Tìm hiểu về tục cưới xin của người bru vân kiều ở quảng trị

28 548 1
Tìm hiểu về tục cưới xin của người bru  vân kiều ở quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Văn hóa thông tin và xã hội trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội cùng tất cả các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Phương Thúy người đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn ban quản lý đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành bài tiểu luận. Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn tiểu luận của tôi còn có rất nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo, cô giáo và các bạn. Xin chân thành cám ơn   LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đấy là tiểu luận của riêng tôi, tất cả các kết quả nghiên cứu được nêu trong tiểu luận là hoàn toàn trung thực Ký tên MỤC LỤC 1. LỜI MỞ ĐẦU 1 2. Kết cấu tiểu luận 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ DÂN TỘC BRUVÂN KIỀU 3 1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Quảng Trị 3 1.1.1. Vị trí địa lí: 3 1.1.2. Điều kiện tự nhiên 3 1.1.3. Điều kiện văn hóa – xã hội: 4 1.2. Dân tộc BruVân Kiều 5 CHƯƠNG II: TỤC CƯỚI XIN CỦA DÂN TỘC BRUVÂN KIỀU TẠI QUẢNG TRỊ 8 2.1. Cơ sở lí luận chung 8 2.1.1. Khái niệm phong tục 8 2.1.2. Hôn nhân (Cưới hỏi) 9 2.2. Một số phong tục cưới hỏi của người BruVân Kiều tại Quảng Trị 9 2.2.1. Tục “đi sim” 9 2.2.2. Lễ cưới hỏi 12 2.2.3. Lễ lại mặt 15 2.2.4. Lễ khơi 15 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI BRUVÂN KIỀU 16 3.1. Tác động của sự biến đổi hôn nhân 16 3.1.1. Mặt tích cực 16 Hiện tượng đòi lễ vật thách cưới, hôn nhân gả ép, hôn nhân mua bán hầu như không còn diễn ra. Ngày nay, thanh niên nam nữ được chủ động trong hôn nhân của mình. 16 3.1.2. Mặt tiêu cực 16 3.2. Giải pháp bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa qua tục cưới hỏi của BruVân Kiều tại Quảng Trị. 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Văn hóa thơng tin xã hội trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội tất thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trần Thị Phương Thúy người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn ban quản lý tạo điều kiện để tơi hồn thành tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng, chắn tiểu luận có nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo, giáo bạn Xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận riêng tôi, tất kết nghiên cứu nêu tiểu luận hoàn toàn trung thực Ký tên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Cộng đồng ngườiViệt Nam có 54 dân tộc khác Trong dân tộc Kinh chiếm gần 90% tổng số dân nước, 10% dân số 53 dân tộc Trải qua bao kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó với suốt q trình lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành tự do, độc lập xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có tiếng nói, chữ viết sắc văn hoá riêng Bản sắc văn hoá dân tộc thể rõ nét sinh hoạt cộng đồng hoạt động kinh tế, trang phục, ăn, ở, quan hệ xã hội, phong tục tập quán cưới xin, ma chay, thờ cúng, lễ tết, văn nghệ, vui chơi Người Bru- Vân Kiều dân tộc thiểu số có địa bàn cư trú tập trung tỉnh miền núi tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Đắc Lắc Thừa Thiên Huế Dân tộc có nét văn hóa đặc sắc riêng góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Cũng tộc người khác, chu kỳ đời người dân tộc Bru - Vân Kiều tỉnh Quảng Trị việc dựng vợ, gả chồng cơng việc quan trọng người, gia đình, dòng họ cộng đồng Các nghi thức, nghi lễ hôn nhân chứa đựng nhiều quan niệm, phong tục tập quán, biểu tâm lý, tình cảm tộc người sắc dân tộc Khi xã hội ngày phát triển, theo thời gian nhiều nét văn hóa người dân tộc Bru Vân Kiều dần bị mai một, lãng quên Vì việc nghiên cứu tục cưới xin người Bru Vân Kiều thay đổi xã hội đại đặt nhiệm vụ cấp thiết Với mong muốn đó, sinh viên theo học ngành quản lí văn hóa tơi lựa chọn đề tài “ Tìm hiểu tục cưới xin người Bru -Vân Kiều Quảng Trị”, qua tiểu luận muốn đem phần kiến thức nhỏ bé vào việc giới thiệu bảo tồn giá trị truyền thống từ tục cưới xin người Bru Vân Kiều Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận chia làm 03 chương: - Chương I: giới thiệu chung tỉnh Quảng Trị dân tộc Bru-Vân Kiều - Chương II: Tục cưới xin dân tộc Bru-Vân Kiều Quảng Trị Chương III: Tác động thay đổi số giải pháp bảo tồn tục cưới hỏi người Bru-Vân Kiều CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ DÂN TỘC BRU-VÂN KIỀU 1.1 1.1.1 Giới thiệu chung tỉnh Quảng Trị Vị trí địa lí: Quảng Trị tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ - Việt Nam; kéo dài từ 16018’ -170 10’ vĩ Bắc 106 độ 32’-107 độ 24’ kinh độ Đông Đi từ Bắc vào Nam Quảng Trị nằm đoạn thắt, ví điểm tỳ vai đòn gánh trĩu nặng hai đầu giang san hùng vĩ hình chữ S Phía Bắc giáptỉnh Quảng Bình, với địa danh nỗi tiếng Động Phong Nha- Kẽ Bàng, phía Nam giáp tỉnhThừa Thiên- Huế với lăng tẩm di tích thời cố nhà Nguyễn PhíaTây giáp tỉnh Savannakhet, Saravan nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào vàphía Đơng giáp biển Đơng Hình thể Quảng Trị tựa lưng 1.1.2 vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, mặt hướng biển lớn Điều kiện tự nhiên Tổng diện tích tự nhiên Quảng Trị (theo điều tra năm 2008) 474.699,11 ha; phân bố đa dạng theo không gian có đan xen vùng gò đồi, thung lũng, miềnnội đồng cồn cát ven biển với vùng đặc trưng, là: Vùng núi, vùng gò đồi núithấp, vùng đồng bằng, vùng thung lũng vùng cát ven biển Tài nguyên khoáng sảnQuảng Trị tương đối đa dạng; đến cuối năm 2000 đánh giá, thống kê 74mỏ, đới quặng, điểm khống sản Khí hậu Quảng Trị nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa vùng chuyển tiếpgiữa hai miền khí hậu Bắc- Nam, có phân hố địa hình nghiêng dần từ Tây sangĐơng với vị trí địa lý quy định đặc thù khí hậu Quảng Trị Quảng Trị có 12 sơng lớn tập trung thành hệ thống chính, là: Sơng Bến Hải,sơng Thạch Hãn sơng Ơ Lâu với 60 phụ lưu khác có chiều dài 10 km Theotính tốn lý thuyết mạng lưới sơng ngòi Quảng Trị cung cấp nguồn điện năngkhoảng tỷ kw/h Trong có cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi Quảng Trị nằm sôngRào Quán xây dựng dự định phát điện vào cuối năm 2007 Quảng Trị có quốc lộ 1A đường xe lửa xuyên Việt qua; có Quốc lộ xuyên Á,có cảng Cửa Việt (Do Linh); bãi tắm Mỹ Thuỷ (Hải Lăng), bãi tắm Cửa Tùng, có Cửa khẩuquốc tế Lao Bảo, La Lay Cách bờ biển Mũi Lay (Vĩnh Linh) khoảng 30 km Đảo Cồn Cỏ rộng km2 1.1.3 Điều kiện văn hóa – xã hội: Quảng Trị vùng đất có bề dày lịch sử, văn hoá Những chứng khảo cổ họcđã chứng tỏ người Quảng Trị tồn với tộc người Việt Nam từ thời cổ đại, VuaHùng lập quốc Quảng Trị thuộc đất Bộ Việt Thường, 15 nước Văn Lang, Âu Lạc Dư địa chí Nguyễn Trãi ghi "Xưa Bộ Việt Thường Thị, phên dậu thứ tư phương Nam" Tên Quảng Trị xuất từ năm 1801 (thời Gia Long) Dưới thời Minh Mạng dinh Quảng Trị đổi thành tỉnh Quảng Trị Cuối tháng 7/1954, theo Hiệp định Giơnevơ, sông Hiền Lương chọn làm giớituyến quân tạm thời Sau giải phóng hồn tồn miền Nam, nước nhà thống nhất,năm 1976, tỉnh Quảng Trị khu vực Vĩnh Linh sáp nhập với tỉnh Quảng Bình,Thừa Thiên Huế thành tỉnh Bình Trị Thiên Tháng 7/1989, tỉnh Quảng Trị trở với têngọi Hiện nay, tỉnh Quảng Trị có 10 đơn vị hành cấp huyện.Tổng số dân tỉnh Quảng Trị vào cuối năm 2010 vào khoảng 63 vạn; đó, người Kinh chiếm 90% dân số, tiếp đến người Vân Kiều, Pa Côvà số dân tộc khác như: Hoa, Mường, Tày, Thái, Cà Tu, Ba Na, Ê Đê, Nùng, Stiêng,Xêđăng, Dao Dân số Quảng Trị thuộc lọai trẻ Quảng Trị có nguồn nhân lực dồidào; trình độ tay nghề, chất lượng đào tạo nâng lên bước Quá trình hội nhập, Quảng Trị có lợi nằm vị trí đầu cầu phía Việt Nam tuyến Hành lang kinh tế Đông-Tây nối với nước Lào, Thái Lan, Myanma qua cửakhẩu Lao Bảo; điểm "Con đường di sản miền Trung" "Con đường huyền thoại" Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, người mảnh đất với truyềnthống lao động, cần cù, chịu khó, truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường làmnên kỳ tích hào hùng, để lại nhiều di tích lịch sử vơ q giá như: Địa đạoVịnh Mốc, chiến khu Ba Lòng, Thành Cổ Quảng Trị, Sân bay Tà Cơn, nhà đày LaoBảo Quảng Trị có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như: Trằm Trà Lộc, Rú Lịnh,suối nước nóng Klu Chính yếu tố điều kiện thuận lợi mời gọi du khách nước nhưngoài nước đến với điểm du lịch đặc sắc, hấp dẫn kỳ bí dải đất miềnTrung huyền thoại [ảnh 1; trang 21] 1.2 Dân tộc Bru-Vân Kiều Quảng Trị nơi cư trú chủ yếu dân tộc Vân Kiều, Pa Cơ, đơng dân tộc Vân Kiều, cư trú tập trung huyện Hướng Hóa, Đakrơng, thị trấn Lao Bảo Người Vân Kiều có tên gọi khác Tri, Khùa, Ma Coong, tên tự gọi Bru Cộng đồng dân tộc Vân Kiều Quảng Trị có truyền thống đồn kết xây dựng quê hương Trong kháng chiến người Vân Kiều lòng theo cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh họ tự hào lấy họ Hồ làm họ Từ bao đời nay, người Vân Kiều sinh sống chủ yếu canh tác ruộng, rẫy Họ thường tìm đất canh tác nơi có rừng già, nhiều cối, gió, bảo đảm cho việc sản xuất Người Vân Kiều cấy lúa, trồng thêm sắn, ngơ, khoai, bầu, bí chăn ni trâu, bò, lợn, gà Người Vân Kiều định cư lâu đời men theo dọc quốc lộ 9, phần đơng họ sống biệt lập đồi lưng chừng núi Các nhà làng thường xếp đặt theo chiều dài khúc sơng, suối, có nơi làng bố trí theo hình bầu dục, tròn Mỗi làng có nhiều dòng họ cư trú Gia đình Vân Kiều gia đình phụ quyền, người đàn ông cao tuổi gia đình người làm chủ gia đình Khi người chủ gia đình chết, quyền hành tài sản giao cho người trai Người Vân Kiều vốn có văn hóa, văn nghệ dân gian phong phú Họ dùng nhiều loại nhạc cụ cồng, chiêng, đàn ta lư, kê amam, kèn pi, đàn mơi, trống, sáo Người Vân Kiều có nhiều truyện cổ truyền miệng kể tích lồi người, dòng họ, nguồn gốc tổ tiên Ơng Nguyễn Hữu Thắng, Giám đốc Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Quảng Trị, cho biết điệu dân ca người Vân Kiều đặc sắc có nhiều nét riêng: “Kho tàng văn hóa dân tộc Vân Kiều có nét độc đáo Ví dụ dân ca có điệu mang sắc riêng, niên nam nữ mùa yêu dùng điệu riêng giao lưu Thứ điệu mừng lúa mới, mừng nhà mới, có điệu riêng lễ hội đâm trâu, lễ hội vào mùa Chúng thông qua hội diễn để lưu giữ điệu phong trào truyền dạy dân ca triển khai tốt” Theo truyền thống, người Vân Kiều coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh thần lúa, thần bếp, thần núi, thần đất, thần sông nước Người Vân Kiều nhận thức giới quan cho vạn vật hữu linh Vì thần lúa, thần sơng xếp thứ tự để thờ nhà rừng với mục đích cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Đặc biệt thần lúa nâng lên cao nhất, sùng bái với nhiều lễ thức quan trọng Người Vân Kiều thu hoạch phải có đồng ý Kăn Tro tức mẹ lúa Trước sau thu hoạch họ cúng mẹ lúa mừng cơm Với người Vân Kiều, thờ họ hàng bên gia đình nhà vợ nghĩa vụ bổn phận người rể Trang phục người Vân Kiều đa dạng, đàn ông mặc áo chù hoe rộng, gần vai có viền hai sợi màu đỏ, vàng xám có đeo từ hai đến bốn hàng tiền “bạc trắng” hai bên hơng Váy áo có nhiều hoa văn đen sẫm có pha màu đen, đỏ Đàn ông đàn bà Vân Kiều xưa búi tóc, gái chưa chồng búi tóc bên trái Về sau phụ nữ thường đội khăn vuông trắng Người Vân Kiều trồng dệt vải, họ thường lấy vỏ sui đập ra, lại lớp sợi trắng đem nhuộm làm khố áo Trong sinh hoạt cộng đồng, người Vân Kiều cởi mở, chân thật q trọng khách Họ quan niệm gia đình có khách ngủ lại, gia đình năm gặp nhiều may mắn, làm ăn phát đạt Mỗi có khách đến nhà, làng, thân thiện có chung tiếp khách Tập tục ăn uống người Vân Kiều chủ yếu sản phẩm từ tự nhiên lúa nếp sắn khoai, loại rau Cách chế biến đơn giản, tươi sống, tổng hợp, nguồn thức ăn dự trữ làm mắm, hơ bếp lửa xơng khói Hàng năm đồng bào thường tổ chức uống rượu cần, mở hội múa hát vào dịp cúng mùa, lúa mới, lễ phong trần Ông Hồ Thanh Bình, người Vân Kiều Lao Bảo, Quảng Trị cho biết: “Ngày lễ giữ gìn loại nhạc cụ dân tộc vân Kiều Trong lúc cúng phải có cồng chiêng lên Người tập trung cúng để mùa tốt, người phải vui vẻ mà vui vẻ phải nhảy, múa, hát hò” Nhà người Vân Kiều chủ yếu nhà sàn Nhà người Vân Kiều có quy mơ nhỏ, nơi sinh hoạt cho gia đình, nhà làm theo kiểu hai mái tròn mái vng hai đầu Chiều dài nhà dài ngắn tùy thuộc vào lượng người sống gia đình, có phụ thuộc vào kinh tế gia đình Hai bên đầu hồi có hình trang trí gỗ theo kiểu sừng trâu hay đôi chim vừa để khỏi tốc mái vừa mang tính thẩm mỹ Cách bố trí nhà tuân theo trật tự định Kể từ phải sang trái buồng chỗ tiếp khách, tiếp đến buồng ở, thứ tự người già, vợ chồng, cuối gian để đồ đạc…Mỗi buồng cách liếp, có cửa vào khơng có cánh cửa Trong nhà thường xuyên có bếp lửa để nấu nướng, mùa đơng có bếp phụ gian phòng khách để nam giới khách nam sưởi ấm So với người Thái, Tày kỹ thuật làm nhà sàn người vân Kiều đơn giản nhiều, vật liệu chủ yếu lấy từ rừng Khi nhà hoàn thành chuẩn bị chuyển lên ở, người Vân Kiều thực đầy đủ nghi lễ bắt buộc như: chọn ngày cúng ma nhà mới, tạ ơn giàng, trình báo với gia tiên, cảm ơn dân làng giúp đỡ gia đình thời gian dựng nhà Trong cách thức dựng nhà sàn xưa người Vân Kiều tuân theo quy tắc riêng chặt chẽ Tạo thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đơng, khơng có điềm xấu xảy suốt trình Ngày dù sống có thay đổi người Vân Kiều Quảng Trị giữ lại nhiều nghi lễ, nét sinh hoạt đặc trưng dân tộc [ảnh 4; trang 22] 10 sông suối làng người Vân Kiều từ bao đời làm chứng cho mối nhân duyên Từ hệ sang hệ khác núi rừng, sông suối người bạn đồng hành thuỷ chung với người Vân Kiều sống nói chung đường tìm tình u, hạnh phúc nói riêng - Hát giao duyên - khát vọng tự yêu đương nam nữ niên người Vân Kiều Đã bao đời nay, đồng bào Vân Kiều miền núi Quảng Trị lưu truyền loại hát đối – nét đẹp văn hoá ứng xử đầy chất thơ trữ tình, đằm thắm tơn vinh vẻ đẹp văn hóa truyền thống, đặc sắc dân tộc Đó điệu hát giao duyên dành cho niên nam nữ đến tuổi trưởng thành, họ hát với lần hò hẹn – Sim Cứ độ xuân về, đôi trai làng, gái áo quần rực rỡ, sau thăm người thân, bạn bè chiều lại kéo bờ sông, bờ suối để hát đối Đấy hội để trai làng gái có dịp gặp trao đổi tâm tình, ngỏ lời yêu thương Người Vân Kiều có nhiều điệu hát dân ca, điệu dân ca dùng để hát giao dun buổi sim có ba loại : Cha chấp, t, Xanớt Cha chấp loại hình đối đáp dành cho niên nam nữ buổi đầu hò hẹn Với nhạc điệu ấm áp ca từ trữ tình họ hát để thử tài mà để bày tỏ nỗi lòng, thơng tin cho thân phận, hồn cảnh cảm nhận đối tượng Bước qua giai đoạn đầu bỡ ngỡ nhiều nghi ngại, họ dần trở nên thân thuộc Làn điệu Oát giúp đơi bạn trẻ xích lại gần Tình u họ lớn dần lên qua lời ca, điệu hát Những câu hát Oát trở thành người mai mối dẫn dắt họ mạnh dạn tìm đến bên Xà Nớt điệu dân ca để bày tỏ mong ước kết đơi hai người u Đó họ tự thấy niềm khát khao yêu đương lòng mình, họ thấy khơng thể thiếu người yêu dấu đời - Những nhạc cụ truyền thống tiêu biểu kèm với điệu dân ca Kèn Amam kèm với điệu Cha chấp Trong lần Sim hát giao duyên, gái người giữ kèn Amam Đây loại kèn phải có hai người thổi hát lên điệu Cha chấp để trao đổi tình cảm, giọng kèn trầm âm 14 vang Còn điệu Oát phải kèm với kèn Tariền Loại kèn làm ống trúc, có dùi năm lỗ tạo sau âm trầm bổng Kèn Tariền dành cho chàng trai thổi nhà Xu để thổ lộ tâm tình với bạn gái Các chàng trai vừa thổi vừa hát t để nói lên nỗi lòng thầm kín với người u Âm tiếng kèn Tariền mà tha thiết, rạo rực Tiếng kèn Khui vang lên với điệu Xà nớt Kèn Khui loại kèn thổi dọc có lưỡi gà làm nứa rung tự nhiên Về cấu tạo, ống nứa dài 30 cm, đường kính 0,5 cm Điểm đặc biệt hai người thổi ống Khi hai người thổi Khui hát Xà nớt tức họ trở thành đôi tâm đầu ý hợp - Những luật tục sim Những luật tục phép: Con trai gái Vân Kiều đến tuổi trưởng thành, Sim để tìm bạn đời, trai Vân Kiều phép qua nhà gái chơi lúc dù nửa đêm khuya khoắt mà không sợ làm phiền bố, mẹ gái Khi phải lòng nhau, khơng ngủ nhà xu đơi trai gái rủ rừng ngủ Cô gái mang theo chăn, gối, bẻ khơ lót làm chiếu Đến sáng người gái phải dậy sớm để đâm lúa, múc nước, bẻ bắp cho gia đình.Tục lệ người Vân Kiều cho phép chàng trai phải lòng với gái đêm bng xuống họ tìm đến nơi gái nằm, rẽ vách bật tín hiệu Đồng ý, gái mở cửa cho vào họ lại dắt rừng, chòi canh rẫy để tìm hiểu Những điều tối kỵ: Khi Sim, luật lệ mà đám niên phải học không ép buộc gái u mình, khơng tranh người yêu phải nhường cho người đến trước.Theo tục lệ người Vân Kiều đôi trai, gái vào rừng ngủ khơng đem chiếu, khơng bẻ tươi lót làm chiếu.Nam nữ trước tính đến chuyện nhân phải trải qua quãng thời gian tìm hiểu, tình cảm chọn lựa chín muồi, phải mai mối ông bà mối, đồng ý hai gia đình, hai dòng họ trước Trong luật tục quan niệm đồng bào Vân Kiều, chưa vợ chồng tuyệt đối khơng quan hệ tình dục với nhau, vi phạm bị trừng phạt 15 Thông qua mùa sim gái tìm cho người bạn đời khỏe mạnh, dung cảm, ứng đối nhanh, chàng trai tìm cho gái siêng năng, biết lo toan chuyện gia đình, hiền hậu Tuy tự tìm hiểu để đến kết hôn đôi trai gái phải thông qua ông mối hai bên, luật tục từ lâu đời Khi chàng trai cô gái xác định với ơng mối bên 2.2.2 đồng ý hai bên bắt đầu tiến hành nghi thức Lễ cưới hỏi Với người dân tộc Bru-Vân Kiều Quảng Trị, việc tổ chức lễ cưới chuyện quan trọng làng không riêng gia đình Trong đám cưới có nhiều nghi lễ gắn với tập quán sinh hoạt đồng bào Người Bru-Vân Kiều thường chọn ngày 6,8,10,16,18 tháng đầu năm cuối năm để làm lễ cưới đặc biệt tháng 11,12 thu hoạch mùa vụ xong, thuận tiện cho nhà có đám cưới Dù tháng người dân Bru-Vân Kiều kiêng chọn ngày cuối tháng sợ ốm đau, bệnh tât Trước đến rước dâu, nhà trai đứng sàn nhà gái hai bên đối đáp câu mà qua hệ không thay đổi Nhà gái hỏi nhà trai rằng: Các ông, bà đâu? Nhà trai từ tốn thưa: Chúng rước gái ông bà làm dâu Nhà trai lại hỏi: công bà cần gì? Sau đó, nhà trai phải nộp đầy đủ lễ vật mà nhà gái thách cưới hẹn ngày để tổ chức hôn lễ Tùy theo kinh tế gia đình nhà trai mà nhà gái đưa mức đòi hỏi phù hợp Việc thách cưới người có vai vế gia đình, dòng họ bàn bạc với nhau, đó, cậu dâu đóng vai trò định, dâu rể tuyệt đối khơng góp ý vào Thơng thường nhà gái yêu cầu: trâu, bò, dê, lợn, bạc trắng chuỗi hạt đeo cổ làm đá quý tặng riêng cho cô dâu Khi rể người đại diện bên nhà trai sang nhà gái đón dâu, số lễ vật mang sang bên nhà gái theo yêu cầu từ trước kiếm, nồi đồng đồng bạc trắng ba thứ thiếu lễ đón dâu Sau nghi lễ vái lạy tổ tiên, bố mẹ hai bên người mai mối, nghi thức trao kiếm bắt đầu Chú rể tuốt kiếm khỏi bao, đặt lên miệng nồi đồng, bên cạnh có thêm miếng bạc nén Xuất xứ miếng bạc nén có từ thời Pháp 16 thuộc Trong lòng làng Bru-Vân Kiều xuất vài nghệ nhân chuyên gia công loại khuôn đúc bạc nén, cách nung chảy đồng bạc Đông Dương (tức xu bạc “hoa xòe” đơn vị đếm đơn vị tiền tệ mà “mẫu quốc” Pháp phát hành cho lưu thương ba nước Đông Dương từ năm 1885-1954), sau múc đổ vào khn thành hình miếng bạc nén phục vụ phong tục hỏi cưới đồng bào Theo đó, nhà trai có điều kiện ngày cưới con, họ tặng nhà nữ nén bạc tùy ý Tiếp đến, dâu tiếp nhận sính lễ nhà nam đưa tất cho mẹ Mẹ dâu bắc nồi đồng lên bếp, cho nước vào nồi với đồng bạc trắng, cuối bà đâm mũi kiếm xuống bên cạnh nồi đồng đặt bếp Thủ tục trao kiếm coi hồn tất, lúc dâu theo nhà trai nhà chồng Tục lệ trao kiếm lễ cưới có từ lâu có ý nghĩa vơ quan trọng Thanh kiếm biểu cho gắn bó khăng khít vợ chồng người Bru- Vân Kiều quan niệm chi kiếm lưỡi kiếm hai phận rời nhau, đôi vợ chồng thiếu Thanh kiếm tượng trưng cho sức mạnh chàng trai, gia đình Bru Vân Kiều sinh trai chuẩn bị nhiêu kiếm Khi trao kiếm cho nhà gái kiếm trở thành thứ tài sản q giá gia đình gái Những gia đình khó khăn cần kiếm làm sắt đơn giản Quý kiếm có bao kiếm bọc bạc trắng, đầu, thân đuôi kiếm chạm khắc hoa văn cầu kỳ tinh xảo Cùng với kiếm nồi đồng bạc trắng thể giàu có, no đủ gia đình Nồi đồng to thể giàu có tơn trọng gia đình nhà trai gia đình nhà gái Khi nhà chồng, cô dâu phải trải qua tục lệ tục rửa chân, tục lệ ăn cơm chung tục lệ đạp bếp Nhưng tục trao kiếm tục lệ thiêng liêng người Vân Kiều lễ cưới Đón dâu thường tổ chức vào buổi chiều Theo quan niệm người 17 Vân Kiều, thời khắc linh thiêng lúc vị thần linh, Giàng sơng, Giàng suối với dân Họ nhà trai lại vui nhà gái suốt đêm Việc bố trí khách mời họ nhà gái Thâu kê – người có uy tín đứng đảm nhiệm Trước nhà chồng, nhà gái thiết đãi nhà trai bữa cơm thân mật từ lễ vật chiều hơm trước Trong đám cưới ngồi thịt lợn, gà rượu, có hai loại bánh khơng thể thiếu bánh Beng bánh Dày làm từ loại nếp rẫy Đây loại bánh thiếu ngày lễ, tết trở thành ăn đặc biệt khó quên cho dự đám cưới hay lễ hội đồng bào Vân Kiều Trong lễ cưới người Bru-Vân Kiều nhà trai nộp đủ lễ vật thách cưới cho nhà gái phía nhà gái phải trả lại lễ vật cho nhà trai Lễ vật nhà gái trả lại bánh Dày váy xấn phụ nữ Đồng bào Vân Kiều quan niệm, bánh Dày dành cho khách nhà trai ăn đường đón dâu về, váy xấn gửi cho phụ nữ, người khơng có điều kiện dự tiệc cưới, nhằm thể quan hệ tình cảm thơng gia hai gia đình Lúc đưa dâu: nhà gái cho phép niên chưa lập gia đình đi, bố mẹ, người thân dâu có vợ có chồng khơng theo Khi cô dâu nhà chồng: cầu thang, người Vân Kiều đặt sẵn phiến đá cô dâu nước vào nhà, mẹ chồng cầm gáo nước dội nhẹ vào bàn chân cô dâu Đây nghi lễ quan trọng việc đón dâu, họ quan niệm, dội nước vào chân cô dâu để xóa khó khăn vất vả cầu cho vợ chồng hạnh phúc, gặp nhiều may mắn sống Sauk hi thực nghi lễ dội nước vào chân, cô âu giao cho A noạc (vật dụng xúc cá) suối xúc cá Theo tập tục người Vân Kiều cô dâu bắt cá cua gia đình làm ăn phát đạt [ảnh 5; trang 23] 2.2.3 Lễ lại mặt Sau ba ngày nhà trai đôi vợ chồng trẻ phải sang nhà gái làm lễ lại mặt với lễ vật lợn, gà, rượu, xôi….để cúng tạ thần linh, tổ tiên nhà gái hai gia đình liên hoan vui vẻ [ảnh 7; trang 24] 18 2.2.4 Lễ khơi Lễ tiến hành đôi vợ chồng sinh làm nên gia thất riêng, họ chọn ngày lành tháng tốt để làm lễ khơi tạ ơn ông bà, cha mẹ Khi chưa thực lễ khơi, đôi vợ chồng sang nhà vợ không bước lên nhà, không ăn chuối, củ kiệu, trâu bò hai gia đình khơng chăn thả nơi Vì ràng buộc khắt khe nên cặp vợ chồng dù cực khổ cố dành dụm tiền để thực lễ khơi sau tổ chức đám cưới thời gian ngắn Lễ khơi tốn lễ cưới lần nhiều nên thời gian thường khơng định, nếp đầy kho, trâu bò đầy chuồng, gà vịt đầy sân làm Ngày nay, đời sống khấm hơn, nếp sống có nhiều ảnh hưởng đến làng nên lễ khơi khơng nỗi ám ảnh đơi vợ chồng trước CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI BRU-VÂN KIỀU 3.1 Tác động biến đổi hôn nhân Cùng với phát triển xã hội, tục cưới hỏi đồng bào dân tộc BruVân Kiều có nhiều thay đổi, ảnh hưởng tới gia đình, xã hội theo hướng tích cức tiêu cực 3.1.1 Mặt tích cực Nếu trước tiêu chuẩn chọn người bạn đời nam giới ngoại hình cân đối, có sức khỏe, có nhiều kinh nghiệm lao động, dung cảm; nữ giới siêng năng, chăm làm, hiền lành, nết na, có tài nội trợ, có ngoại hình cân đối, hát hay múa giỏi Ngày nay, bên cạnh tiêu chí 19 có thêm tiêu chí như: phải có nghề nghiệp, có trình độ học vấn nam nữ Sự biến đổi hôn nhân thể chỗ đồng bào BruVân Kiều bước làm quen với sách nhà nước độ tuổi kết hôn, tuân thủ nguyên tắc kết hôn Ủy ban nhân dân xã trước tiến hành lễ cưới Hiện tượng đòi lễ vật thách cưới, hôn nhân gả ép, hôn nhân mua bán khơng diễn Ngày nay, niên nam nữ chủ động hôn nhân 3.1.2 Mặt tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực trên, biến đổi nghi lễ cưới hỏi người Bru - Vân Kiều không tránh khỏi mặt tiêu cực Ví tục sim - hình thức tìm hiểu tỏ tình đôi trai gái nhẹ nhàng, lãng mãn, đến khơng trì nữa; bị giới trẻ lạm dụng trở thành mối lo ngại cho cộng đồng, làng bản, cho bậc làm cha, làm mẹ Trong hôn nhân, trước nam nữ thường tặng cho vòng bạc, chuỗi cườm, bạc trắng ; ngày xuất vật dụng dùng để làm quà đồng hồ, kẹp tóc, loại trang sức bạc, vàng đắt tiền, khơng làm giá trị văn hóa vật thể truyền thống đồng bào mà làm thương mại hóa lễ vật nhân Trong lễ cưới trang phục truyền thống, tục lệ uống rượu cần, nam nữ hát đối đáp trao duyên dần thay trang phục sản phẩm yèng, quần bò áo phơng, rượu cần, rượu trắng, bia, múa hát với hát đại, âm sôi động Lễ cưới diễn nhẹ nhàng, đơn giản thường vòng ngày khơng diễn 2-3 ngày trước Sự biến đổi theo xu hướng đơn giản lễ vật, lễ nghi tục cưới hỏi người Bru-Vân Kiều mặt làm cho nghi lễ bớt tính rườm rà tốn 20 tiền bạc công sức thời gian người dân, mặt khác làm cho phong tục tập quán mang đậm tính nhân văn dần bị mai một, lãng quên tất yếu đời sống văn hóa đồng bào mặt trở nên “ nghèo” Đây tốn khó cho Đảng Nhà nước ta việc đổi xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.2 Giải pháp bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa qua tục cưới hỏi Bru-Vân Kiều Quảng Trị Để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống mang đậm tính nhân văn thể qua nghi lễ cưới hỏi người Bru-Vân Kiều, cần làm tốt biện pháp sau: Thứ nhất, phải tiếp tục nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều Tạo điều kiện cho đồng bào dù vùng xa xơi, hẻo lánh tiếp cận với phương tiện thông tin đại Tiếp tục đưa hoạt động thông tin, tuyên truyền tận thôn làng, nhằm giáo dục nâng cao nhận thức người dân, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, làng văn hóa Tuy nhiên, việc vận động đồng bào phải nắm vững nguyên tắc tự nguyện, tránh trường hợp bà bị cưỡng ép mệnh lệnh Bởi phong tục, tập quán vấn đề liên quan đến cộng đồng, ăn sâu tiềm thức người khó thay đổi Chỉ tư tưởng người dân nâng cao, nhận thức thủ tục lạc hậu vận động đem lại kết tốt Thứ hai, phải làm tốt việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cách xây dựng đội ngũ cán sở làm công tác tuyên truyền, giáo dục rộng rãi cho đồng bào ý thức giữ gìn văn hóa truyền thống, nên sử dụng trang phục cổ truyền vốn đẹp đồng bào, hay cần loại bỏ việc ăn uống linh đình, say sưa lễ cưới Những quy tắc hôn nhân cần vận động để đổi theo xu hướng mở rộng quan hệ hôn nhân dân tộc, vùng miền, đảm bảo cho niên nam nữ tìm hiểu yêu đương lựa chọn bạn đời Thứ ba, nâng cao trình độ dân trí đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều Đây biện pháp quan trọng khơng nói quan trọng nhất, lẽ 21 trình độ nhận thức ảnh hưởng định đến việc tiếp thu mới, tiến Bên cạnh đó, việc nâng cao dân trí người dân phải liền với hoạt động truyền thông phổ biến đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Đẩy mạnh phổ biến luật hôn nhân – gia đình, nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản, giảm bớt lễ nghi rườm rà tốn thời gian, tiền bạc cuả nhân dân… KẾT LUẬN Tục cưới hỏi tập tục, tập quán có từ lâu đời, nét đẹp văn hóa, khát vọng tự yêu đương nam nữ niên dân tộc Bru-Vân Kiều Đây hoạt động văn hóa mang tính truyền thống, nhắc nhở người Vân Kiều ln hướng nguồn cội, giữ gìn thành sáng tạo mà cha ông để lại Hôn nhân nhịp cầu để bà xích lại gần Cuộc sống đại làm số giá trị truyền thống văn hóa tục cưới hỏi người dân tộc Bru-Vân Kiều Hy vọng rằng, với sách quan tâm đảng nhà nước, nỗ lưc, ý thức giữ gìn bà Vân 22 Kiều giúp cho giá trị truyền thống ln bảo tồn Với kiến thức nhiều hạn chế, tiểu luận không tránh khỏi sai sót, vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy để viết hồn chỉnh hơn, góp phần làm nguồn tư liệu cho người quan tâm đến tục cưới hỏi người dân tộc Bru-Vân Kiều Quảng Trị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả Nguyễn Xuân Hồng , nhân-gia đình-ma chay người Tà Ơi, Cơ Tu, Bru-Vân Kiều Quảng Trị-Thừa Thiên Huế , Sở văn hóa thơng tin Quảng Trị-xuất năm 1998 Tác giả Trần Ngọc Bình , Văn hóa dân tộc Việt Nam ,NXB Thanh niên , năm 2008 Tác giả Nông Quốc Chấn, Dân tộc văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, năm 1999 www.tinquangbinh.com, sính lễ đặc biệt người Bru-Vân Kiều www.vovworld.vn – dân tộc Bru-Vân Kiều 24 Ảnh 1:Thành cổ Quảng Trị - giới biết đến kính phục đấu tranh anh dũng để bảo vệ Thành Cổ suốt 81 ngày đêm chiến sĩ giải phóng quân nhân dân Quảng Trị Ảnh 2:Địa đạo Vịnh Mốc - cơng trình qn dân Chiến tranh Việt Nam Địa đạo xây dựng nhằm chống lại cơng từ phía qn Việt Nam Cộng hòa đế quốc Mỹ 25 Ảnh 3:Đảo Cồn Cỏ - coi đảo tiền tiêu Tổ quốc với chiến công oai hùng Ảnh 4:Hút thuốc thói quen phổ biến đàn ông đàn bà Bru-Vân Kiều 26 Ảnh 5:Nồi đồng, kiếm miếng bạc nén – sính lễ bắt buộc để cưới vợ người đàn ông Bru-Vân Kiều Ảnh 6: Cô dâu-chú rể người Bru-Vân Kiều 27 Ảnh 7:Lễ cưới diễn đông vui, nhộn nhịp với điệu múa, tiếng hát 28 ... thiệu chung tỉnh Quảng Trị dân tộc Bru- Vân Kiều - Chương II: Tục cưới xin dân tộc Bru- Vân Kiều Quảng Trị Chương III: Tác động thay đổi số giải pháp bảo tồn tục cưới hỏi người Bru- Vân Kiều CHƯƠNG I:... nhân người Vân Kiều Quảng Trị đặc biệt, nhiên đại, phù hợp với xu phát triển đời sống tiên tiến 2.2 2.2.1 Một số phong tục cưới hỏi người Bru- Vân Kiều Quảng Trị Tục “đi sim” Tục sim tiếng Bru- Vân... liệu cho người quan tâm đến tục cưới hỏi người dân tộc Bru- Vân Kiều Quảng Trị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả Nguyễn Xn Hồng , nhân-gia đình-ma chay người Tà Ôi, Cơ Tu, Bru- Vân Kiều Quảng Trị- Thừa

Ngày đăng: 08/11/2017, 20:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LỜI MỞ ĐẦU

  • 2. Kết cấu tiểu luận

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ DÂN TỘC BRU-VÂN KIỀU

    • 1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Quảng Trị

      • 1.1.1. Vị trí địa lí:

      • 1.1.2. Điều kiện tự nhiên

      • 1.1.3. Điều kiện văn hóa – xã hội:

      • 1.2. Dân tộc Bru-Vân Kiều

      • CHƯƠNG II: TỤC CƯỚI XIN CỦA DÂN TỘC BRU-VÂN KIỀU TẠI QUẢNG TRỊ

        • 2.1. Cơ sở lí luận chung

          • 2.1.1. Khái niệm phong tục

          • 2.1.2. Hôn nhân (Cưới hỏi)

          • 2.2. Một số phong tục cưới hỏi của người Bru-Vân Kiều tại Quảng Trị

            • 2.2.1. Tục “đi sim”

            • 2.2.2. Lễ cưới hỏi

            • 2.2.3. Lễ lại mặt

            • 2.2.4. Lễ khơi

            • CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI BRU-VÂN KIỀU

              • 3.1. Tác động của sự biến đổi hôn nhân

                • 3.1.1. Mặt tích cực

                • Hiện tượng đòi lễ vật thách cưới, hôn nhân gả ép, hôn nhân mua bán hầu như không còn diễn ra. Ngày nay, thanh niên nam nữ được chủ động trong hôn nhân của mình.

                • 3.1.2. Mặt tiêu cực

                • 3.2. Giải pháp bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa qua tục cưới hỏi của Bru-Vân Kiều tại Quảng Trị.

                • KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan