MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA TỘC NGƯỜI HÀ NHÌ Ở HUYỆN BÁTXÁT, TỈNH LÀO CAI 2 1.1.Khái quát về nguồn gốc lịch sử của tộc người Hà Nhì 2 1.2. Đặc trưng văn hóa của tộc người Hà Nhì 2 CHƯƠNG 2. TỤC CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA TỘC NGƯỜI HÀ NHÌ Ở BÁT XÁT, LÀO CAI 5 2.1 Quan niệm hôn nhân của tộc người Hà Nhì 5 2.2. Đám cưới của tộc người Hà Nhì 5 2.2.1. Công tác chuẩn bị đám cưới của người Hà Nhì 5 2.2.2. Trang phục cô dâu – chú rể 6 2.2.3. Tổ chức đám cưới của người Hà Nhì 6 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHAP BẢO TỒN VA PHAT HUY CAC GIA TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG PHỤC TỤC CƯỚI XIN CỦA TỘC NGƯỜI HA NHI 10 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC 14
LỜI CẢM ƠN Được đồng ý giảng viên ThS Trần Phương Thúy thực đề tài : "Tìm hiểu tục cưới xin truyền thống tộc người Hà Nhì huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai " Để hồn thành đề tài nghiên cứu , tơi xin chân thành cảm ơn giáo tận tình hướng dẫn , giảng dạy suốt trình học tập Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, thiếu kinh nghiệm việc thực tế, với kiến thức hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu xót , mong nhận lời góp ý để hoàn thiện kiến thức lĩnh vực này, đồng thời qua làm sở cho bước tiến sau Tôi xin trân thành cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thời gian qua Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lễ cưới nghi lễ quan trọng đời người dù nam giới hay nữ giới không phân biệt ranh giới, lãnh thổ với tộc người Hà Nhì Lào Cai Đó nghi lễ quan trọng văn hóa tinh thần tộc người Hà Nhì Hơn lễ cưới truyền thống tộc người Hà Nhì góp phần vào nét đặc sắc văn hóa dân tộc Việt nam mà việc nghiên cứu tìm hiểu để bảo tồn nét đẹp truyền thống điều cần thiết Với hy vọng góp phần vào cơng bảo vệ nên văn hóa đậm đà sắc, tơi chọn đề tài; tìm hiểu phong tục cưới xin tộc người Hà Nhì Bát - Xát Lào Cai; làm đề tài kết thúc học phần mơn văn hóa dân tộc thiểu số CHƯƠNG TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA TỘC NGƯỜI HÀ NHÌ Ở HUYỆN BÁTXÁT, TỈNH LÀO CAI 1.1.Khái quát nguồn gốc lịch sử tộc người Hà Nhì [Ảnh 1-tr 14] Tộc người Hà Nhì 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, có tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní, thuộc ngữ hệ Tạng - Miến có số dân tương đối đông Việt Nam trải qua lịch sử di dân định cư lâu dài, bền bỉ để vào cư trú Việt Nam Ở Việt Nam có khoảng 17.500 người Hà Nhì (1999) cư trú tỉnh Lai Châu Lào Cai, giáp với Trung Quốc Đến người ta chưa biết rõ nguồn gốc người Hà Nhì, tổ tiên họ, tộc người Khương, di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng xuống phía nam từ trước kỷ thứ ba.Theo lời truyền miệng người Hà Nhì họ có nguồn gốc từ người Di (Yi), tách khỏi thành tộc riêng biệt 50 đời trước Cư dân Hà Nhì sinh sống sớm miền núi Bắc Bộ Nhưng phần lớn tổ tiên người Hà Nhì lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại Dù có nhiều lời đàm tiếu nguồn gốc người Hà Nhì họ sinh sống lãnh thổ Việt Nam hàng trăm năm mà không làm ảnh hưởng đến người dân địa hay làm tổn hại đến dân tộc đất nước Trải qua bao biến động lịch sử, thử thách thời gian người Hà Nhì giữ nguyên vẹn văn hóa cổ truyền đón nhận thêm văn hóa, văn hóa đại, góp phần làm giàu thêm văn hóa dân tộc Việt Nam đậm đà sắc 1.2 Đặc trưng văn hóa tộc người Hà Nhì [ Ảnh 2-tr 15 ] Người Hà Nhì phân bố huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai tập trung đông huyện Bát Xát, tỉnh Lai Châu Người Hà Nhì dân tộc có nét văn hóa truyền thống đặc sắc khác biệt nhiều so với dân tộc anh em chung sống Dân tộc Hà Nhì có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc điển nhà trình tường, trang phục, lễ hội, đặc sản đặc trưng Nhà người Hà Nhì đặc sắc, nhà truyền thống họ nhà đất Bộ khung nhà đơn giản Vì kèo kiểu kèo ba cột Nhà có hiên rộng, người ta làm thêm cột hiên nên trở thành bốn cột Tường trình dày Nhà khơng có cửa sổ, vào ít, phổ biến có cửa vào mở mặt trước nhà lệch bên Mặt sinh hoạt: nhà thường ba gian, nhà bốn gian Có hiên rộng mặt trước nhà Trong nhà chia theo chiều dọc: nhà phía sau phòng nhỏ Nửa nhà phía trước để trồng, góc nhà có giường dành cho khách, có bếp phụ Cũng có trường hợp hiên che kín hành lang hẹp cửa mở Những trường hợp thuộc gian thêm gian bên cạnh có sàn cao khoảng 40 cm để dành cho khách, có bếp phụ Văn hóa riêng người Hà Nhì thể trang phục truyền thống Trang phục người Hà Nhì đơn giản, khơng q cầu kỳ, trang phục dó người phụ nữ gia đình làm nên Đặc sắc trang phục người dân tộc Hà Nhì họa tiết thêu tay tà áo, cổ áo mũ Bộ trang phục người dân tộc Hà Nhì thể tín ngưỡng sùng bái thiên nhiên kinh nghiệm sống người thiên nhiên Dễ dàng nhận thấy họa tiết trang phục truyền thống phụ nữ Hà Nhì thể hòa hợp yếu tố người thiên nhiên Các họa tiết phản ánh phần sống sinh hoạt Trong tín ngưỡng thờ cúng dân tộc Hà Nhì dân tộc khác, có phong phú nhiều lễ hội tổ chức hàng năm như: lễ hội cúng thần Rừng (Gà ma gio), lễ hội chùm khăn, lễ hội tạ thần nước, lễ hội cầu mùa Khù Già Già, Dân tộc Hà Nhì có văn hóa, văn nghệ lâu đời, đậm đà sắc dân tộc, bao gồm nhiều loại hát, nhiều điệu dân vũ, nhiều kiểu nhạc cụ nhiều tác phẩm văn học dân gian Hát có hát ru con, hát đối đáp, hát mời rượu, hát đưa ma, hát chào khách, hát mừng nhà mới, đặc biệt hát mừng đám cưới có độ dài 400 câu người Hà Nhì vùng cao huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Múa có điệu múa lên nương, múa dệt vải, múa đợi mưa, múa vào mùa, múa trơng trăng, múa giã bạn… Nhạc cụ có trống, la, chập cheng, am ba, khèn lá, đàn môi, tiêu trúc, tiêu biểu đàn nét đu - loại đàn dây hòa âm, mang tên lồi hoa rừng màu tím Kho tàng văn học phong phú với câu truyện cổ tích, thần thoại, trường ca, truyện thơ, ca dao, thành ngư, tục ngữ… CHƯƠNG TỤC CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA TỘC NGƯỜI HÀ NHÌ Ở BÁT - XÁT, LÀO CAI 2.1 Quan niệm hôn nhân tộc người Hà Nhì Quan niệm nhân người Hà Nhì tiến so với dân tộc người lân cận Họ quan niệm tình u xuất phát từ hai phía đơi nam nữ tự tìm hiểu nhau, tự lựa chọn người yêu thương, lựa chọn người bạn đời thân Đến cảm thấy người lựa chọn phù hợp hai đưa nhà bố mẹ hai bên để xin đến với hân nhân Vì bố mẹ tộc người Hà Nhì khơng cần tốn cơng sức tìm người yêu cho mà chì cần đợi chúng dắt người yêu mắt xin cưới Có thể nói quan niệm tiến người Hà Nhì vừa phù hợp với tâm tư tình cảm giới trẻ vừa phù hợp với quy định pháp luật nhà nước 2.2 Đám cưới tộc người Hà Nhì 2.2.1 Cơng tác chuẩn bị đám cưới người Hà Nhì [ Ảnh 3- tr 15] Sau thủ tục cần thiết hoàn tất,đám cưới thông báo họp gần để người nắm kiện quan trọng Cả coi việc chung, người phải có mặt Chuẩn bị đến ngày cưới, hai bên mời người thân để lo đại Khi về, tuỳ theo điều kiện gia đình mà mang theo lễ Cơng việc họ hàng chuẩn bị cỗ bàn tươm tất Tối hôm trước ngày cưới, dãy mâm cỗ dọn sẵn gia đình nhà trai Chủ nhà mời đại diện gia đình gia đình họ tộc đến ăn cơm bàn bạc Tại bàn công việc sau: Chọn người làm chủ hơn, làm phụ rể; chọn đồn người đón dâu với điều kiện (khoẻ, am hiểu lý lẽ, đặc biệt không nghiện rượu; phân công nhà chuẩn bị công việc) Thủ tục tối hôm trước ngày cưới là: Gom hết gạo thịt, rượu dùng cho cưới để ăn uống Từ tối hôm nay, người quan trọng hai bên gia đình gần không ngủ 2.2.2 Trang phục cô dâu – rể [ Ảnh 4- tr 16 ] Trang phục cô dâu, rể theo qui định phong tục là: - Chú rể chân đất, đầu đội khăn xếp vải chàm, mặc hai lớp áo, bên áo trắng bẻ cổ ngoài, bên áo đen truyền thống dân tộc - Cô dâu mặc quần, áo theo sắc thiếu nữ dân tộc Hà Nhì, có khác so với ngày thường chỗ, đầu chùm khăn kín, đeo thắt lưng dài chân đất 2.2.3 Tổ chức đám cưới người Hà Nhì [Ảnh 5- tr 16 ] Theo truyền thống, hôn nhân phải bố mẹ hai bên đồng ý tổ chức qua nghi lễ sau: dạm hỏi, lễ cưới, lễ lại mặt - Lễ dạm hỏi: Sau gia đình hai bên đồng ý, nhà trai cho người sang nhà cô gái để dạm hỏi Mục đích lễ dạm hỏi hai bên gia đình bàn bạc, thống để định chọn ngày cưới, đồ thách cưới cách thức tổ chức đám cưới Trước kia, việc thách cưới thường nặng nề nên nhiều gia đình hồn cảnh nghèo khó, nhiều đơi trai gái u không với Ngày nay, việc thách cưới mang tính tượng trưng, số thủ tục mang nặng tính lễ nghi giản lược Người Hà Nhì thường thách cưới: 200 gói gạo nếp, 100 trứng, lợn (trước tùy, khoảng 50 - 60 kg), rượu, - đồng bạc trắng (không quy thành tiền), đôi gà (1 trống, mái) tiền mặt Đơi lễ vật thách cưới, thịt lợn, rượu… quy đổi thành tiền mặt hai bên gia đình thỏa thuận hay tùy vào điều kiện kinh tế gia đình nhà trai - Lễ cưới: Người Hà Nhì Đen Bát Xát thường chọn ngày tốt để tổ chức lễ cưới, tránh ngày trùng với ngày sinh, tháng sinh, năm sinh cặp vợ chồng cưới Lễ cưới người Hà Nhì Đen Bát Xát thường tổ chức làm hai lần Cụ thể sau: + Lần : Trong trường hợp hôn nhân hai bên cha mẹ đồng ý, chàng trai thưa chuyện với bố mẹ để thống chọn ngày tốt Vào ngày chọn, rể người trai, người gái chưa lập gia đình sang nhà gái, gái vào nhà gọi cô dâu để nhà trai Thường có người bạn dâu sang nhà chồng; nhà rể xa, bạn cô dâu đến nửa đường quay trở Tùy thuộc vào khoảng cách hai nhà, rể dâu phải tính tốn thời gian để kịp làm lễ vào buổi tối nhà trai Khi đồn đón dâu đến cửa nhà trai, người cô rể liền cầm gáo nước rửa chân cho rể, phù rể, phù dâu cuối cô dâu trước họ bước vào nhà Sau dâu qua cửa chính, người phụ nữ lớn tuổi có gia đình hạnh phúc tay cầm địu đứng chờ sẵn để đeo cho cô dâu Lúc này, rể vào nhà trước đứng chờ phía trong, dâu vào thả địu xuống rể nhanh tay đỡ lấy Nếu rể đỡ địu nghĩa kiểm sốt dâu gia đình họ sau hạnh phúc; ngược lại, cô dâu thả địu xuống mà rể khơng đỡ gia đình họ không hạnh phúc cô dâu người phản bội trước Tiếp sau đó, rể bắt gà trống làm thịt để làm lễ trình báo tổ tiên, gọi lễ su mi y Khi bắt gà, rể phải làm cho gà kêu thật to để chứng tỏ cô dâu người tốt, có lòng sáng Lễ vật để cúng trình báo tổ tiên gồm: thịt gà, trứng, cơm, rượu… Người chủ lễ thường anh trai rể có gia đình chưa tái hơn, khơng có phải nhờ người già thơn đứng làm chủ lễ Gia chủ báo cáo với tổ tiên từ gia đình có thêm thành viên làm dâu (đọc tên cô dâu) Sau cúng tổ tiên, chủ lễ lấy hai đùi gà, bổ đôi trứng đặt vào bát cơm cô dâu rể Bát cơm rể để nửa trứng đặt ngửa lên, bát cơm cô dâu đặt nửa trứng úp xuống, hai ăn tượng trưng đem chia cho đứa trẻ 10 nhà để cầu phúc cho hai vợ chồng trẻ Sáng hôm sau làm lễ su mi y, nhà trai mang đồ thách cưới sang nhà gái để làm đám cưới Đến lúc này, cô dâu rể tổ chức đám cưới bên nhà gái Khi về, họ phải người sang thơng báo cho nhà gái trước em gái chưa chồng (nếu khơng có em ruột, thay em họ hàng xóm) Lễ vật nhà trai đem sang nhà gái lúc gồm có chai rượu, cơm nếp trứng để hỏi đồ thách cưới lễ cưới lần thứ hai Đám cưới bên nhà gái tổ chức vào buổi tối, cưới xong đồn nhà trai Trong trường hợp nhà cô gái không đồng ý, đôi trai gái hẹn địa điểm đấy, chàng trai số người bạn đến đưa cô gái nhà trai làm lễ su mi y Sáng hôm sau, nhà trai cử người đàn ông sang thông báo cho nhà gái biết gái ông bà làm lễ Khi đi,họ mang theo cặp xơi nếp bên có trứng chai rượu để hỏi xem nhà cô gái có đồng ý khơng Nếu đồng ý cho đơi trẻ lấy nhau, nhà gái mở gói gạo nếp Nếu không đồng ý, nhà gái không mở lễ vật này; sau đó, đồn nhà trai về, lần sau tiếp tục sang xin lần nữa; có đám cưới, nhà trai phải sang tới lần, nhà gái chấp nhận Trong trường hợp này, nhà gái thường chấp nhận; họ chờ đến đôi trẻ có đầu lòng chấp thuận cho đơi trẻ lấy + Lễ cưới lần thứ hai: Lễ cưới lần thứ hai để thông báo rằng, đôi vợ chồng sống hạnh phúc báo hiếu bố mẹ nhà gái có cơng sinh thành, ni nấng cô dâu Các lễ vật lần cưới hai gia đình thống từ lần cưới trước Khi cưới lần hai, gia đình chọn ngày cẩn thận, tránh ngày xấu gia đình rể Cưới lần thứ bên nhà gái thường ăn uống kéo dài - ngày Tất chi phí nhà trai trang trải Khách nhà gái, người làng dòng họ.Vì thế, người Hà Nhì Đen tổ chức đám cưới lần hai kinh tế gia đình ổn định Có nhiều cặp vợ chồng sống với 11 có con, cháu chưa đủ điều kiện cưới lần hai; chí, có người đến lúc chết khơng thực điều Theo quan niệm người Hà Nhì, không tổ chức đám cưới lần hai, chết đi, linh hồn hai vợ chồng giới bên khơng nhận Vì vậy, trường hợp này, gia đình phải “làm lý” với lễ vật gồm: 10 cặp xôi nếp, lợn bé, đơi gà, 10 - 20 lít rượu mang sang mời họ hàng nhà gái ăn bữa cơm Trong đó, đám cưới bên nhà trai thường đơn giản Trong lễ cưới, cô dâu rể mặc trang phục truyền thống dân tộc; ra, họ đưa chụp ảnh cưới cửa hàng áo cưới huyện để làm kỷ niệm Hiện nay, quà mừng đám cưới có nhiều khác biệt so với trước kia: vật phẩm gà, lợn, gạo, rượu… thay tiền mặt; giá trị tiền mặt nhiều hay phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình - Lễ lại mặt: Lễ lại mặt người Hà Nhì thực sau đám cưới vài ngày Nhà trai chọn ngày lành cho đôi vợ chồng trẻ lại mặt gia đình bên vợ Đơi vợ chồng trẻ lại nhà vợ vài ba hôm quay sinh sống hẳn bên nhà chồng Từ trở đi, gái nhớ nhà hay gia đình có cơng việc xin phép nhà chồng thăm nhà 12 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHAP BẢO TỒN VA PHAT HUY CAC GIA TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG PHỤC TỤC CƯỚI XIN CỦA TỘC NGƯỜI HA NHI Qua nghiên cứu nghi lễ người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai nay, xin đề xuất số kiến nghị số giải pháp phù hợp để bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ truyền thống người Hà Nhì bối cảnh sau: - Cần triển khai công tác sưu tầm, thống kê, phân loại nghi lễ, nghi lễ cộng đồng giá trị văn hóa tộc người nghi lễ dần bị phai nhạt - Cần có chương trình, đề tài nghiên cứu sâu từ có cơng trình khoa học cung cấp nhiều thơng tin bổ ích, có giá trị để quan quản lý, người dân hiểu giá nghi lễ, xây dựng định hướng việc bảo tồn, phát huy giá trị Cần chủ động thực dự án, chương trình điều tra sưu tầm phục vụ công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người Hà Nhì cách thường xuyên - Cần có chung tay góp sức hệ thống trị từ cấp trung ương sở, hợp tác từ người dân cơng tác bảo tồn thức hiệu Đặc biệt ý đến cơng trình nghiên cứu, sưu tầm bảo tồn văn hóa với phát triền kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường - Xây dựng sách thu hút tham gia cho người có uy tín cộng đồng lưu giữ sống động giá trị văn hóa tộc người mà cần khai thác cách đầy đủ - Khơi dậy lòng tự hào văn hóa dân tộc động lực giúp người dân khỏi định kiến “lạc hậu”, “mê tín dị đoan” từ lâu tồn quan niệm cách suy nghĩ nhiều người - Trong thực tế ngày nay, mơi trường truyền thống bị phá vỡ cộng cư dân tộc địa bàn cư trú Chính điều 13 làm cho môi trường không gian nghi lễ dần thay đổi Do đó, cần phát triển tộc người Hà Nhì mơi trường truyền thống họ phù hợp điều kiện nay, ý đến không gian thiêng cộng đồng - Cần phục dựng lại sinh hoạt cộng đồng truyền thống tốt đẹp bị mai Trước tiên vấn đề công tác tổ chức, cần trao dần công tác tổ chức tiến tới giao hẳn cho người dân thực Có vậy, người dân chủ động nhận thức rõ giá trị, vai trò, ý nghĩa lễ hội truyền thống, có trách nhiệm việc trì bảo tồn văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc - Cũng cần tuyên truyền cho người dân hiểu tự bảo vệ giá trị văn hóa tộc người thông qua việc tuyên truyền, giáo dục yếu tố tốt đẹp nghi lễ - Ngày nay, ngày có nhiều em học cơng tác xa, tổ chức nghi lễ truyền thống dịp để chúng trở gia đình, thơn Đây thời điểm để cháu ơn lại sinh hoạt văn hóa truyền thống tộc người Như vậy, đặc trưng văn hóa tộc người Hà Nhì không bị 14 KẾT LUẬN Đám cưới tộc người Hà Nhì có phong tục truyền thống đặc biệt nét độc đáo dân tộc họ Nhờ trình tìm hiểu nghiên cứu mình, tơi tích lũy thêm nguốn kiến thức mới, tri thức bổ ích, làm giàu thêm vốn hiểu biết thân Bên cạnh tìm hiểu thêm nét văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam ngàn năm văn hiến, đậm đà sắc dân tộc 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thái Tục cưới hỏi Việt Nam Nhà xuất văn hóa thơng tin Chu Thùy Liên Văn hóa dân gian dân tộc Hà Nhì Nhà xuất văn hóa dân tộc http://text.123doc.org/document/1437972-tim-hieu-phong-tuc-cuoi-xintruyen-thong-cua-nguoi-ha-nhi-o-bat-xat-lao-cai-khoa-luan-tot-ngiep-daihoc.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia 16 PHỤ LỤC Ảnh 1: Dân tộc Hà Nhì 17 Ảnh 2: Lễ hội người Hà Nhì Ảnh 3: chuẩn bị đám cưới người Hà Nhì 18 Ảnh 4: Cơ dâu rể người Hà Nhì Ảnh 5: tổ chức đám cưới người Hà Nhì 19 ... dao, thành ngư, tục ngữ… CHƯƠNG TỤC CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA TỘC NGƯỜI HÀ NHÌ Ở BÁT - XÁT, LÀO CAI 2.1 Quan niệm nhân tộc người Hà Nhì Quan niệm nhân người Hà Nhì tiến so với dân tộc người lân... 2-tr 15 ] Người Hà Nhì phân bố huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai tập trung đông huyện Bát Xát, tỉnh Lai Châu Người Hà Nhì dân tộc có nét văn hóa truyền thống đặc sắc khác... hóa truyền thống tộc người Như vậy, đặc trưng văn hóa tộc người Hà Nhì khơng bị 14 KẾT LUẬN Đám cưới tộc người Hà Nhì có phong tục truyền thống đặc biệt nét độc đáo dân tộc họ Nhờ trình tìm hiểu