1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tết cổ truyền mộng niên của tộc người dao tuyển huyện bảo thắng tỉnh lào cai

169 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 5,24 MB

Nội dung

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYN TH THY LINH Tri thức dân gian người Thái việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Nghiên cứu trường hợp xà Mường Lựm, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số: 60310640 LUậN VĂN THạC SÜ V¡N HãA häc Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS.TS Lâm Bá Nam Hà Nội - 2013 LI CM ƠN Trong trình triển khai thực luận văn với đề tài: “Tri thức dân gian người Thái việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Nghiên cứu trường hợp xã Mường Lựm, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La), nhận hướng dẫn chu đáo, bảo tận tình quan tâm, động viên, khích lệ PGS.TS Lâm Bá Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới dạy, quan tâm thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; thầy giáo Phịng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Thư viện trường Thư viện Quốc Gia Việt Nam tạo điều kiện cho để thực luận văn Đặc biệt trình khảo sát thực tế, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Sơn La; phịng Văn hóa huyện Yên Châu; UBND xã Mường Lựm toàn thể đồng bào nơi giúp đỡ, cung cấp thông tin tư liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị nhà khoa học ngành gần gũi, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRI THỨC DÂN GIAN, TỘC NGƯỜI VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Một số khái niệm tri thức dân gian tài nguyên thiên nhiên 13 1.1.1 Khái niệm tri thức dân gian 13 1.1.2 Khái niệm nguồn tài nguyên thiên nhiên 17 1.1.3 Biến đổi xã hội biến đổi văn hóa 18 1.2 Tổng quan người Thái Sơn La 20 1.2.1 Lịch sử hình thành tộc người Thái 20 1.2.2 Người Thái Sơn La 20 1.3 Người Thái Mường Lựm - Yên Châu - Sơn La 21 1.3.1 Khái quát chung huyện Yên Châu 21 1.3.2 Vài nét xã Mường Lựm 22 1.3.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 26 1.3.4 Đặc điểm văn hóa - xã hội 29 CHƯƠNG 2: TRI THỨC DÂN GIAN TRONG VIỆC KHAI THÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 35 2.1 Tri thức dân gian nguồn tài nguyên đất 35 2.1.1 Nhận thức người Thái loại đất 35 2.1.2 Tri thức dân gian khai thác tài nguyên đất 37 2.2 Tri thức dân gian nguồn tài nguyên nước 54 2.2.1 Quan niệm người Thái nước 54 2.2.2 Phân loại nguồn nước 54 2.2.3 Tri thức dân gian việc khai thác tài nguyên nước 55 2.3 Tri thức dân gian nguồn tài nguyên rừng 64 2.3.1 Khái quát loại rừng 64 2.3.2 Tri thức dân gian việc khai thác tài nguyên rừng 65 2.4 Các khía cạnh liên quan đến khai thác tài nguyên người Thái 75 2.4.1 Tài nguyên thiên nhiên việc lựa chọn nơi cư trú 75 2.4.2 Tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho nhu cầu đời sống người 76 2.4.3 Tài nguyên thiên nhiên đời sống văn hóa xã hội tộc người 77 CHƯƠNG 3: TRI THỨC DÂN GIAN TRONG VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 80 3.1 Tri thức dân gian quản lý nguồn tài nguyên đất 80 3.1.1 Hệ thống quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên 80 3.1.2 Quản lý đất ruộng 81 3.1.3 Quản lý đất nương rẫy 84 3.1.4 Quản lý đất thổ cư 86 3.1.5 Tín ngưỡng liên quan đến đất 88 3.2 Tri thức dân gian quản lý nguồn tài nguyên nước 89 3.2.1 Đối với nước phục vụ sản xuất chăn nuôi 90 3.2.2 Đối với nước ăn uống sinh hoạt 92 3.2.3 Nguồn nước khai thác nuôi trồng thủy sản 94 3.2.4 Tín ngưỡng liên quan đến nước 96 3.3 Tri thức dân gian quản lý nguồn tài nguyên rừng 98 3.3.1 Vai trò dòng họ, trưởng việc quản lý rừng 98 3.3.2 Quản lý tài nguyên thực vật 99 3.3.3 Quản lý tài nguyên động vật 102 3.3.4 Tín ngưỡng liên quan đến rừng 104 3.4 Văn hóa ứng xử người Thái tài nguyên 107 3.4.1 Văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên 107 3.4.2 Ứng xử môi trường xã hội 108 CHƯƠNG 4: SỰ BIẾN ĐỔI VÀ VIỆC BẢO TỒN CÁC TRI THỨC DÂN GIAN CỦA NGƯỜI THÁI 111 4.1 Các chủ trương sách Đảng, Nhà nước vấn đề phát triển kinh tế - xã hội 111 4.2 Sự biến đổi tri thức dân gian xã hội đại 114 4.2.1 Biến đổi khai thác 114 4.2.2 Biến đổi quản lý 116 4.2.3 Nguyên nhân biến đổi 119 4.3 Giá trị văn hóa tri thức dân gian 121 4.4 Một số giải pháp để bảo tồn phát huy tri thức dân gian 125 4.4.1 Bảo tồn phát huy tri thức dân gian 125 4.4.2 Giải pháp khai thác quản lý tài nguyên thiên nhiên 129 4.4.3 Giải pháp bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc 135 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 150 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tri thức dân gian hay gọi tri thức địa hiểu biết hệ người vùng, địa phương vật, tượng hữu xung quanh (bao gồm tự nhiên xã hội) tri thức có qua trình giao lưu, tiếp xúc với bên Những tri thức chắt lọc, lưu truyền nhiều hình thức qua nhiều hệ làm hình thành nên tập quán quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên cung cách ứng xử tài ngun nhằm thích ứng với môi trường tự nhiên xã hội người Cuộc sống tộc người Thái ln gắn bó với rừng, rừng khơng góp phần điều hịa khí hậu, cung cấp cho họ nguồn thức ăn (thịt, rau, măng, nấm, củ, loại) mà cịn cho họ đất trồng trọt, nước sinh hoạt, tưới tiêu Tất hợp lại tạo thành môi trường sống từ lâu hình thành mơi trường văn hoá tộc người Thái - văn hoá ứng xử với nguồn tài nguyên thiên nhiên: rừng, đất đai nguồn nước Từ hoạt động mưu sinh khai thác nguồn lợi tự nhiên (săn bắt, hái lượm), hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi), số sản phẩm dùng trao đổi, mua bán hoạt động văn hố (tín ngưỡng, lễ hội, văn học - nghệ thuật), tổ chức quan hệ xã hội, văn hoá vật chất văn hoá tinh thần người Thái không tách khỏi mối quan hệ với rừng, đất đai nguồn nước Sơn La địa bàn sinh tụ lâu đời người Thái - tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích 14.050 km2 chiếm 4,29% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ số 64 tỉnh thành phố Dân số 1.080.641 người Địa giới tỉnh Sơn La tọa độ 20003’ đến 22002’ vĩ Bắc từ 103011’ đến 102002’ kinh đông Về địa giới hành chính: phía Bắc Sơn La giáp Lào Cai, Yên Bái; phía Nam giáp Thanh Hóa; phía Đơng giáp Phú Thọ, Hịa Bình; phía Tây giáp Điện Biên, Lai Châu nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào [72, tr.22] Từ sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng (1954), với chủ trương di dân từ miền xuôi lên miền núi khai hoang, phát triển kinh tế dẫn đến gia tăng dân số; nhu cầu gỗ làm nhà ở, đất sản xuất khiến cho diện tích rừng ngày kiệt quệ, nhiều cánh rừng bạt ngàn trước kia, đất trống, đồi núi trọc (vùng Tây Bắc 2,4 triệu ha), dẫn đến thiên tai khốc liệt (lũ quét, hạn hán, lốc xoáy), nhiều địa phương thiếu nước sản xuất sinh hoạt nghiêm trọng Mặc dù khoa học có đóng góp to lớn vào tiến kỹ thuật nhiều năm qua, song ngày nhà khoa học ngày nhận thấy tầm quan trọng tri thức địa phương phát triển bền vững miền núi Trong đó, hệ thống tri thức dân gian (tri thức địa phương) có chiều hướng bị xói mịn, bỏ qn Khơng kết nghiên cứu rằng, đa dạng sinh học, đa dạng văn hóa tri thức địa ln ln có mối quan hệ qua lại phụ thuộc lẫn Nhận thức vị trí vai trị tri thức địa cộng đồng tộc người cụ thể, vận dụng tri thức đại giúp cho phát triển bền vững dân tộc Việc nghiên cứu tộc người Việt Nam nói chung tri thức địa người Thái nói riêng vấn đề đặt khơng nhận thức di sản văn hóa tộc người, mà đòi hỏi cấp bách giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam rõ: “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết, phong mỹ tục dân tộc; tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa Tiếp thu tinh hoa góp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại” [67, tr.2] Hơn nữa, việc nghiên cứu văn hóa nói chung tri thức tộc người nói riêng, đặc biệt ứng xử người với môi trường tự nhiên vấn đề đặt không việc nhận thức di sản văn hóa dân tộc, di sản văn hóa tộc người mà đòi hỏi cấp bách việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính thế, tìm hiểu, nghiên cứu tri thức dân gian, văn hóa ứng xử tộc người với mơi trường tự nhiên, mục tiêu bảo vệ khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho phát triển bền vững vùng miền núi, dân tộc có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Nhận thức điều nên tơi chọn đề tài “Tri thức dân gian người Thái việc khai thác, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Nghiên cứu trường hợp xã Mường Lựm, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La)” làm luận văn thạc sỹ Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề dân tộc Thái nhiều nhà nghiên cứu phạm vi góc độ khác Nghiên cứu người Thái nói chung tri thức dân gian Việt Nam nhiều quốc gia khác giới phải đối mặt với nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường, cân phá vỡ hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên suy thoái… Thảm họa thiên tai hạn hán, lũ lụt, lũ quét…ở nhiều nơi miền núi năm vừa qua mà nguyên nhân người ứng xử chưa phù hợp với mơi trường sống Đứng trước tình hình giải pháp để cân bằng, ổn định trở lại nghiên cứu tri thức dân gian để thấy vị trí vai trị cộng đồng, dân tộc địa phương cụ thể Trước hết phải kể đến cơng trình tác giả: Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn, “Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1968, tác giả đề cập tới văn hóa tộc người Thái Viện Dân tộc học, năm 1978, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Đây tác phẩm nghiên cứu điều kiện tự nhiên, lịch sử tộc người, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, ngơn ngữ dân tộc người phía Bắc Việt Nam, nói khái qt dân tộc Thái Ngồi cịn kể đến tác giả Hồng Nó với bài: “Một số phong tục người Thái Sơn La” tác giả viết Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội năm 1998, nói cụ thể phong tục tập quán người Thái Bên cạnh cịn có cơng trình như: “Nghệ thuật trang phục Thái”, Lê Ngọc Thắng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1990; “Văn hóa Thái Việt Nam”; Báo cáo khoa học trình bày hội nghị quốc tế Thái học lần thứ 4, Chiềng Mai - Thái Lan, (10 - 1996 ), Cầm Trọng Đề tài khoa học KX.03.97: “Nghiên cứu văn hóa Bản dân tộc Thái Đen, sở đề xuất nội dung, giải pháp xây dựng mơ hình Bản văn hóa”, 1999, UBND tỉnh Sơn La “Vài nét người Thái Sơn La”, Vì Trọng Liên, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2002 Bên cạnh cịn có “Luật tục Thái Việt Nam”, Ngô Đức Thịnh Cầm Trọng sưu tầm, dịch, giới thiệu, Nxb Văn hóa dân tộc, 2003 “Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam”, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội “Vài nét tục lệ cưới xin người Thái Đen Sơn La”, Tịng Quốc Sum Năm 2004, Trường Đại học Văn Hóa phát hành giáo trình “Văn hóa dân tộc Tây Bắc Việt Nam” tác giả Hoàng Lương, sách giới thiệu nét văn hóa tiêu biểu người Thái vùng Tây Bắc, nhiều viết tạp chí: Dân tộc học, Nghiên cứu lịch sử … Trước khủng hoảng ngày trầm trọng mơi trường, ngày có nhiều nhà khoa học nước quan tâm đến mối quan hệ người với mơi trường tự nhiên Trong nghiên cứu chun mơi trường góc độ dân tộc học văn hoá học nhiều nhà khoa học nước quan tâm tiếp cận với nhiều hướng khác Ở Việt Nam có cơng trình như: Ảnh hưởng việc phát rừng làm nương rẫy môi trường sinh thái dân tộc miền núi Tây Bắc Hoàng Cầm, cơng trình dự thi sinh viên nghiên cứu khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức, Hà Nội, 1994 Tri thức địa việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên dân tộc thiểu số Việt Nam Phạm Quan Hoan, tài liệu trình bày hội thảo Các cộng đồng tộc người thay đổi môi trường sinh thái, Chiang Mai, 1997 Nghi thức, nghi lễ việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên người Thái Hoàng Cầm (tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, 2000) Tín ngưỡng lễ tục dân gian môi trường sinh thái tự nhiên Ninh Viết Giao (tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, 2002) Các nghiên cứu tri thức dân gian người Thái đồng bào vùng cao Ở Việt Nam, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu tri thức địa phương, tri thức địa, tri thức dân gian, hay phát triển bền vững … Trong số đó, Lê Trọng Cúc có nhiều viết, sách chuyên sâu lĩnh vực như: Vai trò tri thức địa phương phát triển bền vững vùng cao, Nông nghiệp đất dốc - thách thức tiềm năng; Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; Mối quan hệ kiến thức địa, văn hóa mơi trường miền núi Việt Nam Phải nói tập hợp nghiên cứu liên quan trực tiếp gián tiếp đến tri thức địa (tri thức địa phương) hệ sinh thái nông nghiệp, vùng đất dốc, đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Theo tác giả, tri thức địa hình thành trình lịch sử lâu đời, qua kinh nghiệm ứng xử với mơi trường xã hội, hình thành nhiều dạng khác nhau, truyền từ đời qua đời khác theo trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất thực hành xã hội Tác giả đánh giá cao tri thức địa, coi giá trị truyền thống phải kế thừa phát triển PGS.TS Hồng Xn Tý cơng trình Kiến trúc địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên cung cấp hàng chục viết liên quan đến khái niệm, vai trò kiến thức địa nghiên cứu cụ thể tri thức địa phương dân tộc Trong đó, tác giả trình bày nhiều viết tri thức dân gian cụ thể số dân tộc với nội dung khác như: Các giải pháp canh tác đất dốc đồng bào Thái đen Sơn La; Các giống lúa dân tộc H’Mông, Thái; Cách phân loại ruộng nương truyền thống đồng bào dân tộc Thái Sơn La … Nhìn chung tác giả Hồng Xuân Tý có đóng góp quan trọng phương diện lý thuyết, phương pháp nghiên cứu nghiên cứu thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu tri thức địa phương 10 PGS.TS Phạm Quang Hoan tác giả có nhiều viết nghiên cứu sâu tri thức địa phương, tiêu biểu như: Tri thức địa phương dân tộc thiểu số Việt Nam, Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI; Tri thức địa phương (tri thức truyền thống) dân tộc thiểu số Việt Nam đời sống xã hội đương đại, Thông báo dân tộc học năm 2005; Tri thức địa phương quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc … Gần tác giả Vi Văn An nói đến tri thức dân gian người Thái viết “Tri thức dân gian người Thái sử dụng bảo vệ tài nguyên nước”, Tạp chí Dân tộc học, số Hay tác giả Vũ Trường Giang luận án tiến sỹ lịch sử với đề tài “Tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa” trình bày sâu sắc tri thức người Thái nhiều lĩnh vực đời sống Nhìn chung, cơng trình, tác phẩm khẳng định giá trị to lớn tri thức dân gian, khái quát vấn đề tri thức dân gian tộc người Thái Tuy nhiên chưa có tác phẩm đề cập đến vấn đề tri thức dân gian người Thái xã Mường Lựm, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La việc khai thác quản lý nguồn tài ngun Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tri thức địa, tập quán quản lý khai thác tài nguyên rừng, đất đai, nguồn nước người Thái xã Mường Lựm - huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La nội dung thông tin vai trị đời sống tộc người, muốn đề cập đến giá trị văn hố - xã hội người Thái, từ góp phần tìm hiểu sắc văn hố tộc người này, đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm gìn giữ phát huy văn hóa tộc người Thái thời kì mở cửa Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn người Thái xã Mường Lựm, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Trong tập trung nghiên cứu Na Băng Mường Lựm 155 Ảnh : Nơi thành lập chi Đảng cộng sản huyện Yên Châu Ảnh 6: UBND xã Mường Lựm Ảnh 7: Nhà sàn người Thái Mường Lựm Nguồn: Tác giả 156 Ảnh 8: Rừng Mường Lựm Ảnh 9: Khu rừng Pà Đán Kháu (Cánh rừng Pà Hông cori) Ảnh 10: Rừng ma Lựm (Pà Lán) Ảnh 11: Rừng ma Na Băng (Pà Com Láu) Nguồn: Tác giả 157 Ảnh 12: Ruộng Na Băng Ảnh 13: Ruộng Na Co (Bản Lựm) (Cánh đồng Na Phái Luống) Ảnh 14: Cánh đồng Na Tiến Khến Ảnh 15: Tuốt lúa ruộng (Bản Lựm) Nguồn: Tác giả 158 Ảnh 16: Ao nuôi cá Ảnh 17: Nương ngô 159 Ảnh 18: Ao trữ nước Ảnh 19: Rạch nước ven ruộng Nguồn: Tác giả 160 Ảnh 20: Chăn nuôi dê Ảnh 21: Khăn Piêu Ảnh 22: Làm nương Na Băng Ảnh 23: Người Thái Mường Lựm Nguồn: Tác giả 161 MỘT SỐ CÂY THUỐC Lá lốt (Co ượt lợt) Cây nhọ nồi (Co nhọ nồi) Rau má đề (Co má đề) Cây rau má (Phặc noọc) 162 Cây diếp cá (Bơ phắc khoáy) Rau mùi tàu (Phặc hém tàu) Cây hương nhu (Bơ hương nhu) Tía tơ (Co hùm lướt) 163 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CỘNG TÁC, CUNG CẤP THÔNG TIN Nơi cư trú TT Họ tên Lò Thị Ạch Tuổi 43 Dân tộc Thái Bản Bản Mường Na Lựm Băng X Ghi Chủ tịch Hội phụ nữ Lò Văn Cảnh 37 Thái X Nơng dân Lị Thị Chăm 54 Thái X Nơng dân Lò Thùy 15 Thái X Học sinh Dung Lị Văn Đanh 45 Thái X Nơng dân Hà Văn Điển 18 Thái X Học sinh Lò Thị Hỏa 33 Thái X Cán xã Hoàng Văn 36 Thái X Nông dân 20 Thái Hồng Hà Văn X Sinh viên trường Hùng 10 Quàng Văn CĐSP Sơn La 21 Thái X Huy 11 Lường Thị CĐ Y Sơn La 24 Thái X Huyền 12 Hoàng Văn Lị Văn Inh Phó bí thư chi đồn 75 Thái X Hương 13 Sinh viên trường Chủ tịch Hội người cao tuổi xã 90 Thái X Nông dân 164 14 Hoàng Văn 32 Thái X Cán xã Lánh 15 Mùa A Lềnh 56 H’Mơng (Bản Ơn Thầy thuốc Ốc) 16 Hoàng văn 45 Thái X Trưởng 47 Thái 56 Thái 58 Thái X Cán xã Lợi 17 Hồng Văn X Bí thư Đảng ủy xã Mên 18 Hoàng Văn X Thầy cúng Mua 19 Hà Văn Muôn 20 Hà Thị Mười 80 Thái X Nông dân 21 Hồng Thị 98 Thái X Nơng dân X Nông dân Nhưa 22 Hà Thị Oi 102 Thái 23 Hà văn Quá 28 Thái 24 Hà Văn 22 Thái 23 Kinh X Nông dân 37 Thái X Nông dân X X Nơng dân Nơng dân Quang 25 Hồng Văn Quy 26 Hà Văn Quỳnh 27 Lò Văn Sáu 54 Thái X Thầy thuốc 28 Hà Văn Sơn 25 Thái X Bí thư Chi đồn 165 29 Lị Đức Tiến 50 Thái X Chủ tịch xã 30 Hà Văn Tiết 45 Thái X Nông dân 31 Hà Thị Tươi 37 Thái X Hội phụ nữ 32 Hà Văn Thật 45 Thái X Trạm trưởng trạm y tế 33 Hà Thị Thúy 46 Thái 34 Hoàng Huy 46 Thái X X Nông dân Hiệu trưởng Thường trường Tiểu học Mường Lựm 35 Vì Xuân Vành 56 Thái X Hội cựu chiến binh 166 MỘT SỐ LOẠI THUỐC TỪ CÂY TRONG RỪNG TT Tên Thái Tên Việt Bộ phận Công dụng Co hắc kha Cỏ tranh Rễ Hạ sốt Hắc poóng Tai chua Rễ Đau lưng Co dáng lẻ Cây săng lẻ Thân cây, Đau khớp, bong gân Cụt giống Dàng dàng Lá Cầm máu, đau bụng Co mạc đống Cau rừng Thân cây, Đau bụng Do hịa Lá nứa Lá Đau bụng Dót hẹ Cây dang Lá Đau bụng Co mặc nành Sa nhân Lá, hạt, rễ Đau bụng, đau thận Chưa mạc báu Dây củ nâu Thân Bệnh tim, điều kinh 10 Dá xược Cỏ xước Lá Mụn nhọt 11 Co phặc nguồng Rau diếp rừng Lá Thông tiểu 12 Co đừa Cây sung Thân Thủy đậu 13 Chưa pa Sắn dây rừng Thân cây, củ Bổ cho phụ nữ sinh đẻ 14 Phắc cụt Dương xỉ Lá Rắn cắn 15 Co ngóa Cây vả Thân Thiếu sữa 167 NHỮNG VỊ THUỐC TỪ ĐỘNG VẬT VÀ CÁC LOẠI KHÁC STT Tên Thái Tên Việt Cách dùng Tô đướn Con giun Mổ ruột, rửa sạch, băm nhỏ gói vải tối màu, ngâm vào nước trắng để uống chữa hen xuyễn, sốt cao Tô mọn Con tằm sắn Băm nhỏ, ăn sống, chữa vết thương bị hổ vồ Tô pính Con đỉa Băm nhỏ, gói chuối nướng tái đắp vào vết thương chữa đứt gân Tô chạng Con voi Cạo ngà voi lấy bột ngâm nước uống chữa dong kinh Tô pú Con cua Giã nhỏ cho vào nước đun sơi để nguội sau lọc bã lấy nước uống chữa bị ngã sưng chân tay, thể Tô mươi Con gấu Mật gấu xoa bóp vết thương sưng tấy Tơ phứng Con ong Mật ong giúp tẩm bổ Tơ lình Con khỉ Cao khỉ ngâm rượu ống để tẩm bổ Tơ mín Con nhím Dạ dày nhím ngâm với rượu, mật ong củ nghệ chữa đau dày 10 Tô lướm Con trăn Mỡ trăn bôi chữa bỏng 11 Tô cu li Con cu li Lông cu li có tác dụng cầm máu 12 Kíp ngân cấu Bạc trắng Đánh cảm 13 Hin đón du huối Hịn đá trắng Đốt nóng, ngâm vào nước tiểu, hơ suối lên 168 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa HTX Hợp tác xã KT - XH Kinh tế - Xã hội Nxb Nhà xuất PTBV Phát triển bền vững PGS Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư, Tiến sĩ TNTN Tài nguyên thiên nhiên TS Tiến sĩ TTDG Tri thức dân gian Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa 169 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp trạng sử dụng đất xã Mường Lựm năm 2012 34 Bảng 2.2: Một số giống lúa truyền thống người Thái 40 Bảng 2.3 Lịch canh tác nương người Thái Mường Lựm 42 Bảng 2.4: Các từ tiếng Thái nói vụ nương 45 Bảng 2.5: Quan niệm người Thái số ăn kiêng theo bệnh 72 ... thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1968, tác giả đề cập tới văn hóa tộc người Thái Viện Dân tộc học, năm 1978, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc),... phương dân tộc thiểu số Việt Nam, Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI; Tri thức địa phương (tri thức truyền thống) dân tộc thiểu số Việt Nam đời sống xã hội đương đại, Thông báo dân tộc học... đề cập đến giá trị văn hố - xã hội người Thái, từ góp phần tìm hiểu sắc văn hố tộc người này, đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm gìn giữ phát huy văn hóa tộc người Thái thời kì mở cửa Đối tượng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w