một hai bài ca ngợi sự mên khách của nhà gái và đoànnhà chú rể cũng phải hát đối lại bài ca ngợi lòng mên khách củachủ nhà (Phụ lục 2)

2.5.1.4 Mời nước chè, mời trầu

Khi đoàn nhà chú rể đã ngồi yên, quan làng nhà gái hát bàimời nước chè, mời trầu, các cô gái bên nhà gái mang trầu, nước

ra lần lượt đi mời từng người, có bao nhiêu người sẽ đủ bấynhiêu chén nước và trầu Quan làng nhà trai hát bài cảm ơn sựchu đáo của nhà gái và khen nước, trầu ngon (phụ lục 3)

Trang 21

2.5.1.5 Lễ nạp gánh và trình tổ tiên

Quan làng nhà trai dẫn chú rể và phù rể đên trước bàn thờtổ tiên của gia đình nhà gái, hai cô gái khiêng lễ vật đi theotrình các bậc cha mẹ, báo già bản quan làng nhà gái Nhữngngười thân trong nhà đứng hai bên, trước bàn thờ tôt tiên đểchứng kiên

Chú rể đứng nghiêm chỉnh bên quan làng, vị quan làngnhà trai trịnh trọng hát bài nộp gánh, sau đó vị thân chủ nhà gáiđên mơ gánh và chuyển các thứ lên bàn thờ, sau khi sắp xêp lễvật lên bàn thờ xong chú rể và phù rể, quan làng nhà trai đứngtrước bàn thờ tổ tiên hát trình tổ tiên, quan làng Nhà gái hátbài cho phép chú rể lạy tổ tiên và hát bài nhận lễ (phụ lục 4)

2.1.5.6 Lễ dâng tấm cải ướt khô (Pái lắm khấu)

Sau lễ nộp gánh và trình tổ tiên, quan lành nhà trai trịnhtrọng hát bài dâng tấm vải ướt khô, chú rể lễ phép dâng tấm vảiướt khô lên mẹ cô dâu, nêu mẹ cô dâu không còn thì dâng lênngười nuôi dưỡng Cô dâu từ khi bé tấm vải ướt khô được nhuộmhồng một đầu tượng trưng cho phần ướt, đầu còn lại để trắngtượng trưng cho phần khô

Tầm vải khô ướt mang ý nghĩa đền ơn người mẹ, đã mangnặng chín tháng mười ngày chăm nuôi con, chỗ ướt mẹ nằm,chỗ khô dành cho con Trong lễ cưới người Tày không thể thiêutấm vải ướt khô vì đây là tỏ lòng biêt ơn người mẹ đã nuôi contừ khi lọt lòng cho đên người trương thành nên người, tiên hànhdâng tấm vải ướt khô là đứng trước bàn thờ tổ tiên, trước mặtbố mẹ anh chị em họ hàng nhà gái Vị quan làng nhà trai hátbài dâng tấm vải ướt khô, chú rể kính trọng dâng hai tay tấm

Trang 22

vải ướt khô lên mẹ cô dâu trong bầu không khí trang nghiêm.Nhận tấm vải ướt khô bà mẹ xúc động khóc, tấm vải này đượccất kĩ, khi có cháu ngoại là bà mang địu.( phụ lục 5)

2.5.1.7 Lễ bái tổ và họ hàng

Đây là nghi lễ trang nghiêm, chú rể cô dâu đứng trước bànthờ, quan làng nhà trai hát bài lễ tổ tiên, còn bố mẹ họ hàngnhà gái ngồi xung quanh

Dân tộc Tày quan niệm tổ tiên ơ trên trời, trước tiên chủnhà thắp hương cúng khấn tổ tiên về chứng kiên buổi lễ cướicủa con cháu Rồi quan làng mới tiên hành lễ tổ tiên họ hàng, lễđược diễm ra với ý nghĩa là cho tổ tiên biêt con cháu mình đãlập gia đình và mong được phù hộ (phụ lục 6)

2.5.1.8 Lễ xin đón dâu

Đây là lễ nghi quan trọng nhất và là nghi lễ cuối cùng ơbên nhà gái, vị quan làng trịnh trọng hát bài cảm ơn chu đáocủa nhà gái và bài xin thưa với ông bà, bố mẹ, họ hàng chophép được đưa dâu về nhà trai, lời bài hát này cũng là lời mờicủa cô dâu chuẩn bị khẩn trương để ra cửa được đúng giờ tốt.(Ảnh 5)

Nhà của dân tộc Tày ơ Yên Bái xưa hầu hêt là nhà sàn, nhàsàn này có hai cửa, cửa chính và cửa phụ cho nên cô dâu ra cửaphải ra bằng cửa chính (phụ lục 7)

2.5.1.9 Đưa cô dâu về nhà trai

Khi đoàn chú rể đưa cô dâu về nhà trai, trên đường đi họ đirất chậm và họ cũng tuân theo những nghi lễ nhất định Gặpcầu, sông, suối cô dâu dừng lại "trả tiền đò" Khi gặp đám cướingược chiều thì hai cô dâu mời nhau trầu cau, còn những người

Trang 23

khác mời nhau thuốc lá, 2 cô dâu đổi nón khăn hoặc dép chonhau, các nghi lễ này thể hiện sự may mắn cho cả hai đámcưới

Đoàn đưa dâu đên nhà trai phải chọn giờ tốt mới được lênnhà, chưa đên giờ phải chờ ơ ngoài cho đên giờ tốt Khi đoànđưa dâu đên nhà chú rể, nhà chú rể cử một người đoàn đưadâu, người này có vị trí cao nhất trong họ, khi đên cổng nhà chúrể cử ông thầy ra cổng để cúng trước khi vào nhà Đoàn nhà gáisang nhà trai cũng được đón tiêp như bên nhà gái, các tập tụcnghi lễ diễn ra như bên nhà gái

2.5.2 Tiệc cưới

Đám cưới thường được tổ chức vào lúc chiều tối (tầm 4 -5giờ trơ đi) Cưới vào giờ này không ảnh hương đên công việctrong ngày của mọi người, người ơ xa mấy núi cũng đên kịp.Hơn nữa, mọi người sẽ có thời gian ơ chơi lâu hơn

Tiệc cưới được chia làm hai tiệc Tiệc thứ nhất dành chongười lớn tuổi, bậc cha chú, anh em họ hàng Tiệc thứ hai dànhcho nam nữ thanh niên, bạn bè gần xa của cô dâu chú rể Tiệcnày bắt đầu vào khoảng 7-8 giờ đêm Ăn uống xong, mọi ngườivẫn ơ lại Người lớn ngồi uống nước, hàn huyên với gia chủ.Thanh niên, đám thì tổ chức lày cỏ (một trò chơi như kiểu oẳn tùtì, người thua sẽ bị uống rượu phạt), đám thì bên trai bên gáihát lượn với nhau Cuộc vui ồn ã, kéo dài thâu đêm, mờ sángmới tan

Người Tày ơ Yên Bái còn có một phong tục đẹp khác Đó làtục “khẩu lẩu” (gạo rượu) Khi gia đình nào có đám cưới (cũngnhư những việc hiêu hỉ khác như : vào nhà mới, thôi nôi, mừng

Trang 24

thọ, ma chay…), ngoài số tiền phong bao như thường lệ, nhiềungười còn đem gạo và rượu đên Mươi ống gạo, chục lít rượu,nhiều ít tùy theo Số gạo rượu đó được gia chủ ghi chép vào sổcẩn thận Để khi nào nhà khác có việc, mình lại đi khẩu lẩu lạingười ta Đây là một hình thức giúp đỡ lẫn nhau bằng hiện vật,

đỡ phần nào chi phí cho gia chủ khi nhà có công việc

Đám cưới dân tộc Tày có rất nhiều món ăn khá đặc biệt,phản ánh đời sống vật chất, tinh thần và tâm linh của cư dânbản địa, như: canh củ đao, nộm hoa chuối rừng, canh hoa chuối,măng cuốn, măng nhồi, lợn quay…; đủ các món biểu trưng choâm dương ngũ hành và một phần không thể thiêu trong cỗ cướicủa đồng bào người Tày là rượu Trong đời sống của người TàyYên Bái, rượu là một nét văn hoá ẩm thực đặc sắc và gắn bó vớicuộc sống của đồng bào từ lâu đời (Ảnh 1)

2.6 Nghi lễ sau ngày cưới

Khi lễ cưới cử hành xong, cô dâu không ơ lại nhà chồng màquay về nhà bố mẹ đẻ ngay đêm đó Dù đêm đã khuya, chú rểvà đại diện nhà trai vẫn phải đưa cô dâu và phái đoàn nhà gáitrơ về Nêu vì lý do nào đó như đường sá quá xa xôi, không thểvề ngay mà phải ơ lại thì đêm đó cô dâu và các cô gái phù dâusẽ ngủ chung một phòng rồi sáng hôm sau về sớm Ngày thứ batính từ ngày cưới, chàng trai mới đi đón vợ về Đêm đó mớichính thức là đêm tân hôn của hai người

Tục gọi đó là lễ slam nâư (ba ngày)- hiểu nôm na là lễ lạimặt

Theo cách giải thích của những người cao tuổi thì sơ dĩ cótục này là bơi trước và trong ngày cưới chú rể sẽ rất mệt mỏi vì

Ngày đăng: 08/11/2017, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w