Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
864,55 KB
Nội dung
Khúa lun tt nghip Nguyn Th Thựy Linh Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa quản lý văn hoá nghệ thuËt - Khoá luận tốt nghiệp cử nhân quản lý văn hoá TèM HIU TT C TRUYN MNG NIÊN CỦA TỘC NGƯỜI DAO TUYỂN – HUYỆN BẢO THẮNG TNH LO CAI Giảng viên hớng dẫn : Ths Ngơ Ánh Hồng Sinh viªn thùc hiƯn : Nguyễn Thị Thùy Linh Líp Khãa häc : : 2007 – 2011 HÀ NỘI - 2011 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh Lời cảm ơn ! Khóa luận kết bốn năm học tập rèn luyện với tận tình dạy dỗ, bảo thầy giáo Khoa Quản lý Văn hóa - trường Đại học Văn hóa Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, giáo Khoa Quản lý Văn hóa - trường Đại học Văn hóa Hà Nội, trung tâm thư viện trường, thư viện tỉnh Lào Cai, Sở Văn hóa tỉnh Lào Cai phịng Văn hóa huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai tận tình giúp đỡ em việc tìm tài liệu phục vụ cho khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Ngơ Ánh Hồng tận tình bảo em từ định hướng chọn đề tài đến sửa trang thảo để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan văn khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa, chuyên ngành Quản lý văn hóa, với đề tài “Tìm hiểu Tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển - huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những vấn đề nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương Tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 1.1 Những yếu tố tự nhiên lịch sử tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng – Lào Cai 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển tộc người Dao Tuyển 1.1.2 Môi trường sinh sống tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng – Lào Cai 15 1.2 Không gian xã hội tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng – Lào Cai 18 1.2.1 Phương thức mưu sinh đời sống kinh tế tộc người Dao Tuyển, huyện Bảo Thắng – Lào Cai 18 1.2.2 Quan hệ xã hội tộc người Dao Tuyển, huyện Bảo Thắng – Lào Cai 19 1.3 Khơng gian văn hóa tộc người Dao Tuyển, huyện Bảo Thắng – Lào Cai 21 1.3.1 Tín ngưỡng tơn giáo 21 1.3.2 Các phong tục tập quán 23 1.3.3 Văn học nghệ thuật dân gian người Dao Tuyển 25 Chương Tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 29 2.1 Các lễ nghi sinh hoạt tết cổ truyền Mộng Niên 29 2.1.1 Quá trình chuẩn bị đón tết Mộng Niên 29 2.1.2 Các lễ nghi ngày tết Mộng Niên 37 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh 2.2 Hội hát đầu xuân tộc người Dao Tuyển tết Mộng Niên 47 2.2.1 Công tác chuẩn bị tâm dự hội hát đầu xuân 47 2.2.2 Diễn trình hội hát đầu xuân 54 2.3 Tết cổ truyền Mộng Niên xưa tộc người Dao Tuyển Bảo Thắng – Lào Cai 68 2.3.1 Tết cổ truyền Mộng Niên xưa tộc người Dao Tuyển 68 2.3.2 Tết cổ truyền Mộng Niên ngày tộc người Dao Tuyển Bảo Thắng – Lào Cai 70 Chương Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển Bảo Thắng - Lào Cai 73 3.1 Sự quan tâm đạo Đảng, Nhà nước gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển 73 3.1.1 Quan điểm đường lối sách Đảng Nhà nước gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tộc người thiểu số 73 3.1.2 Sự quan tâm đạo cấp quyền tổ chức đồn thể 82 3.2 Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển – Bảo Thắng – Lào Cai 86 3.2.1 Các giá trị văn hóa nhân văn tết cổ truyền Mộng Niên 86 3.2.2 Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 91 Kết luận 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc lên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Những thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ với việc mở rộng giao lưu quốc tế hội để tiếp thụ thành trí tuệ lồi người, đồng thời đặt thách thức việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thế giới ngày phát triển nhanh, cách mạng khoa học cơng nghệ q trình tồn cầu hóa có tác động mạnh mẽ đến tất quốc gia, dân tộc Sự tác động tạo nhiều hội thách thức gay gắt cho nhân loại Ngày nay, vấn đề sắc văn hóa dân tộc việc giữ gìn, bảo tồn sắc dân tộc mối quan tâm nhiều quốc gia tiến trình giao lưu, hội nhập, có Việt Nam Đối với nước ta, từ tiến hành đổi mới, bước mở rộng quan hệ, giao lưu hợp tác quốc tế Đất nước ta đà phát triển mạnh mẽ nhiều mặt, chưa việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc lại đặt cách xúc Những giá trị văn hóa dân gian truyền thống có sinh hoạt cộng đồng thành tố vô quan trọng góp phần làm nên sắc văn hóa, trở thành di sản văn hóa quý báu dân tộc Những giá trị văn hóa tết cổ truyền dân tộc Dao Tuyển giá trị vô đặc sắc mà hẳn không nhiều người quan tâm Cùng với phát triển xã hội phong tục đẹp dần đặc sắc riêng Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh ngày bị mai Như vậy, việc tìm hiểu khơi phục, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc, đặc biệt tộc người thiểu số việc làm cấp bách, đặc biệt nét đẹp Tết Mộng Niên người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng - Lào Cai việc làm cần thiết, góp phần gìn giữ phát huy tinh hoa di sản văn hóa quý báu dân tộc, góp phần tơ đẹp sắc văn hóa dân tộc Việt Nam mục tiêu cần hướng tới Hiện sinh viên theo chun ngành quản lí văn hóa việc tìm hiểu đời sống tinh thần người dân tộc thiểu số qua phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa người miền núi nói chung nhóm ngành Dao Tuyển nói riêng yếu tố cần thiết phục vụ cho chun mơn sau này, đề tài mà tơi muốn tìm hiểu lâu, khóa luận tốt nghiệp tơi chon đề tài: “Tìm hiểu Tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển - huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai” Từ có ý nghĩa thiết thực việc hiểu rõ văn hóa tộc người thiểu số để có biện pháp cần tiến hành cơng tác quản lí văn hóa vùng đồng bào dân tộc Dao Lào Cai Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai Nghiên cứu nét khái quát văn hóa dân tộc Dao Tuyển Lào Cai, phân tích làm rõ phần lễ phần hội tết Mộng Niên với nghi thức, nghi lễ, phong tục tập quán đặc sắc Phương pháp nghiên cứu Căn vào hệ thống lý luận khoa học liên ngành chuyên ngành như: Lịch sử học, Dư địa chí, Dân tộc học, Văn hóa học … Kết hợp với phương pháp: Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh - Khảo sát, điền dã tham dự - Sưu tầm, tổng hợp phân tích nguồn tư liệu Những đóng góp đề tài Khái quát diện mạo đời sống kinh tế văn hóa xã hội tộc người Dao Tuyển để từ sâu tìm hiểu giá trị văn hóa tết cổ truyền Mộng Niên Bước đầu làm rõ sắc riêng văn hóa người Dao Tuyển tết lễ so với dân tộc khác vấn đề diễn xướng (thể hát), nghệ thuật múa (thể phần lên đồng), nghệ thuật trang trí (thể phần trang trí cổng làng, bàn thờ thầy cúng), góp phần tìm hiểu giá trị kho sách cổ người Dao (ghi chép sách cổ hát, cúng, nghi lễ) Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia thành ba chương sau: - Chương Tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai - Chương Tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng - Lào Cai - Chương Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng - Lào Cai Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh Chương Tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 1.1 Những yếu tố tự nhiên lịch sử tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng - Lào Cai 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển tộc người Dao Tuyển Trong trường kì lịch sử, Lào Cai điểm hội lưu văn hóa tộc người (Lào Cai có 27 dân tộc sinh sống), diện mạo văn hóa vùng biên ải đa dạng Tính đa dạng văn hóa Lào Cai thể rõ nét văn hóa tộc người: “Lào Cai có mặt cư dân ba (trong số bốn) ngữ hệ lớn Việt Nam: Ngữ hệ Nam Á có tộc người Việt, Mường, H’mơng, Dao, La Chí; Ngữ hệ Hán - Tạng có tộc người Hoa (Xạ Phang), Hà Nhì, Phù Lá (cả nhóm Xá Phó); Ngữ hệ Thái có tộc người tày (cả nhóm Pá Dí), Thái, Giáy, Bố Y” (Trần Hữu Sơn, 1997, Văn hóa dân gian Lào Cai, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, Tr.13) Trong số dân tộc thiểu số Lào Cai, người Dao tộc người có dân số đơng (85.428 người, chiếm tỉ lệ 15,24% dân số toàn tỉnh - số liệu thống kê năm 2006), gồm nhóm Dao khác nhau: Dao Đỏ, Dao Họ Dao Tuyển Nhóm Dao Tuyển Lào Cai có số dân 31.325 người Theo nhà nghiên cứu Trần Hữu Sơn: “Dân tộc Dao Tuyển Việt Nam có khoảng 45.000 người” (Trần Hữu Sơn, 2001, Lễ cưới người Dao Tuyển, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, Tr.7) Như vậy, xét theo mức độ tập trung dân cư, người Dao Tuyển Việt Nam sinh sống chủ yếu Lào Cai Người Dao Tuyển cư trú địa bàn rộng Trên giới, người Dao Tuyển sinh sống quốc gia: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam Lào Ở Việt Nam, người Dao Tuyển cư trú tỉnh: Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang Lai Châu Tại Lào Cai, người Dao Tuyển cư trú tập trung Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh huyện: Bảo Yên, Bảo Thắng, Bát Xát, Cam Đường, Bắc Hà Mường Khương Người Dao Việt Nam có 620.538 người (số liệu tổng điều tra dân số 1/4/1999) Người Dao cư trú tập trung theo cộng đồng làng 23 tỉnh Người Dao Việt Nam có ngành: Dao Đỏ, Dao quần chẹt, Dao Thanh Phán, Dao Tiền, Dao quần trắng, Dao Thanh Y, Dao Áo Dài (Nguyễn Khắc Tụng - 1977) Người Dao có kho tàng sách cổ phong phú giá trị Riêng tỉnh Lào Cai sưu tầm kiểm kê 466 làng người Dao lưu giữ 10.318 sách cổ Trong kho tàng sách cổ có lại hình thơ ca dân gian độc đáo thư dài viết theo khổ thơ gọi “chắn” “Chắn” tiếng Dao Làn Tiẻn để loại thư ca (tín ca) Đây loại hình thơ ca dân gian có nhiều giá trị đặc sắc Ở Việt Nam, người phát công bố thư ca người Dao nhà nghiên cứu Triệu Hữu Lý Năm 1974, ông phát dịch tác phẩm “Đặng Hành Bàn Đại Hộ” Triệu Hữu Lý gọi tác phẩm truyện thơ Nhưng qua tìm hiểu chúng tơi, “Đặng Hạnh Bàn Đại Hộ” thư dài kể chuyện thiên di người Dao Quần Chẹt Năm 2000, nhóm Dao quần chẹt Yên Bái (Dao Nga Hoàng), năm 2008, người Dao quần chẹt Thanh Hoá phát dị tác phẩm Ở Việt Nam, ngồi ngành Dao quần chẹt cịn phát thư ca ngành Dao Làn Tiẻn, Dao Đầu Lai Châu, Dao Tuyển Lào Cai, Dao áo dài Hà Giang, Dao quần trắng (Dao Họ) Yên Bái, Tuyên Quang Các ngành Dao Đỏ, Dao Thanh Phán, Dao Tiền chưa phát thư ca Thư ca người Dao tác phẩm văn học dân gian giá trị văn học, lịch sử Trước hết, thư ca dân gian loại hình văn học dân gian độc đáo, phổ biến người Dao có phần thư ca dân gian người Tày (thư ca tình u) Cịn nhiều dân tộc khác miền núi phía Bắc chưa tìm thấy loại hình thư ca (tín ca) Thơ ca dân gian tiếng nói ốn, than thân khổ cực 10 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh truyền thống, vào đầu xuân trai gái làng người Dao Tuyển hẹn hò hát Trai làng đến hát với gái làng khác gọi hát qua làng đầu xuân “ xằng nhằng quai giặng jủng” (Xằng nhằng: Năm mới; Quai giặng: Qua làng; Jủng: Hát) Người Dao Tuyển cách gọi khác cho Hội hát Hội hát ném cịn đầu xn “ Xằng nhằng tom jủng” (Năm hát ném còn) Đây Hội hát đặc trưng người Dao Tuyển vào đầu năm, vào đầu xuân trai gái làng người Dao Tuyển hẹn hò để hát giao duyên, trai làng đến hát với gái làng khác để tìm duyên Họ hát, đua tài, người đem theo ý nguyện tốt đẹp nhất, tình cảm chân thành để dành cho người mà họ gặp, tâm tình hội hát… Đây thực ngày vui tất người không riêng chàng trai, cô gái Nghệ nhân Triệu Văn Quẩy, 63 tuổi, nhà Quẩn xã Bản Phiệt cộng tác viên nghiên cứu văn hoá dân gian dân tộc Dao Tuyển ngành văn hoá địa phương cho biết “Ba năm nay, giúp đỡ cấp, ngành nên tết năm bà người Dao Tuyển xã Bản Phiệt huyện Bảo Thắng mở hội hát qua làng mừng xuân mới” Đầu tiên phải tiến hành xác định nội dung chủ đề hội hát, làng tham gia số lượng người hát Tiếp lên kế hoạch, đạo việc viết thư hẹn hát đạo luyện tập Để quảng bá cho hội hát đến với nhiều người cần xây dựng logo tuyên truyền cổ động, tính tốn số lượng, kích cỡ pano, băng rôn địa điểm, khu vực căng treo băng rôn, thời gian tiến hành Để giúp cho Hội hát diễn thành công hấp dẫn, để thực chương trình phục dựng lễ tết Mộng Niên, Sở Văn hố Thơng tin cử số cán xuống khảo sát, nghiên cứu xây dựng kế hoạch, phối hợp với UBND xã Bản Phiệt giao cho nghệ nhân Triệu Văn Quẩy người dân tộc Dao Tuyển địa phương làm cố vấn tổ chức thực hiện, hướng dẫn 95 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh hình thức sinh hoạt theo trình tự hợp lí quy mơ Tiếp triệu tập nghệ nhân, thầy cúng, già làng, chủ làng thầy làng số chuyên gia am hiểu văn hóa tộc người biên soạn, chỉnh lý điệu dân ca, thư hẹn hát, điệu dân vũ cho vừa với truyền thống tộc người Dao Tuyển vừa phù hợp sống đại phục vụ cho diễn trình hội hát Như thực tốt công tác tổ chức ngày tết cổ truyền Mộng Niên huyện Bảo Thắng - Lào Cai góp phần vào việc giũ gìn phát huy sắc văn hóa tộc người đồng thời thu hút du khách đến với hội đẩy mạnh việc phát triển du lịch thúc đẩy kinh tế phát triển Từ nâng cao mức sống nhân dân, nâng cao dân trí, nhận thức đồng bào tiến tự loại bỏ hủ tục mê tín khỏi đời sống tinh thần họ, phát huy bảo tồn khôi phục lại giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp tiến theo đường lối sách Đảng Nhà nước đề 3.2.2.2 Công tác quản lý ngày Tết Hội tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai Lễ hội vốn mang tính cộng đồng, đơng đảo người dân từ miền du khách hội tụ với niềm phấn khởi, hào hứng, gặp gỡ, vui chơi, tưởng nhớ, tri ân đấng linh thiêng, vị tiền bối dày công đức, cầu an, cầu phước cho người Lễ hội không ngày vui để người ta tạm quên lo toan thường nhật, vơi bớt muộn sầu, trắc trở, tìm đến thản, bình an sâu thẳm lễ hội thường bao hàm giá trị văn hóa tinh thần đặc sắc, hướng tới biểu tượng thiêng liêng cần suy tơn Vì thế, lễ hội không nơi người ta hội ngộ để chia sẻ niềm vui, sở thích, lịng thành kính, tri ân… mà cịn cầu nối q khứ với tại, làm cho lớp hậu thêm hiểu, thêm quý trọng, tự hào truyền 96 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh thống quê hương, xứ sở, trang sử viết lên máu, mồ hôi nước mắt bao lớp tiền nhân Công tác quản lý ngày tết hoạt động lễ hội cổ truyền chức quan văn hóa địa phương, phối hợp với bên liên quan, với nhiệm vụ chủ yếu như: hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hoạt động lễ hội nhằm trì sách luật pháp, phát phối hợp xử lý tình vi phạm, bảo tồn phát huy giá trị nhằm mục tiêu phát triển văn hóa - xã hội kinh tế địa phương Xác định lễ hội hoạt động sinh hoạt văn hố có ý nghĩa quan trọng đời sống cộng đồng, từ lâu, ngành Văn hoá - Thông tin Lào Cai trọng đến công tác quản lý tổ chức lễ hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Trước mùa lễ hội, Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch tỉnh yêu cầu địa phương nơi tổ chức lễ hội xây dựng lịch tổ chức lễ hội cấp xã, phường; gửi kế hoạch, kịch lễ hội cấp huyện, thành phố để tổng hợp, xây dựng thành lịch hoạt động lễ hội chung toàn tỉnh đảm bảo cho việc kiểm tra, quản lý thống Bên cạnh đó, ngành cịn tổ chức lớp tập huấn phương pháp tổ chức, quản lý phục dựng lễ hội truyền thống cho cán phịng Văn hố Thơng tin - Thể thao huyện, thành phố tỉnh; hướng dẫn sở thành lập Ban tổ chức lễ hội, xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh, ngăn ngừa tượng tiêu cực lễ hội Ngoài việc tổ chức thành công lễ hội truyền thống dân tộc Lễ hội Say Sán Cán Cấu - Si Ma Cai, lễ hội Gầu Tào người Mông Pha Long - Mường Khương…, lễ hội quy mô lớn lễ hội Đền Thượng, ngành phối hợp với UBND thành phố Lào Cai tổ chức Lễ hội Đền Thượng từ ngày 21 - 22/02/2008 (15 - 16 tháng Giêng năm Mậu Tý) với 97 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh nhiều hoạt động phong phú, có phần trưng bày, giới thiệu sản phẩm văn hoá ẩm thực hàng thủ công mỹ nghệ, trưng bày, triển lãm ảnh, chương trình văn nghệ quần chúng, trích đoạn lễ hội cổ truyền, trò chơi dân gian truyền thống… thu hút đông đảo du khách thập phương dâng hương, chiêm bái Bên cạnh việc trì tổ chức lễ hội truyền thống, ngành Văn hóa Thơng tin tích cực khơi phục lễ hội có nguy bị mai Bảo tồn theo phương pháp trao truyền 12 lễ hội đặc sắc, có giá trị dân tộc tiêu biểu: Mông, Dao, Tày, Nùng, Giáy, La Chí, Hà Nhì Trong đó, bảo tồn 02 lễ hội người Mơng gồm: Hội “Sải Sán” Pha Long, lễ “Nào Sồng” lễ ăn ước bảo vệ rừng; 03 lễ hội đặc trưng nhóm, ngành dân tộc Dao gồm: Tết nhảy người Dao Đỏ Tả Phìn - Sa Pa, Tết năm người Dao Tuyển - Bảo Thắng, Hội rước hồn lúa người Dao quần Chẹt - Bảo Yên Đối với dân tộc Tày, tập trung bảo tồn 03 lễ hội chính: Hội rước nước Bắc Hà, Hội chơi hang Văn Bàn, Hội cốm Sa Pa; Trong lễ hội người Hà Nhì, tập trung bảo tồn 02 lễ hội đặc sắc là: Lễ mở cửa rừng, Hội Khu zà zà; Bảo tồn Lễ cúng rừng tiêu biểu cho lễ hội người Nùng; Người La Chí tập trung bảo tồn lễ hội trâu Tiêu biểu, ngành Văn hóa - Thơng tin phối hợp với Phịng Văn hóa TT-TT huyện Bảo Thắng, quyền thơn tiến hành nghiên cứu, phục dựng lại Tết năm người Dao Tuyển - xã Phú Nhuận (Bảo Thắng) Trước tổ chức lễ hội họp Ban tổ chức với đại diện thôn nghệ nhân việc phục dựng mở rộng quy mô lẽ hội, giám sát tổ chức lễ hội truyền thống dân tộc Dao Tuyển cư trú địa phương Khơi phục gìn giữ lễ hội cổ truyền thấm đẫm sắc văn hóa dân tộc sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách gần xa, để sau chuyến thưởng ngoạn, khám phá vùng đất người, Lào Cai vùng đất lưu luyến, vấn vương lịng du khách thập phương … 98 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh Thấu hiểu giá trị ý nghĩa sâu sắc lễ hội, năm gần việc tổ chức quản lý lễ hội quyền địa phương quan tâm, góp phần thỏa mãn nhu cầu tâm linh, vui chơi giải trí người dân Dù có chấn chỉnh nhiều bên cạnh mặt tích cực lễ hội xuất biểu tiêu cực, sai lệch, biến tướng, chí xơ bồ, bát nháo khiến cho lễ hội có nguy dần nét đẹp văn hóa vốn có Lễ hội vốn mang tính quần chúng rộng rãi, có tác động ảnh hưởng sâu đậm đời sống văn hóa, tinh thần người dân Vì vun đắp nếp sống văn minh cho lễ hội vấn đề cấp thiết, cần nhìn nhận nghiêm túc, thấu đáo, chấn chỉnh cách toàn diện triệt để đảm bảo tính văn hóa, tính cộng đồng lành mạnh lễ hội Ban tổ chức lễ hội cần đạo sát sao, toàn diện để cho đông đảo người dân du khách hồ hởi hịa khơng khí náo nhiệt lễ hội cung cách ứng xử, giao tiếp lịch lắng đọng nghĩa tình, mơi trường văn hóa lành bình n Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Lào Cai phối hợp với cấp quyền địa phương thực tốt cơng tác tuyên truyền, phòng chống trừ tệ nạn mê tín dị đoan Bảo tồn giá trị văn hóa tín ngưỡng tộc người bên cạnh nghiêm cấm hành vi lợi dụng tín ngưỡng để thực mục đích vụ lợi Từng có người lợi dụng lễ hội để hành nghề mê tín dị đoan, bói tốn, lên đồng, bạc trở thành nơi tụ tập kẻ đeo bám kèo nài, “chặt chém” quấy nhiễu, tình trạng vệ sinh làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường Cùng với đó, cơng tác vận động phong trào bảo vệ trật tự an ninh xã hội quan tâm với mục tiêu : Giữ gìn phát huy giá trị di sản lễ hội, đảm bảo an ninh trật tự cơng cộng an tồn người dân tham gia lễ hội, tổ chức tốt dịch vụ đáp ứng nhu cầu 99 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh du khách, đảm bảo tính minh bạch thu chi hoạt động lễ hội, bảo vệ môi trường sống, phát triển hoạt động lễ hội với đa mục tiêu văn hóa - xã hội - kinh tế Cơng tác tổ chức quản lý sinh hoạt văn hóa, vui chơi giải trí dịp tết cổ truyền Mộng Niên quan chức huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai quan tâm đạo sát để người dân có lễ tết thực ý nghĩa vui khỏe, an toàn Các hoạt động văn hóa văn nghệ đổi nội dung, phong phú hình thức thể hiện, phù hợp với điều kiện địa phương tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, cổ vũ động viên nhân dân đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phấn đấu thực thắng lợi Nghị Đại hội XI Đảng Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” tiếp tục mở rộng có chiều sâu chất lượng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng Nhờ trọng đến công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn xây dựng hương ước thơn với đường lối, sách Đảng, Nhà nước; biện pháp thực phù hợp với phong tục tập quán địa phương, dân tộc; có giúp đỡ giám sát cộng đồng…nên đời sống văn hoá địa bàn huyện có nhiều khởi sắc Quán triệt Kết luận số 51 Bộ Chính trị Kế hoạch số 58 Tỉnh uỷ Lào Cai; sau năm triển khai thực đồng bộ, sát thực gắn với phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố”, việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội địa bàn huyện Bảo Thắng có nhiều chuyển biến tích cực Để triển khai thực tốt nội dung theo văn đạo Tỉnh uỷ, Đảng huyện ban hành kế hoạch số 84 ngày 20/9/2009 Sau hội nghị triển khai huyện, chi, đảng tổ chức 65 hội nghị nghiên cứu, quán triệt tới toàn thể cán bộ, đảng viên ngành, cấp, quan, 100 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh đồn thể trị - xã hội huyện Dưới đạo Huyện uỷ, 100% quan, đơn vị xây dựng chương trình hành động, kế hoạch thực phù hợp với hình hình thực tế quan, đơn vị, địa phương Huyện thành lập Ban đạo "Cải tạo phong tục tập quán lạc hậu đồng bào dân tộc huyện Bảo Thắng", đạo điểm đồng bào dân tộc Dao việc cải tạo phong tục tập quán lạc hậu, thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Các đảng xã Phú Nhuận, Phong Hải, Thị trấn Phố Lu huyện chọn làm điểm diện rộng; đảng ủy xã, thị trấn lại chọn từ đến chi trực thuộc để tiến hành điểm, từ rút kinh nghiệm việc triển khai thực hiện; phát nhân rộng mơ hình tổ chức cưới, tang, lễ hội văn minh, lành mạnh, tiết kiệm Ngồi việc tun truyền phương tiện thơng tin đại chúng (Đài TT-TH huyện mở chuyên trang, chuyên mục giới thiệu mơ hình mới, nhân tố mới), Trung tâm văn hố huyện tích cực tổ chức cơng tác thông tin lưu động, cổ động, kẻ vẽ pa nơ, áp phích, hiệu, băng zơn chiếu phim phục vụ đông đảo nhân dân phiên chợ, khu đông dân cư thôn vùng cao, vùng sâu việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Qua kịp thời giới thiệu gương người tốt việc tốt, điển hình tiên tiến thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Từ việc làm thiết thực trên, sau năm tổ chức thực có tác động mạnh mẽ làm chuyển biến tư tưởng nhận thức cấp uỷ, quyền, đoàn thể, cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân địa bàn huyện trong“thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội” Cán bộ, đảng viên tiên phong thực vận động gia đình, nhân dân nơi cư trú thực hiện, tạo đồng thuận nhân dân, phát huy mạnh mẽ ý thức trách nhiệm công dân Các tệ nạn xã hội, phong tục tập quán lạc hậu, cổ hủ bước bị loại bỏ, sắc văn hố dân tộc giữ gìn, 101 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh phát huy, bước đầu hình thành nét văn hoá mới, văn minh, phù hợp với công xây dựng xã hội mới; phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” có chất lượng cao hơn, đời sống mặt nhân dân dân tộc huyện nâng lên rõ rệt thể toàn diện lĩnh vực Vấn đề khai thác phát huy, tổ chức quản lý lễ hội thực ó hiệu Ngoài việc tổ chức kỉ niệm số lễ hội cách mạng đất nước địa phương theo hình thức trọng thể, trang nghiêm với phương châm “Thiết thực, hiệu quả, có ý nghĩa giáo dục cao” (như Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2), Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2/9, ngày thành lập Đảng huyện, ngày giải phóng Phố Lu ), đến bước đầu phục dựng lại số lễ hội dân gian truyền thống mang đậm nét văn hoá số dân tộc thiểu số (Lễ hội “Xuống đồng” người Tày, Nùng; Lễ hội “Tiếng hát qua làng” người Dao ) Một số lễ hội vừa mang tính tâm linh, vừa có ý nghĩa cộng đồng cao (Lễ hội “Gầu Tào”, “Nào Lồng” đồng bào dân tộc Mông…) chọn lọc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tích cực, giàu sắc Cùng với việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội gắn với triển khai vận động “Toàn dân xây dựng đời sống văn hố” địa bàn huyện xuất nhiều mơ hình, nhân tố tiêu biểu mơ hình Cộng đồng chung sức xây dựng thơn, văn hố, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc thôn Phú Hà, Phú Hải (xã Phú Nhuận), thôn Nậm Trà (xã Gia Phú), thôn Làng Ẻn (xã Trì Quang), thơn Làng Chành (xã Xn Giao), thôn Làng Sủm (xã Bản Phiệt), thôn Khe Bá (xã Phú Nhuận); Mơ hình Cộng đồng dân cư đồn kết, giữ gìn sắc văn hố truyền thống, khơng có người theo đạo trái pháp luật thôn Tân Hồ (xã Phong Niên), thôn Đo Trong (xã Thái Niên); Mơ hình Phát huy sức mạnh cộng đồng, đẩy mạnh phát triển kinh tế -xã hội Khu phố (Thị trấn Phố Lu), thôn Làng Bạc (xã Xuân Quang), Thơn Tân Phong (xã Phong Niên).v.v 102 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh Ngành văn hóa Lào Cai xác định lễ hội cổ truyền nói chung lễ hội cổ truyền dân tộc thiểu số nói riêng khơng di sản q khứ để lại mà tài nguyên, tài sản vô giá đương đại, vốn liếng nhiều lĩnh vực văn hóa - xã hội - kinh tế, bối cảnh nước phát triển Điều người làm công tác quản lý văn hóa thực trọng Bên cạnh cơng tác quản lí lễ hội Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Lào Cai cịn trú trọng đến việc khai thác, bảo tồn lễ hội giá trị sinh hoạt dân gian, diễn xướng dân gian mà đặc biệt kho tàng sách cổ người Dao - nơi chứa đựng nhiều giá trị nhân văn, hát dân ca, tín ca, phong tục tập quán sâu sắc, nội dung nhũng sách cổ thể lễ hội hát qua làng tết Mộng Niên người Dao Tuyển Sách cổ đóng vai trị quan trọng đời sống cộng đồng người Dao Cả văn hoá Dao ẩn tàng sách cổ Vì vậy, muốn tìm hiểu tộc người Dao cần tìm hiểu sách cổ số phận sách biến đổi ngày Sách cổ di sản văn hóa quan trọng người Dao Nghiên cứu bảo tồn sách cổ nhằm góp phần tìm hiểu giá trị di sản độc đáo người Dao Sách cổ gương phản ánh lịch sử, đời sống văn hóa xã hội Sách cổ thực nguồn sử liệu quan trọng góp phần nghiên cứu người Dao mối quan hệ người Dao với tộc người láng giềng, với nhà nước phong kiến tập quyền trung ương Sách cổ người Dao chi ghép lưu truyền tác phẩm văn học, nghệ thuật Tìm hiểu sách cổ người Dao tìm hiểu giá trị văn học người Dao Thơng qua văn học loại sách tín ngưỡng cịn góp phần nghiên cứu tổng thể giá trị văn hóa Dao Sách cổ kho tàng tri thức cộng đồng người Dao Nhờ có sách cổ mà nghi lễ, tín ngưỡng, tri thức cộng đồng, sáng tạo người Dao 103 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh lưu giữ trao truyền khắp hệ Vì vậy, tìm hiểu giá trị sách cổ người Dao góc độ lịch sử, bảo tồn, trao truyền văn hóa, chữ viết vấn đề quan trọng Sách cổ người Dao phản ánh thời gian, nguyên nhân di cư đường di cư người Dao, Phản ánh kiện lịch sử quan trọng Trung Quốc Việt Nam, lưu giữ phản ánh kho tàng văn học dân gian phong phú người Dao, lưu giữ, trao truyền bảo tồn sắc văn hoá người Dao Bản sắc văn hoá tộc người trao truyền từ hệ đến hệ khác thông qua kênh truyền miệng, hướng dẫn thực hành Người Dao số dân tộc khác có chữ viết lưu giữ tri thức dân gian sách mở kênh lưu truyền hiệu qua hệ, xuyên thời gian sách cổ Sách ghi chép tri thức ứng xử với tự nhiên xã hội, tổng kết kinh nghiệm sống, đúc kết học trao truyền cho hệ sau Nhờ có sách có chữ viết nên trao truyền sắc văn hoá diễn thuận lợi xác tộc người khơng có chữ viết Qua kênh chữ viết, qua trang sách, đạo lý, lối sống sắc văn hóa tộc người Dao bảo tồn, trao truyền qua nhiều hệ Sách cổ người Dao kho tàng tri thức phong phú Sách cổ trở thành di sản văn hố có nhiều giá trị lịch sử, nhân học, văn học dân gian, ngơn ngữ, văn hố Sách cổ dựng lại tranh sinh hoạt người Dao xa xưa Những trang sách cịn thấm đậm mồ hơi, nước mắt người Dao chặng đường thiên di xuống phương Nam Sách cổ ca lên ca hào hùng dựng xây quê hương mới, đoàn kết với dân tộc anh em, chống áp bức, cường quyền Sách cổ nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử người Dao, tìm hiểu ngơn ngữ người Dao Chỉ riêng khối lượng lớn truyện thơ, tín ca phát Lào Cai phản ánh di sản văn học dân gian đồ sộ người Dao Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, kho tàng sách cổ - di sản 104 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh văn hoá giá trị người Dao mai nhanh chóng Nhiều vùng khơng cịn sách cổ, nhiều nơi khơng có người đọc chữ Dao Trước trạng này, vấn đề cấp bách đặt phải bảo tồn sách cổ Nhưng muốn bảo tồn cần phải nâng cao nhận thức từ cán đến người dân giá trị sách cổ Sách cổ người Dao di sản văn hố vơ giá cần phải bảo tồn Đồng thời tiến hành kiểm kê sách cổ làng người Dao Trên sở kiểm kê có biện pháp bảo tồn hiệu Trong coi trọng việc học tập phổ biến chữ cổ, sách cổ người Dao Hi vọng, với nhiều biện pháp tiến hành, sách cổ sống cộng đồng người Dao Tóm lại, cơng tác quản lý ngày tết hội tộc người thiểu số nói chung tộc người Dao Tuyển nói riêng, ngồi vấn đề tun truyền phịng chống trừ tệ nạn mê tín dị đoan, bảo vệ trật tự an ninh xã hội, tổ chức quản lý sinh hoạt văn hóa, vui chơi giải trí ngày lễ tết cịn phải trọng đến việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa, nguồn gốc sâu xa hun đúc lên nếp sống, phong tục tập qn có tính chất lâu bền, chọn lọc trao truyền từ đời sang đời khác chi phối mạnh mẽ đến đời sống tộc người Trong thời đại ngày nay, biết hịa đồng với văn hóa nhân loại mà bảo tồn làm phong phú thêm cho văn hóa mình, nghĩa đánh sắc văn hóa dân tộc Do việc khơi phục lại lễ hội truyền thống dân tộc chiến lược để bảo vệ văn hóa dân tộc, độc lập tự chủ quốc gia thời mở cửa 105 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh Kết luận Việt Nam quốc gia đa dân tộc với văn hóa đa dạng thống Văn hóa dịng chảy xuyên suốt khứ, tương lai dân tộc Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc tạo dựng cho lâu đài văn hóa đồ sộ, truyền thống văn hóa riêng để phân biệt với dân tộc khác Những giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa tộc người, làm thành chuẩn mực để phân biệt tộc người với tộc người Nếu dân tộc để văn hóa truyền thống khơng cịn cộng đồng tộc người riêng biệt Dân tộc Dao số 54 dân tộc anh em sinh sống đất nước Việt Nam Trong tộc người thiểu số nước ta, người Dao có dân số đông, cư trú phân tán nhiều địa phương, chủ yếu tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn Người Dao có nhiều nhóm ngành khác lại cư trú địa bàn nhiều tỉnh nên tạo nên sắc thái văn hóa phong phú đa dạng Bảo Thắng hai huyện có người Dao Tuyển sống tập trung đơng tỉnh Lào Cai, vùng bảo tồn nhiều loại hình văn hóa dân gian nếp sống cộng đồng có tính chất tộc người Trong giá trị văn hóa nhân văn lễ Tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển hệ thống lễ nghi phong tục tập quán bền vững, độc đáo tồn sống đồng bào nơi từ xưa đến nay, đồng bào Dao Tuyển lưu giữ trao truyền trang sách cổ Các giá trị lễ tết Mộng Niên thể nối tiếp dòng chảy lịch sử, truyền thống đại, khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương làng Tết Mộng Niên người Dao Tuyển mang nhiều giá trị văn hóa sâu sắc, gìn giữ kế thừa giá trị văn hóa 106 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh truyền thống, phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo, nét đẹp sinh hoạt cộng đồng … cách đầy đủ chân thực Tết cổ truyền Mộng Niên biểu rõ nét văn hóa vùng đồng bào dân tộc Dao, nét "hồn" riêng thể sắc tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai Để lưu giữ lại "hồn" sống cần phải biết gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc Dao,góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, du lịch Đây xem nhiệm vụ chiến lược lâu dài để đảm bảo cho văn hóa Việt Nam phát triển bền vững, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 107 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bế Viết Đẳng (1994), Về sống người Dao Việt Nam, Tư liệu Viện dân tộc học, Hà Nội Hát hội đầu xuân người Dao Tuyển, Tư liệu đánh máy Sở Văn hóa Lào Cai Diệp Đình Hoa (2002), Người Dao Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu Văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Quốc Vượng (1963) – Qua nghiên cứu Bình Hồng Khốn điệp thử bàn gốc tích người Dao (Mán) - Tạp chí dân tộc số 40 Trần Quốc Vượng (1967) - Đặc điểm lịch sử người Dao - tạp chí nghiên cứu lịch sử số 95 Triệu Hữu Lý (1974), Truyện Đặng Đại Hành Bàn Đại Hộ, Tạp chí dân tộc học, (2), Hà Nội Triệu Hữu Lý (1990), Dân ca Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Trần Hữu Sơn (1997), Tục ngữ, câu đố dân tộc Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Trần Hữu Sơn (2001), Lễ cưới người Dao Tuyển, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Trần Hữu Sơn (2005), Thơ ca dân gian người Dao Tuyển, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 13 Trần Hữu Sơn (chủ biên): Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Sỹ Lực, Triệu Văn Quẩy, Nguyễn Thị Minh Tú, Nguyễn Ngọc Thanh, Phùng Quang Mười, 108 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Quang Hà, Hoàng Thị Hường, Nguyễn Liễn (2009) - Thư ca người Dao - NXB Văn hóa Dân tộc - Hà Nội 14 Nguyễn Liễn - Đỗ Quang Tụ - Người Dao cộng đồng dân tộc Việt Nam - NXB Giao thông vận tải - Hà Nội 15 Lưu Bảo Nguyên (1982) - Tín ca dân tộc Dao - Nét đặc trưng người Dao - Tạp chí “ Biên đàn bình luận học thuật” số Lưu Bảo Nguyên - 1983 - Tìm hiểu “Bàn Vương Ca” - Tập đại thành ca dao cổ điển dân tộc Dao “ Số báo học viện dân tộc học Trung ương” - số 16 Lý Hành Sơn (2003), Lễ cấp sắc sắc văn hóa người Dao, Tạp chí dân tộc học (4), Hà Nội 17 Sự phát triển Văn hóa – Xã hội người Dao tương lai (Kỷ yếu hội thảo) (1998), Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 18 Doãn Thanh (1985), Truyện cổ Dao, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 UBND Tỉnh Lào Cai (2002), Qui định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội hoạt động tín ngưỡng tỉnh Lào Cai, Cơng tác tư tưởng – Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lào Cai (8) 20 Đặng Nghiêm Vạn (1991), Huyền thoại nguồn gốc tộc người, Tạp chí văn hóa, (2), Hà Nội 21 Văn Hội nghị lần thứ V – BCH TW Đảng Cộng Sán Việt Nam khóa VIII (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Lê Trung Vũ (2001), Bàn Vương, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 109 ... Tết cổ truyền Mộng Niên xưa tộc người Dao Tuyển Bảo Thắng – Lào Cai 68 2.3.1 Tết cổ truyền Mộng Niên xưa tộc người Dao Tuyển 68 2.3.2 Tết cổ truyền Mộng Niên ngày tộc người Dao Tuyển. .. Chương Tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai - Chương Tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng - Lào Cai - Chương Gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tết cổ truyền Mộng Niên. .. Chương Tết cổ truyền Mộng Niên tộc người Dao Tuyển – huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai 2.1 Các lễ nghi sinh hoạt tết cổ truyền Mộng Niên 2.1.1 Quá trình chuẩn bị đón tết Mộng Niên Cũng nhiều dân tộc