1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch tại huyện bát xát, tỉnh lào cai

137 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn QuảN minh ph-ơng Khai thác giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch huyện bát xát, tỉnh lào cai luận văn thạc sĩ du lịch Hà Nội, 2013 Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn quản minh ph-ơng khai thác giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch huyện bát xát, tỉnh lào cai Chuyên ngành: Du lịch (Ch-ơng trình đào tạo thí điểm) luận văn thạc sĩ du lịch ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts phan văn hùng Hà Nội, 2013 MC LC PH BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ PHỤC VỤ DU LỊCH 11 1.1 Những vấn đề lý luận văn hóa truyền thống 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.2 Văn hóa truyền thống 12 1.2 Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 15 1.2.1 Các dân tộc thiểu số Việt Nam 15 1.2.2 Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số 16 1.3 Khai thác giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phục vụ du lịch 20 1.3.1 Định nghĩa du lịch 20 1.3.2 Khai thác giá trị VHTT DTTS nhằm phát triển du lịch 23 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch dựa yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số số địa phƣơng nƣớc 30 1.4.1 Du lịch Bản Khanh (Lạc Sơn – Hòa Bình) 30 1.4.2 Du lịch Bản Lác (Mai Châu – Hòa Bình) 32 1.4.3 Du lịch Sapa – Lào Cai: 34 Tiểu kết chương 1: 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA TRÊN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI 38 2.1 Khái quát tỉnh Lào Cai huyện Bát Xát 38 2.1.1 Khái quát tỉnh Lào Cai 38 2.1.2 Giới thiệu chung huyện Bát Xát 40 2.2 Một số giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai tiềm phát triển du lịch 43 2.2.1 Lễ hội Khô Già Già người Hà Nhì 44 2.2.2 Nghề thủ cơng đan lát người Hà Nhì 47 2.2.3 Kiến trúc nhà trình tường người Hà Nhì Đen 48 2.2.4 Rượu vùng cao lúa nương Séng Cù Mường Vi 52 2.2.5 Ruộng bậc thang 55 2.2.6 Văn hóa Chợ vùng cao Mường Hum 58 2.3 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 61 2.3.1 Triển khai quy hoạch tổng thể phát triển du lịch địa bàn huyện Bát Xát 61 2.3.2.Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 63 2.3.3 Xúc tiến, quảng bá du lịch 65 2.3.4 Các tuyến, điểm du lịch Bát Xát 66 2.3.5.Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 73 2.3.6 Lượng khách du lịch 75 2.3.7 Đánh giá khái quát kết khai thác giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số để phát triển du lịch huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 78 Tiểu kết chương 80 CHƢƠNG 81 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN KHAI THÁC HIỆU QUẢ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 81 3.1 Mục tiêu phát triển du lịch huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 81 3.1.1 Mục tiêu tổng thể 81 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 82 3.2 Một số giải pháp góp phần khai thác hiệu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phục vụ cho du lịch huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai 83 3.2.1 Nhóm giải pháp chiến lược chung 83 3.2.1.1 Xác định mục tiêu chiến lược 83 3.2.1.2 Giải pháp xây dựng đồng sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 85 3.2.1.3 Giải pháp đào tạo phát triển nhân lực cho hoạt động du lịch 87 3.2.1.4 Giải pháp tổ chức, quản lý, thúc đẩy hoạt động du lịch 91 3.2.1.5 Giải pháp xây dựng chiến lược quảng bá marketing cho hoạt động du lịch 92 3.2.1.6 Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch phát triển thị trường 94 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 96 3.2.2.1 Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện, xây dựng du lịch liên vùng văn hóa dân tộc 96 3.2.2.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số góp phần phát triển du lịch theo hướng bền vững 101 3.2.2.3 Khuyến khích hợp tác, đầu tư thực chế độ ưu đãi cho người dân tộc thiểu số 104 3.2.2.4 Nghiên cứu mơ hình “Hợp tác xã du lịch” 104 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo BQL Ban quản lý CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DTTS Dân tộc thiểu số HDV Hƣớng dẫn viên OECD Organisation for Economic Co-operation and development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QLNN Quản lý nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNWTO World Tourism Organization Tổ chức Du lịch giới TCDL Tổng cục du lịch TNDL Tài nguyên du lịch VHTT Văn hóa truyền thống VHTT DL Văn hóa thể thao du lịch VQG Vƣờn quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng nhƣ quốc gia khác giới, du lịch Việt Nam năm gần đây, ngày đƣợc cải thiện mặt Việt Nam đƣợc xem vùng đất an toàn, thân thiện địa du lịch hấp dẫn giới Với bề dày lịch sử, văn hóa truyền thống với lợi thiên nhiên ban tặng, ăn hấp dẫn, làng nghề truyền thống, lễ hội văn hóa đặc sắc, bãi biển đẹp… Đó nguồn tài nguyên to lớn để Việt Nam phát triển mạnh du lịch trở thành quốc gia có vị trí xứng đáng đồ du lịch giới Lào Cai điểm nhấn đồ du lịch tỉnh phía Bắc Việt Nam, năm gần thu hút đƣợc số lƣợng lớn khách du lịch; Đảng Nhà nƣớc đƣa định hƣớng phát triển du lịch địa phƣơng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, đóng góp vào kinh tế du lịch chung nƣớc Du lịch Lào Cai từ lâu tiếng với Sapa “Nơi gặp gỡ đất trời”, với Bắc Hà “Náo nức phiên chợ vùng cao” khắp đƣờng sông núi nơi ẩn chứa nhiều nguồn lực để phát triển du lịch Địa danh Bát Xát nằm phía Tây Bắc tỉnh Lào Cai, nơi đầu nguồn “con sông Hồng chảy vào đất Việt” Địa hình Bát Xát đa dạng, từ bãi phù sa duyên dáng trù phú đến sát dãy Hoàng Liên Sơn núi cao trập trùng chia cắt, với động nƣớc Mƣờng Vi sâu hút Bát Xát quê hƣơng suối nguồn Mƣờng Hum, dòng suối thơ mộng vào thi ca âm nhạc Bên dòng suối chợ phiên Mƣờng Hum nơ nức sắc màu dân tộc thiểu số Khu vực núi cao chót vót phía Tây Bắc huyện khu rừng nguyên sinh nơi có làng ngƣời Dao, ngƣời Mơng, ngƣời Hà Nhì…bao đời chung sống hòa hợp với rừng Đó tài ngun tự nhiên tài nguyên nhân văn đƣa Bát Xát trở thành trọng điểm du lịch Lào Cai Từ nhiều năm nay, số du khách nƣớc biết đến Bát Xát qua đƣờng du lịch khám phá Nhiều đoàn khách chinh phục đƣờng đầy gian nan dành nhiều thời gian tham gia sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng, ngƣời dân tộc, phần lớn “tự phát”, du khách tự tổ chức chuyến theo nhóm dƣới hình thức “Tây ba lơ” hay hình thức du lịch khám phá đƣợc giới trẻ ƣa chuộng với tên gọi lạ “ Đi phƣợt” Từ cho thấy, đƣợc nhắc đến nói du lịch Lào Cai song Bát Xát thực có sức hấp dẫn khách du lịch, cần có quy hoạch tổng thể để đánh thức tiềm du lịch nơi mang lại hiệu kinh tế, hứa hẹn trở thành điểm du lịch chia sẻ “sức chứa” với điểm du lịch tiếng tỉnh Các đồng bào dân tộc thiểu số nơi bao đời chung sống, tạo nên nét văn hóa cộng đồng dân tộc độc đáo Những sắc màu rực rỡ thổ cẩm ngƣời H‟Mông, điệu muá kèn độc đáo ngƣời Dao, nhà Trình tƣờng kiên cố đặc trƣng ngƣời Hà Nhì đen…tất góp phần vẽ nên tranh văn hóa dân tộc thiểu số sinh động, hút Tuy tiềm nhƣ vậy, nhƣng việc khai thác giá trị văn hoá vào phát triển du lịch gần nhƣ chƣa có, số lƣợng du khách đến ít, chƣa đem lại doanh thu du lịch Nhận thức đắn vị trí, vai trò quan trọng huyện Bát Xát chiến lƣợc phát triển du lịch toàn tỉnh Làm rõ sở lý luận, thực tiễn việc phát triển du lịch dựa nét độc đáo văn hóa truyền thống dân tộc theo hƣớng phát triển bền vững, đồng thời yếu tố tác động to lớn đến hoạt động kinh tế huyện tỉnh Do vậy, học viên lựa chọn: “ Khai thác giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phục vụ phát triển du lịch huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp mình; với hy vọng đóng góp vào phát triển ngành kinh tế du lịch, giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống địa phƣơng, đất nƣớc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cơng tác nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số Bát Xát đƣợc Phòng di sản – Sở VHTTDL Lào Cai tiến hành nghiên cứu phục dựng số phong tục tập quán, lễ hội đồng bào, đƣa vấn đề văn hóa dân tộc thiểu số cần phải trì bảo tồn phát huy Từ năm 2005 đến năm 2006 (giới hạn đến tháng 7/2007), Sở VHTTDL Lào Cai (Lúc Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Lào Cai) xây dựng đề tài nghiên cứu đánh giá tiềm năng, đề xuất giải pháp xây dựng thôn Lao Chải ngƣời Hà Nhì đen thơn Sả Séng ngƣời Dao đỏ thành làng Du lịch văn hóa, sinh thái huyện Bát Xát Đoàn Nghệ thuật dân tộc tỉnh Lào Cai tiếp cận xây dựng lại vài điệu múa truyền thống ngƣời Hà Nhì đen Hiện nay, Phòng văn hóa huyện Bát Xát Sở VHTTDL tỉnh Lào Cai tiến hành xây dựng đề án phát triển du lịch huyện Bát Xát có nội dung Xây dựng làng văn hóa ngƣời Hà Nhì thơn Lao Chải – Xã Y Tý – Bát Xát Sở tiến hành đƣa doanh nghiệp du lịch địa tỉnh đến khảo sát, đánh giá tiềm phát triển du lịch nơi có đề xuất cụ thể để xúc tiến du lịch điểm du lịch Đề án đƣợc khởi động từ tháng 01/2011 dự kiến thực năm Khi chọn đề tài này, học viên mong muốn ứng dụng kiến thức đƣợc học khai thác giá trị văn hoá dân tộc truyền thống dân tộc thiểu số nơi phục vụ phát triển du lịch, tạo thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Mục tiêu Thơng qua việc tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai dƣới góc độ để phát triển du lịch, luận văn hƣớng tới mục tiêu: Phân tích nét đặc trƣng văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số huyện Bát Xát- tỉnh Lào Cai trở thành tài nguyên nhân văn, yếu tố “Lạ” để thu hút khách du lịch nƣớc Đƣa hoạt động du lịch chuyên nghiệp đến với Bát Xát, xây dựng điểm đến du lịch “chia sẻ” sức chứa với Sapa, Bắc Hà; mang lại lợi nhuận kinh tế góp phần xóa đói giảm nghèo cho huyện vùng cao biên giới Đánh giá phân tích hoạt động khai thác giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số huyện Bát Xát phục vụ phát triển du lịch Chỉ thuận lợi nhƣ khó khăn việc khai thác giá trị văn hóa truyền thống đó; từ đƣa nhìn tổng thể thực trạng hoạt động du lịch văn hóa huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Đƣa giải pháp nâng cao hiệu khai thác giá trị tài nguyên nhân văn đồng bào dân tộc thiểu số nơi vùng cao Bát Xát hoạt động du lịch Đồng thời bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai bao gồm: Hmơng, Dao, Giáy, Hà Nhì… Do đó, thuật ngữ “cộng đồng” đề tài dùng để cộng đồng dân tộc thiểu số Bát Xát - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu địa bàn huyện Bát Xát, tập trung vào xã vệ tinh huyện nhƣ: Mƣờng Hum, Mƣờng Vi, Y Tý…trong giai đoạn 2011-2015 Phụ lục 6: Các hạng mục phục vụ công cộng điểm du lịch thử nghiệm huyện Bát Xát Điểm du lịch Lũng Pô nơi Sông Hồng chảy vào đất Việt gắn với làng văn hóa du lịch Lũng Pô II Dƣới chân chân thôn Lũng Pô II ngã ba sông - nơi sông Hồng suối Lũng Pơ hợp dòng tạo hai màu xanh- hồng nhƣ tranh Bắt nguồn từ dãy núi Nguỵ Sơn, 1776m, Vân Nam Trung quốc, sông Hồng hợp lƣu với suối lớn Lũng Pô để chảy vào Việt Nam từ biên giới tự nhiên hai nƣớc Việt – Trung Ngã ba sông Lũng Pô điểm địa đầu Tổ quốc nơi định vị cốc mốc biên giới số 92 nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điểm Lũng Pơ điểm hấp dẫn khách du lịch không ý nghĩa ranh giới quốc gia mà phong cảnh non nƣớc hữu tình nơi Vào mùa hè hai bên bờ sông trải dài màu vàng cành hoa cúc quỳ, sang mùa đơng tràn ngập màu trắng lau Con ngƣời Lũng Pô chăm mệt mài nƣơng trồng sắn, trồng chuối góp phần vào tranh sinh động đầy màu sắc nơi biên cƣơng Dịch vụ bến bãi: Bên cạnh ngã ba sông Lũng Pơ Trạm biên phòng Lũng Pơ có sân rộng khoảng 200m2 phục vụ cho bến bãi đỗ xe, đáp ứng cho xe ôtô từ 7- 32 chỗ hàng trăm xe máy Ngoài ra, khu nhà văn hố thơn Lũng Pơ II có địa điểm rộng thích hợp cho việc đỗ xe du khách Vệ sinh công cộng: Do điểm Lũng Pô có dân cƣ sinh sống nên lƣợng rác thải từ sinh hoạt khơng có nhiều Hiện chƣa có nhà vệ sinh công cộng, sau cho phép điểm Lũng Pô đƣợc công nhận điểm du lịch huyện xây dựng 02 nhà vệ sinh công cộng phục vụ cho du khách Cơng tác phòng cháy chữa cháy: Đảm bảo Hệ thống cấp thoát nước: Hệ thống cấp nƣớc đƣợc đảm bảo Thơng tin liên lạc: Hiện vị trí mạng điện thoại Vinaphone; Viettel; Elecom; Mobiphone; VNPT đảm bảo cho liên lạc đƣợc thông suốt Điểm du lịch Làng Lao Chải- Nơi cội nguồn văn hóa người Hà Nhì đen Lào Cai Dịch vụ bến bãi: Sân Ủy ban nhân dân xã Y Tý rộng 200m2 chứa đƣợc 10 xe khách từ 5-16 chỗ bên cạnh sân khu vực chợ Y Tý rộng 300m2 chứa đƣợc 20-30 xe ôtô vii Vệ sinh cơng cộng: Hiện thơn chƣa có nhà vệ sinh cộng cộng, thời gian tới UBND huyện dự kiến khơi phục xây dựng lai mơ hình nhà trình tƣơng khu vệ sinh công cộng để phục vụ khách du lịch Cơng tác phòng cháy chữa cháy: Đảm bảo Hệ thống cấp thoát nước: Hệ thống cấp nƣớc đƣợc đảm bảo, có dòng suối chảy qua thôn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho thôn Lao Chải Thông tin liên lạc: Hiện vị trí mạng điện thoại Vinaphone; Mobiphone, VNPT đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc ngƣời dân nhƣ du khách Điểm du lịch Cụm thôn Trung tâm xã Dền Sáng- gắn với văn hoá dân tộc Dao Dịch vụ bến bãi: Sân Ủy ban nhân dân xã Dền Sáng rộng khoảng 200m2 phục vụ cho bến bãi đỗ xe, đáp ứng cho xe ôtô từ 7-32 chỗ hàng trăm xe máy Vệ sinh công cộng: Hiện thơn chƣa có nhà vệ sinh cộng cộng, thời gian tới UBND huyện dự kiến xây dựng 02 nhà vệ sinh công cộng để phục vụ khách du lịch Cơng tác phòng cháy chữa cháy: Đảm bảo Hệ thống cấp thoát nước: Hệ thống cấp thoát nƣớc đƣợc đảm bảo, có dòng suối chảy qua thôn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho thôn Lao Chải Thơng tin liên lạc: Hiện vị trí mạng điện thoại Vinaphone; Viettel; Mobiphone; VNPTđảm bảo cho liên lạc đƣợc thông suốt Điểm du lịch Chợ Mường Hum -gắn với Văn hóa Chợ vùng cao Dịch vụ bến bãi: Những nhà dân có phòng cho th từ 2-4 khách nghỉ với khu vệ sinh ghép kín phần đáp ứng đƣợc nhu cầu nghỉ qua đêm du khách Trung tâm xã Mƣờng Hum có bãi đất trống rộng rãi phục vụ đƣợc bến bãi đỗ xe Vệ sinh cơng cộng: Hiện xã chƣa có nơi vệ sinh công cộng Trong thời gian tới, xã quy hoạch khu vệ sinh công cộng phục vụ du khách Cơng tác phòng cháy chữa cháy: Đảm bảo Hệ thống cấp thoát nước: Hệ thống cấp thoát nƣớc đƣợc đảm bảo, có dòng suối Mƣờng Hum lƣu lƣợng nƣớc dồi cung cấp nƣớc sinh hoạt cho xã Mƣờng Hum viii Thông tin liên lạc: Hiện vị trí mạng điện thoại Vinaphone; Viettel; Elecom; Mobiphone; đảm bảo cho liên lạc đƣợc thông suốt Điểm du lịch Trung tâm xã Bản Xèo– Gắn với Văn hóa Giáy Dịch vụ bến bãi: Tuyến đƣờng Hoàng Liên Sơn nối xã Bản Xèo Tả Giàng Phìn (huyện Sa Pa) thuận lợi cho việc thành lập tour du lịch Lào Cai - Bát Xát - Sa Pa Trung tâm Bản Xèo có bãi đỗ xe phục vụ du khách có số dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt du khách Vệ sinh cơng cộng: Hiện thơn chƣa có nhà vệ sinh cộng cộng, thời gian tới UBND huyện dự kiến xây dựng 02 khu vệ sinh công cộng để phục vụ khách du lịch Công tác phòng cháy chữa cháy: Đảm bảo Hệ thống cấp thoát nước: Hệ thống cấp thoát nƣớc đƣợc đảm bảo Thơng tin liên lạc: Hiện vị trí mạng điện thoại Vinaphone; Viettel; VNPT đảm bảo cho liên lạc đƣợc thông suốt ix Phụ lục 7: Thuyết minh tuyến du lịch thử nghiệm huyện Bát Xát Tuyến : Sa Pa - Bản Xèo - Mường Hum - Sảng Ma Sáo - Dền Sáng –Y Tý – A Mú Sung – Lào Cai ngược lại Về sản phẩm dịch vụ du lịch tuyến Sau ăn sáng thị trấn Sa Pa, xe đƣa du khách đến Bát Xát theo tuyến đƣờng Hoàng Liên Sơn Dọc đƣờng, du khách đƣợc thƣởng thức phong cảnh tuyệt đẹp, hoang sơ huyện Bát Xát với mảng màu xanh đồi chè, đồi dứa, vòng uốn cong ruộng bậc thang, gió có mùi thơm thoang thoảng rƣợu đƣợc lan tỏa từ nhà thấp thống đằng xa Trên hành trình, du khách đƣợc hƣớng dẫn viên giới thiệu nét văn hóa sinh hoạt hàng ngày đới sống tâm linh dân tộc sinh sống làng mà du khách ghé qua Điểm dừng chân du khách: thôn San Lùng thuộc xã Bản Xèo cách thị trấn Bát Xát 24km - điểm đến khơng thể thiếu hành trình tham quan Bát Xát San Lùng nơi cƣ trú dân tộc Dao đỏ - chủ nhân thứ rƣợu hấp dẫn vắt, có mùi ngai ngái hƣơng rừng hồ quyện với hƣơng thóc nƣơng đƣơng gái có tên gọi Rƣợu San Lùng Rƣợu San Lùng đƣợc chƣng cất từ thóc với nƣớc suối tiên lòng núi Pò Sèn vị thảo dƣợc núi rừng niềm kiêu hãnh ngƣời Dao Đỏ thôn San Lùng họ chủ nhân có bí nấu loại rƣợu Đến San Lùng, du khách đƣợc tham quan công đoạn nấu rƣợu ngƣời Dao đỏ đƣợc thƣởng thức vị ngon rƣợu từ vị chủ nhà hiếu khách Điểm dừng chân thứ hai du khách: Mƣờng Hum Tại trung tâm xã Mƣờng Hum có nhiều nhà dân đủ tiêu chuẩn kinh doanh dịch vụ homestay với khu vệ sinh khép kín Mƣờng Hum hấp dẫn du khách với núi non hùng vỹ, với suối Mƣờng Hum vắt róc rách chảy xuống thung lũng làm dân tộc ẩn mây Nếu đến Mƣờng Hum vào ngày chủ nhật du khách tham dự chợ phiên Mƣờng Hum- phiên chợ đông nhộn nhịp vùng núi cao Bát Xát Chợ Mƣờng Hum nằm dƣới thung lũng nhỏ, kề bên dòng Mƣờng Hum vắt, xung quanh dãy núi cao ngất trùng mây Đây nơi gặp gỡ, giao lƣu, mua bán vui chơi cộng đồng dân tộc sinh sông khu vực nhƣ Hà Nhì, H'Mơng, Hoa, Giáy, Dao Ðỏ, Dao Tuyển, Hán Bên bờ suối, bầy ngựa đợi chủ vào chợ tập trung bên suối với đủ sắc lông, chúng cất tiếng hí vang khiến tranh sơn cƣớc thêm sinh động, x thấy nơi khác Những cầu treo hay cầu đá bắc qua suối lúc có ngƣời dắt ngựa qua lại Điểm dừng chân thứ ba du khách: Du khách đƣợc thăm xã Sảng Ma Sáo nơi cƣ trú chủ yếu ngƣời H‟mông, đến nơi du khách đƣợc tìm hiểu phong tục tập quán lâu đời nét văn hóa đặc trƣng ngƣời H‟mông, đƣợc ngắm ruộng bậc thang điệp trùng bên triền núi tìm hiểu văn hố ngƣời dân địa Điểm dừng chân thứ tư du khách: Ở xã Dền Sáng Tại Dền Sáng du khách đƣợc tham quan Suối tình để thƣởng thức phong cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp nghe đƣợc tiếng hát tâm tình giao duyên niên nam nữ ngƣời Dao đỏ hai bên bờ suối Đây nét đẹp văn hóa đƣợc bảo lƣu đến ngày Với đặc điểm 100% dân số sinh sống xã Dền sáng ngƣời Dao Đỏ- Dền sáng điểm du lịch hấp dẫn cho ngƣời thích tìm hiểu khám phá văn hố ngƣời Dao đỏ Điểm dừng chân thứ năm du khách rừng nguyên sinh giáp ranh xã Dền Sáng xã Y Tý Có thể nói, sau Vƣờn quốc gia Hồng Liên khu rừng ngun sinh sót lại Lào Cai Trên độ cao 2.000m, bốn mùa chìm sƣơng mù, rừng nguyên sinh Ý Tý có nhiều lồi thực vật động vật có tên Sách đỏ Việt Nam, đƣợc ngƣời Hà Nhì bảo vệ nghiêm ngặt Khu rừng nguyên sinh độc đáo nằm thung lũng đá hình vòng cung, rộng 8.000ha, trải dài ba xã Ý Tý, Dền Sáng, Sảng Ma Sáo, xen lẫn rừng nhiệt đới nhiệt đới, nhiều tầng tán với số loại thực, động vật đặc hữu nhƣ bách xanh, thông tre, vù hƣơng lá, rùa ba vạch, tê tê vàng, kỳ đà vân, sóc bay Ði rừng nguyên sinh Ý Tý, du khách cảm thấy nhƣ lạc vào không gian khác hẳn: tĩnh lặng, hoang sơ bí ẩn, có tiếng nƣớc chảy róc rách, tiếng rừng xạc xào gió phóng khống ru hồn ngƣời miền cổ tích Điểm dừng chân thứ sáu du khách: thôn Lao Chải Lao Chải nghĩa Hán “thôn gốc” “thơn cũ” thơn mà ngƣời Hà Nhì đen đến với Bát Xát thơn có số ngƣời Hà Nhì đen đông Bát Xát với 76 hộ dân Chính Lao Chải lƣu gữi đƣợc ngun vẹn giá trị văn hoá truyền thống độc đào riêng có ngƣời Hà nhì Đến tham Lao Chải, du khách đƣợc chiêm ngƣỡng nhà mái, trình tƣờng đất với hai vòng ngồi Trông xa nhƣ vƣờn nấm khổng lồ lẩn khuất xi bong sƣơng Trong nhà lâu đời ấy, du khách tìm hiểu sống thƣờng ngày ngƣời Hà Nhì, phong tục tập quán đƣợc trao truyền qua nhiều hệ Điểm dừng chân thứ bảy du khách: A Lù Con đƣờng nối Y Tý A Mú Sung đẹp cách kì lạ Từ cao, du khách phóng tầm mắt quan sát tồn cảnh thung lũng Lũng Pô đƣờng cao tốc nƣớc bạn Trung Quốc chạy dọc theo sông Hồng Ngay hai bên triền dốc dọc hành trình ruộng bậc thang nối tiếp trải dài hết sƣờn núi đƣờng biên giới chạy uốn khúc dƣới chân núi Khung cảnh mờ tạo cho du khách nhƣ bƣớc vào chốn bồng lai Điểm dừng chân thứ tám du khách: Lũng Pô thuộc xã A Mú Sung (Bát Xát), nằm cách thành phố Lào Cai chừng 70km phía Tây Bắc, điểm địa đầu Tổ quốc nơi định vị cốc mốc biên giới số 92 đồng thời nơi hợp lƣu Sơng Hồng suối Lũng Pơ Hai dòng nƣớc hợp vào tạo hai màu xanh, hồng đẹp nhƣ tranh vẽ Từ sông Hồng bắt đầu sâu vào lãnh thổ Việt Nam để tiếp tục hành trình với biển Đơng Điểm Lũng Pơ điểm hấp dẫn khách du lịch không ý nghĩa ranh giới quốc gia mà phong cảnh non nƣớc hữu tình nơi Điều kiện giao thông, an ninh trật tự, bảo vệ môi trƣờng: Giao thông: Tuyến đƣờng nối xã huyện Bát Xát đƣợc trải đá trải cấp phối Do đƣa vào khai thác sử dụng lâu nên gồ ghề nhiên đảm bảo cho việc lại du khách có đầy đủ cống rãnh nƣớc bê-tông Hiện đoạn đƣờng đƣợc đầu tƣ xây dựng cải tạo lại An ninh trật tự: Đƣợc đảm bảo Công tác bảo vệ môi trường: Chính quyền địa phƣơng trọng, quan tâm đến việc bảo vệ môi trƣờng cảnh quan khu vực Chƣơng trình du lịch tuyến: ngày đêm xuất phát từ Sa Pa vào sáng thứ hàng tuần TT Thời gian Lịch trình Ghi 1 ngày Đón khách thị trấn Sa Pa, xe chở khách theo Thứ bẩy đƣờng nối Ô Quý Hồ với Bản Xèo, du khách tham quan thôn San Lùng, trƣa xe đƣa khách đến ăn cơm Mƣờng Vy, chiều xii ngày ngày tham quan động Mƣờng Vy, tối ngủ trung tâm xã Mƣờng Vy Khách ăn sáng Mƣờng Vy, xe đón khách lên thăm chợ phiên Mƣờng Hum, ăn trƣa, dẫn đoàn di thăm ao tiên, buổi chiều xe đƣa đoàn sang xã Sảng Ma Sáo ngắm cảnh ruộng bậc thang Chiều xe đƣa khách lên xã Dền Sáng lƣu trú qua đêm Ăn sáng, xe đƣa đồn tiếp tục chuyến du lịch thăm Suối tình thăm ruộng bậc thang, ăn trƣa Dền Sáng, buổi chiều xe đƣa khách đến rừng nguyên sinh Dền Sáng – Y Tý, tối khách qua đêm x ã Lao Chải -Y Tý Ăn sáng xã, du khách đƣợc tìm hiểu sống ngƣời Hà Nhì thơn Lao Chải, ăn trƣa thôn Lao Chải thăm địa điểm Cầu Thiên Sinh, buổi chiều xe đƣa khách qua thung lũng A Lù để ngắm cảnh ruộng bậc thang A Mú Sung , ăn tối qua đêm Ăn sáng A mú Sung tham quan Lũng Pô, buổi trƣa xe đƣa khách tới thôn Lũng Pơ để ăn trƣa tìm hiểu nét văn hóa ngƣời Mơng nơi đây, buổi chiều xe đƣa khách Lào Cai theo đƣờng Trịnh tƣờng Chủ nhật Thứ hai Thứ ba Thứ tƣ Tuyến Lào Cai – Bát Xát - Mường Vi- Bản Xèo - Mường Hum – Bản Khoang / Tả Giàng Phình (SaPa) - Sa Pa ngược lại Về sản phẩm dịch vụ du lịch tuyến Dọc hành trình du khách đƣợc thƣởng ngoạn tranh thiên nhiên tuyệt đẹp với suối chảy vòng quanh chân thung lũng, ruộng bậc thang uốn theo núi, xa xa làng dân tộc ẩn mây mù, dọc tuyến đƣờng có địa điểm đẹp giúp du khách ngắm cảnh chụp hình lƣu niệm xiii Điểm dừng chân du khách: Là hang động Mƣờng Vy- quà tặng thiên nhiên dành cho đồng bào dân tộc Mƣờng Vi Đây di tích độc đáo hấp dẫn tỉnh Lào Cai với hệ thống động nhỏ Ná Rin, Cám Rang, Cám Rúm Cám Tẳm Động Mƣờng Vi có nhiều nhũ thạch, màu ánh bạc, suốt đan xen tạo thành bình phong đẹp Phía hang tảng đá có hình thù giống bầu dài mâm ngũ màu vàng trông hấp dẫn Điểm dừng chân thứ hai du khách: thôn San Lùng thuộc xã Bản Xèo cách thị trấn Bát Xát 24km, nơi cƣ trú dân tộc sinh sống: Dao đỏ Ai đến xã Bản Xèo chắn phải dừng chân thôn San Lùng - nơi sản sinh thứ rƣợu hấp dẫn vắt, có mùi ngai ngái hƣơng rừng hồ quyện với hƣơng thóc nƣơng đƣơng gái Rƣợu San Lùng đƣợc chƣng cất từ nƣớc suối tiên lòng núi Pò Sèn vị thảo dƣợc rừng Rƣợu San Lùng đƣợc coi niềm kiêu hãnh ngƣời Dao Đỏ Vì có ngƣời Dao Đỏ thơn San Lùng có bí mà thơi Thơn San Lùng nơi cƣ trú ngƣời Dao đỏ với 45 hộ dân với phong tục tập quán lâu đời đậm nét văn hoá cộng đồng ngƣời: Lễ hội cấp sắc, lễ hội cúng rừng Đến tham quan thôn San Lùng du khách đƣợc xem công đoạn nấu rƣợu ngƣời Dao đỏ đƣợc thƣởng thức vị ngon rƣợu từ vị chủ nhà hiếu khách Điểm dừng chân thứ ba du khách: Chợ Mƣờng Hum họp vào chủ nhật hàng tuần, ngày nhộn nhịp vùng núi cao Bát Xát Ngƣời ta đựng hàng hóa túi thêu, túi sợi gai, bao tải sọt đeo vai Những đơi dép lê dính đầy bùn, gấu quần đƣợc xắn lên nhiều vòng cho thấy chặng đƣờng dài vất vả trèo đèo lội suối mà họ trải qua Chợ Mƣờng Hum Chợ Mƣờng Hum nằm dƣới thung lũng nhỏ, kề bên suối nƣớc vắt, xung quanh dãy núi cao ngất trùng mây Cái chợ phiên cuối tuần ven suối Mƣờng Hum nơi gặp gỡ, giao lƣu, mua bán vui chơi bà dân tộc Hà Nhì, H'Mông, Hoa, Giáy, Dao Ðỏ, Dao Tuyển, Hán Điểm dừng chân thứ tư du khách: Bản Khoang Tại bạn bắt đầu chuyến dọc theo thung lũng ngang qua làng ngƣời Hmông đen ngƣời Dao đỏ Bạn đƣợc thăm quan khu nuôi cá hồi ngƣời dân địa nơi tìm hiểu nghề thủ công truyền thống đồng bào xiv Điểm dừng chân thứ năm du khách: xã Tả Giàng Phình (Sa Pa) cách xã Mƣờng Hum 20km Đây nơi du lịch làng phát triển Đến du khách đƣợc tìm hiểu nét văn hóa ngƣời Mông ngắm ruộng bậc thang, ngắm núi Ngũ Chỉ Sơn hùng vỹ Ruộng lúa bậc thang cấy lên xanh, điểm hấp dẫn du khách nƣớc Ở hệ thống ruộng bậc thang đẹp, tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo Tại Tả Giàng Phình, du khách đƣợc chiêm ngƣỡng vẻ đẹp hùng vỹ Núi Ngũ Chỉ Sơn - nơi mây trắng bồng bềnh bao phủ bao quanh Trải qua bao năm tháng, năm núi nhƣ ngón tay, thẳng lên trời xanh song hành với đỉnh Fansipan cao 3.000 mét so với mặt biển Đây vùng đất cổ đồng bào Mông cƣ trú dƣới chân núi Ngũ Chỉ Sơn hùng vĩ, khí hậu mát mẻ quanh năm Điều kiện giao thơng, an ninh trật tự, bảo vệ môi trƣờng: Giao thông: Tuyến đƣờng nối thành phố Lào Cai thị trấn Bát Xát đƣợc đầu tƣ xây dựng lên tốt, đƣờng từ Bát Xát lên xã Mƣờng Vi Mƣờng Hum chạy đƣợc xe khách có dự án cải tạo lại đƣờng Tuyến đƣờng Hoàng Liên Sơn nối xã Bản Xèo Tả Giàng Phìn (huyện Sa Pa) thuận lợi cho việc thành lập tour du lich hai huyện Sa Pa Bát Xát An ninh trật tự: Đƣợc đảm bảo Cơng tác bảo vệ mơi trường: Chính quyền địa phƣơng trọng, quan tâm, cảnh quan môi trƣờng giữ đƣợc nét vốn có tạo điều kiện cho du khách tham quan Chƣơng trình du lịch tuyến: ngày đêm xuất phát từ Lào Cai vào sáng thứ hàng tuần TT Thời gian Lịch trình Ghi 1 ngày Đón khách ga Lào Cai, ăn sáng, thăm hang Thứ bẩy động Mƣờng Vi, ăn trƣa, thăm làng ngƣời Hmông đen, chiều thăm thôn San Lùng lên trung tâm xã Mƣờng Hum nghỉ đêm trung tâm xã Mƣờng Hum ngày Đón khách ăn sáng, xuất phát thăm chợ phiên Chủ nhật Mƣờng Hum, ăn trƣa, dẫn đoàn di thăm đồn bốt Pháp sót lại, buổi chiều xe đƣa đoàn sang xã Bản Khoang xã Tả Giàng xv ngày Phình (Sa Pa) lƣu trú qua đêm Ăn sáng, xe đƣa đoàn tiếp tục chuyến du lịch Thứ hai thăm số thắng cảnh xã Bản Khoang/ Tả Giàng Phình, buổi chiều xe thị trấn Sapa thăm quan số phong cảnh thị trấn Sapa Tuyến Sa Pa - Bản Xèo - Mường Hum – Y Tý- A Lù – A Mú SungTrịnh Tường - Lào Cai ngược lại Về sản phẩm dịch vụ du lịch tuyến Dọc theo tuyến đƣờng du khách đƣợc thƣởng ngoạn tranh thiên nhiên tuyệt đẹp có suối chảy vòng quanh chân thung lũng, có ruộng bậc thang uốn theo núi, xa xa làng dân tộc ẩn mây mù, dọc tuyến đƣờng có địa điểm đẹp giúp du khách ngắm cảnh chụp hình lƣu niệm Điểm dừng chân du khách: thôn San Lùng thuộc Xã Bản Xèo Du khách đƣợc thăm quan nơi sản sinh thứ rƣợu tiếng San Lùng đƣợc thƣởng thức hƣơng vị từ vị chủ nhà hiếu khách Ngồi du khách đƣợc tìm hiểu phong tục tập quán ngƣời Dao nơi Điểm dừng chân thứ hai du khách: Buổi trƣa xe đƣa du khách lên chợ Mƣờng Hum Du khách đến Mƣờng Hum đƣợc tham gia phiên chợ Mƣờng Hum họp ngày chủ nhật Phiên chợ không nơi trao đổi mặt hàng nông sản, nông cụ sản xuất, mặt hàng thiết yếu phục vụ hàng ngày mà nơi giao lƣu văn hóa đậm đà sắc dân tộc Bạn thƣởng thức thịt trâu gác bếp cá suối chợ phiên Mƣợng Hum ngon thú vị Ngồi món: thịt lợn hun khói, lạp xƣởng hun khói,… đặc biệt rƣợu Nậm Pung Bạn hồn tồn mua đồ ăn rƣợu mang làm quà, đặc sản độc đáo núi rừng vùng cao Điểm dừng chân thứ ba du khách: rừng nguyên sinh Y Tý- rừng nguyên sinh giáp ranh xã Dền Sáng xã Y Tý Khu rừng nguyên sinh độc đáo xen lẫn rừng nhiệt đới nhiệt đới, nhiều tầng tán với số loại thực, động vật đặc hữu Dƣới tán cổ thụ, thảo mọc thành rừng, đƣợc gọi “vàng nâu” vùng đất xvi Điểm dừng chân thứ tư du khách: Cao nguyên Phìn Hồ Trong đoạn đƣờng chạy qua rừng nguyên sinh Y Tý có đƣờng rẽ lên cao nguyên Phìn Hồ Đây điểm lý tƣởng để du khách ngắm cảnh cắm trại Cao ngun Phìn Hồ có bằng, phẳng rộng, từ du khách phóng tầm mắt bốn phía để ngắm nhìn núi lẩn khuất mây trắng, ruộng bậc thang xanh mƣợt gái vàng óng vàng mùa lúa chín Trên cao nguyên đàn ngựa ngặm cỏ, lại hí vang đất trời Cao nguyên Phìn Hồ đẹp vào đầu mùa hè cánh đồng hoa dại nở muôn màu, tạo cho du khách cảm giác nhƣ lạc vào cõi tiên Đêm cao nguyên du khách đốt lửa trại, ngân nga hát núi rừng thƣởng thức ẩm thực ngƣời dân địa Điểm dừng chân thứ năm du khách: Sáng sớm xe đƣa du khách thăm Cầu Thiên Sinh, thắng cảnh thiên nhiên hùng vỹ Y Tý Cầu Thiên sinh tạo hoá thiên nhiên ban tặng cho nơi Không biết từ bao giờ, núi đá tự nhiên nứt làm đôi, tạo thành khe cho dòng nƣớc suối Lũng Pơ chảy qua, chia rõ ranh giới quốc gia Việt Nam Trung Quốc Nơi đây, thƣợng nguồn dòng suối Lũng Pô, chảy qua triền núi, thôn tới Lũng Pơ để hòa sơng Hồng chảy vào đất Việt Ngƣời dân vùng truyền tai tích núi dòng suối Thiên Sinh Ngay đây, cột mốc số 87 (2) thiêng liêng xác lập chủ quyền, ranh giới quốc gia đứng hiên ngang, phía bên kia, cách vài chục bƣớc chân cột mốc số 87 (1) nƣớc bạn Cầu Thiên Sinh (thực tế dài khoảng 2m) đƣợc xây dựng bắc qua khe nƣớc để việc lại nhân dân hai nƣớc thuận lợi Nếu du khách vào mùa cạn nghe thấy nƣớc sục sơi lòng núi ầm ầm nhƣ thác đổ Còn vào mùa nƣớc, bọt tung trắng xố nghe nhƣ sấm rền Khi nhìn vào kẽ nứt đôi núi ấy, du khách cảm nhận đƣợc vẻ đẹp dòng thácđể thấy tài tình tạo hoá Điểm dừng chân thứ sáu du khách: Là thôn Lao Chải xã Y Tý, nơi mà có ngơi nhà hình nấm ngƣời dân tộc Hà Nhì Trong ngơi nhà lâu đời ấy, du khách tìm hiểu sống thƣờng ngày ngƣời Hà Nhì, phong tục tập quán đƣợc trao truyền qua nhiều hệ Du khách đƣợc thƣởng thức chƣơng trình văn nghệ dân gian dân tộc Hà Nhì nhà văn hóa thơn Lao Chải nghệ nhân nam nữ tú ngƣời Hà Nhì biểu diễn dân ca, dân vũ đặc sắc Với tiết mục đặc sắc nhƣ đánh đàn Nguyệt, xvii kéo Nhị, thổi Khèn lá, hát dao duyên ngƣời Hà Nhì đƣợc bảo lƣu lễ tết Thật tiếc du khách bỏ qua trò chơi dân gian ngƣời Hà Nhì- tục nhảy dây Điểm dừng chân thứ bẩy du khách: A Lù A Lù điểm dừng chân lí tƣởng để ngắm ruộng bậc thang trải dài theo thung lũng Con đƣờng từ xã A Mú Sung đến Y tý, ta bắt gặp thung lũng A Lù với cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, đƣờng ngoằn nghèo vắt ngang qua thung lũng ruộng bậc thang, vắt ngang núi, hút ngút ngàn màu xanh rừng Những ngơi nhà chìm khuất mây ẩn, Không vậy, đƣờng A Lù thay đổi sắc màu theo thời gian theo sắc màu lúa Sự kỳ vĩ thiên nhiên nơi khiến đến đƣợc ngập chìm bao la, khống đạt mênh mang đất trời, quên đƣợc cảm xúc tuyệt vời Điểm dừng chân thứ tám du khách: Lũng Pô Xe đƣa du khách đến bên bờ kè sông Hồng, điểm địa đầu Tổ quốc nơi định vị cốc mốc biên giới số 92 Từ biên giới tự nhiên hai nƣớc Việt – Trung, độ cao gần 2000m Nơi hai sơng chảy vào nhau, dòng nƣớc chia thành đôi hai màu xanh, hồng nhƣ tranh vẽ, từ sơng Hồng bắt đầu hành trình trở biển Đơng Điểm Lũng Pơ điểm hấp dẫn khách du lịch không ý nghĩa ranh giới quốc gia mà phong cảnh non nƣớc hữu tình nơi Du khách đƣợc ngắm phong cảnh thiên nhiên ngã ba biên giới chụp ảnh lƣu niệm Điều kiện giao thông, an ninh trật tự, bảo vệ môi trƣờng: Giao thông: Tuyến đƣờng nối thành phố Lào Cai thị trấn Bát Xát đƣợc đầu tƣ xây dựng lên tốt, đƣờng 156 từ Bát Xát lên xã Mƣờng Vi Mƣờng Hum chạy đƣợc xe khách có dự án cải tạo lại đƣờng Tuyến đƣờng 158 từ A Mú Sung qua Trịnh Tƣờng thị trấn Bát Xát đƣợc xây dựng hoàn thiện đảm bảo cho hoạt động du lịch An ninh trật tự: Đƣợc đảm bảo Cơng tác bảo vệ mơi trường: Chính quyền địa phƣơng trọng, quan tâm, cảnh quan môi trƣờng giữ đƣợc nét vốn có tạo điều kiện cho du khách tham quan Chƣơng trình du lịch tuyến: ngày đêm xuất phát từ Sa Pa vào sáng thứ hàng tuần xviii TT Thời gian Lịch trình 1 ngày Đón khách thị trấn Sapa, ăn sáng, xe đƣa khách sang xã Bản Xèo thăm thôn San Lùng, ăn trƣa, chiều lên trung tâm xã Mƣờng Hum nghỉ đêm trung tâm xã Buổi tối thƣởng thức tiết mục văn nghệ dân tộc Dáy Mƣờng Hum ngày Đón khách ăn sáng, xuất phát thăm chợ phiên Mƣờng Hum, ăn trƣa, buổi chiều xe đƣa đoàn sang xã y Tý thăm rừng nguyên sinh Y Tý cao nguyên Phìn Hồ cắm trại ăn tối, lƣu trú qua đêm ngày Ăn sáng, xe đƣa đồn tiếp tục chuyến du lịch thăm cầu Thiên Sinh, trƣa ăn cơm Lao Chải tìm hiểu sống thƣờng nhật ngƣời Hà Nhì, tối ăn cơm lƣu trú thôn Lao Chải xe đƣa khách ngày Ăn Sáng, xe đƣa khách ngắm cảnh A Lù, buổi trƣa du khách thăm Lũng Pô ăn trƣa Buổi chiều xe đƣa khách theo đƣờng Trình Tƣờng Lào Cai ăn tối Ghi Thứ bẩy Chủ nhật Thứ hai Thứ ba Tuyến Sa Pa-Bản Xèo-Mường Hum– Khu Chu phìn -Phong Thổ-Lai Châu ngược lại Về sản phẩm dịch vụ du lịch tuyến Tuyến du lịch đƣa du khách qua huyện tỉnh Lào Cai tỉnh Lai Châu để đƣợc hít thở bầu khơng khí lành thƣởng ngoạn tranh thiên nhiên tuyệt đẹp hũng vỹ núi, vẻ đẹp mềm mại yêu kiều ruộng bậc thang, vẻ đẹp chất phát ngƣời dân vùng cao Du khách đƣợc trải nghiệm thơng qua loại hình du lịch trekking, đƣợc khám phá vùng đất đầy mẻ Điểm dừng chân du khách: thôn San Lùng thuộc Xã Bản Xèo Xe ôtô khởi hành từ Sapa theo đƣờng Hoàng Liên Sơn đến xã Bản Xèo để thăm quan nơi sản sinh thứ rƣợu tiếng San Lùng đƣợc xix thƣởng thức hƣơng vị từ vị chủ nhà hiếu khách Du khách tìm hiểu sống thƣờng ngày ngƣời dân nơi đây, đƣợc tìm hiểu phong tục tập quán ngƣời Dao Điểm dừng chân thứ hai du khách: Buổi chiều xe đƣa du khách lên xã Mƣờng Hum để thăm Ao tiên- tạo hóa thiên nhiên Khung cảnh thiên nhiên thơ mộng năm đỉnh núi cao mang đến cho du khách thƣ giãn, thƣ thái hòa vào thiên nhiên sơn thủy hữu tình nơi Điểm dừng chân thứ ba du khách: chợ Mƣờng Hum Buổi sáng du khách thƣởng thức ăn ngƣời địa chợ Mƣơng Hum nhƣ: thịt trâu gác bếp cá suối ngon thú vị Ngoài món: thịt lợn hun khói, lạp xƣởng hun khói,… đặc biệt rƣợu Nậm Pung Bạn hồn tồn mua đồ ăn rƣợu mang làm quà, đặc sản độc đáo núi rừng vùng cao Phiên chợ Mƣờng Hum không nơi trao đổi mặt hàng nông sản, nông cụ sản xuất, mặt hàng thiết yếu phục vụ hàng ngày mà nơi giao lƣu văn hóa đồng bào cƣ trú vùng Điểm dừng chân thứ tư du khách: Khu Chu Phìn Con đƣờng lên Khu Chu Phìn giành cho vị du khách ƣu mạo hiểm Du khách đƣợc tham quan khu nghỉ dƣỡng đƣợc xây từ thời Pháp thuộc với kiến trúc châu âu độc đáo sót lại đƣợc phủ lên lớp rêu thời gian Cơng trình kiến trúc nhằm mục đích phục vụ cho quan quân pháp nghĩ dƣỡng hầu nhƣ đến nguyên vẹn Điểm dừng chân thứ năm du khách: Phong Thổ - Lai Châu Đến với Phong Thổ du khách tham quan động Tiên Sơn Động Tiên Sơn đƣợc khai thác họat động du lịch từ lâu, trơng động có nhiều nhũ đá rủ theo nhiều hình tƣợng khác Để tham quan hết động du khách cân tiếng đồng hồ khám phá hết hang động bí ẩn Mỗi vị khách đến tham quan hang mang cho nắm cát có màu tím, họ tin cát tím mang lại may mắn cho Điều kiện giao thông, an ninh trật tự, bảo vệ môi trƣờng: Giao thông: Tuyến đƣờng nối thành phố Lào Cai thị trấn Bát Xát đƣợc đầu tƣ xây dựng lên tốt, đƣờng 156 từ Bát Xát lên xã Mƣ ờng Vi Mƣờng Hum chạy đƣợc xe khách có dự án cải tạo lại đƣờng Tuyến đƣờng nối Bản Xèo đến Phong Thổ đƣợc khai phá từ thời Pháp thuộc, phục vụ cho giai đoạn cai tri thực dân Đến đƣờng đƣợc xx ngƣời dân vùng sử dụng nhƣng phục vụ hoạt động du lịch trekking An ninh trật tự: Đƣợc đảm bảo Công tác bảo vệ mơi trường: Chính quyền địa phƣơng trọng, quan tâm, cảnh quan môi trƣờng giữ đƣợc nét vốn có tạo điều kiện cho du khách tham quan Chƣơng trình du lịch tuyến: ngày đêm xuất phát từ Sa Pa vào sáng thứ hàng tuần TT Thời gian Lịch trình Ghi 1 ngày Đón khách thị trấn Sapa, ăn sáng, xe đƣa Thứ bẩy khách sang xã Bản Xèo thăm thôn San Lùng, ăn trƣa, chiều lên trung tâm xã Mƣờng Hum thăm Ao tiên nghỉ đêm trung tâm xã Buổi tối thƣởng thức tiết mục văn nghệ dân tộc Dáy Mƣờng Hum ngày Đón khách ăn sáng, xuất phát thăm chợ phiên Chủ nhật Mƣờng Hum, ăn trƣa, buổi chiều đoàn khám phá Chu Phìn lƣu trú qua đêm ngày Ăn sáng, đồn tiếp tục chuyến du lịch trekking Thứ hai sang Phong Thổ - Lai Châu Buổi chiều đoàn thăm động Tiên Sơn nghỉ qua đêm Phong Thổ ngày Ăn Sáng, xe đón khách Phong Thổ để Thứ ba Lào Cai xxi ... PHẦN KHAI THÁC HIỆU QUẢ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 81 3.1 Mục tiêu phát triển du lịch huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. .. hướng phát triển du lịch huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 82 3.2 Một số giải pháp góp phần khai thác hiệu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phục vụ cho du lịch huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai. .. truyền thống dân tộc thiểu số nhằm phát triển du lịch huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 10 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ PHỤC VỤ DU LỊCH 1.1

Ngày đăng: 25/06/2020, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
2. Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Giáo trình Du lịch văn hóa (Những vấn đề lý luận và nghiệp vụ), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Du lịch văn hóa (Những vấn đề lý luận và nghiệp vụ)
Tác giả: Trần Thúy Anh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
3. PGS.TS Đặng Việt Bích (2011), Tìm hiểu văn hóa Việt Nam – tập tiểu luận, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa Việt Nam – tập tiểu luận
Tác giả: PGS.TS Đặng Việt Bích
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2011
4. Trần Văn Bính (Chủ biên), Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình CNH- HĐH, NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình CNH-HĐH
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
5. Bộ Giao thông vận tải (2011), Thực trạng và quy hoạch hạ tầng giao thông Việt Nam, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và quy hoạch hạ tầng giao thông Việt Nam
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2011
6. TS.Đào Ngọc Cảnh (Biên soạn), (2011), Giáo trình tổng quan du lịch , NXB Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổng quan du lịch
Tác giả: TS.Đào Ngọc Cảnh (Biên soạn)
Nhà XB: NXB Đại học Cần Thơ
Năm: 2011
7. Đảng C SVN (2006), Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng C SVN
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
8. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
9. Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX (2001), NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
10. Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên), (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
11. PGS.TS Nguyễn Văn Dân (2009), Con người và văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2009
12. TS. Cung Dương Hằng (2011), Mỹ thuật nữ phục truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật nữ phục truyền thống Việt Nam
Tác giả: TS. Cung Dương Hằng
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2011
13. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2004
14. TS. Phạm Thị Mộng Hoa, TS. Lâm Thị Mai Lan (2000), Du lịch với dân tộc thiểu số ở Sapa, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch với dân tộc thiểu số ở Sapa
Tác giả: TS. Phạm Thị Mộng Hoa, TS. Lâm Thị Mai Lan
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
15. PGS.TS Đoàn Minh Huệ (Chủ biên), (2011), Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Thái Tà Ca, Kỳ Sơn, Nghệ An, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Thái Tà Ca, Kỳ Sơn, Nghệ An
Tác giả: PGS.TS Đoàn Minh Huệ (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2011
16. Nguyễn Đắc Hƣng (2010), Văn hóa Việt Nam giàu bản sắc , NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: hóa Việt Nam giàu bản sắc
Tác giả: Nguyễn Đắc Hƣng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
17. Vũ Khánh (Chủ biên) , (2008), 54 dân tộc Việt Nam, NXB Thông tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 54 dân tộc Việt Nam
Tác giả: Vũ Khánh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Thông tấn
Năm: 2008
18. Vũ Khánh (Chủ biên), (2010), Người Hà Nhì ở Việt Nam, NXB Thông tấn xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hà Nhì ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Khánh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Thông tấn xã
Năm: 2010
19. Vũ Ngọc Khánh (1999), Sơ lược truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
20. Ngô Văn Lệ (2010), Văn hóa tộc người truyền thống và biến đổi , NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tộc người truyền thống và biến đổi
Tác giả: Ngô Văn Lệ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w