Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
214,5 KB
Nội dung
BÀI BÁO CÁO Đà SỬA.docx BÁO CÁO KIẾN TẬP Đề tài: Tìm hiểu sắc văn hóa truyền thống dân tộc Dao Họ thôn Khe Mụ I – xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai Mục lục PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Vài nét khái quát phong tục tập quán người dân tộc Dao Họ thôn Khe Mụ I – xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai 1.1 Phong tục tập quán 1.1.1 .P hong tục liên quan tới sinh đẻ 1.1.2 .L ễ cúng giải hạn “cháy hoàn” 1.1.3 .L ễ mừng trẻ tròn tuổi “pòong tai” 1.1.4 .L ễ đổi tên “oăn bủ” 1.2 Các phong tục lễ cưới người Dao Họ 1.2.1 .L ễ hỏi “nình áu” 1.2.2 .L ễ ăn hỏi “nhin chay á” 1.2.3 .L ễ cưới “ai con” 1.2.4 .T ổ chức lễ cưới nhà gái 1.2.5 .T ổ chức lễ cưới nhà trai 1.2.6 .L ễ lại mặt “hui lâu” 1.3 Các phong tục tang ma người Dao Họ 1.4 Tục làm nhà 1.5 Tơn giáo tín ngưỡng 1.5.1 .Q uan niệm thần thánh 1.5.2 .T hờ cúng tổ tiên 1.5.3 .H ệ thống loại ma 1.6 Văn hóa gia đình, dịng họ Chương 2: Thực trạng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Dao Họ 2.1 Cơ sở công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thồng ngươì Dao Họ 2.1.1 Cơ sở pháp lí 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc người Dao Họ 2.2.1 Tết Nguyên Đán “phám san rú” 2.2.2 Rằm tháng riêng “xí nhân nhẩu rú” 2.2.3 Tết 3/3 âm lịch 2.2.4 Tết rằm tháng bảy âm lịch 2.3 Hội hè – lễ cúng khơng theo chu kì năm 2.3.1 Lễ cúng làng “ang láy” 2.3.2 Lễ cơm “nhin xàng hằng” 2.3.3 Lễ lập tỉnh “chay” 2.3.4 Lễ chay “áy chay” 2.3.5 Cúng giải hạn “cháy hoan” 2.4 Các trò chơi dân gian 2.4.1 Trò đánh đu (đu tay) 2.4.2 Trò đánh quay (quay khắng) 2.4.3 Đánh khăng (nỏ khăng) 2.5 Văn hóa ẩm thực 2.5.1 Ăn ngày thường 2.5.2 Uống bữa ăn ngày thường 2.5.2 Các loại bánh ngày thường 2.5.3 Đồ hút người Dao Họ 2.5.4 Các ăn ngày Tết 2.5.5 Một số ăn Lễ cưới 2.5.6 Các ăn tang ma 2.5.7 Các ăn mang tính đặc trưng riêng người Dao Họ 2.6 Ngôn ngữ dân tộc 2.7 Nghệ thuật ngôn từ 2.7.1 Dân ca dân tộc 2.7.2 Các thể loại hát dân ca 2.7.3 Truyện cổ dân gian 2.7.4 Câu đố tục ngữ 2.8 Nghệ thuật biểu diễn loại hình dân gian mang sắc văn hóa người Dao Họ 2.8.1 Múa 2.8.2 Nghệ thuật tạo hình 2.9 Y học 2.10 Những biến đổi văn hóa Chương 3: Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống người Dao Họ 3.1 Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống người Dao Họ 3.1.1 Tích cực 3.1.2 Hạn chế 3.1.3 Cơ hội 3.1.4 Thách thức 3.2 Biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa người Dao Họ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Văn hóa dân tộc thiểu số nước ta phong phú đặc sắc Với 54 thành phần dân tộc cư trú rải rác khắp vùng nước, có đặc điểm dân tộc lại có sắc riêng Trong đa dạng ấy, văn hóa dân tộc có nhiều nội dung mang ý nghĩa nhân văn, lành mạnh với nhiều hình thức biểu độc đáo Tuy nhiên với trình độ nhận thức hồn cảnh lịch sử tộc người, vùng giai đoạn không tránh khỏi hạn chế tiêu cực, thâm trí có yếu tố mê tín, dị đoan cản trở phát triển tộc người vùng Hiện nay, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nước ta đứng trước tác động nhiều yếu tố làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống xưa như: xu hướng đồng hóa tự nhiên văn hóa làm mai văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Ngày sở hạ tầng thông tin, phương tiện lại đảm bảo phần cho việc giao lưu kinh tế - văn hóa vùng, dân tộc thuận lợi nhanh chóng Việc học hỏi phương tiện diễn phổ biến dân tộc, nước ta dân tộc thiểu số có xu hướng ngày “kinh hóa”, họ coi việc học hỏi mặt người Kinh mốt thời thượng Một khuynh hướng khác tác động không nhỏ đến văn hóa truyền thống q trình tồn cầu hóa Với cách mạng cơng nghệ hóa với phát triển công nghệ thông tin truyền thống xuất q trình “thâm nhập” văn hóa ngoại lai với mặt tích cực tiêu cực Trong q trình giao lưu khơng tránh khỏi có số phận dân tộc thiểu số tự ý tiếp thu văn hóa người ngồi khơng có chọn lọc Vì ảnh hưởng nhiều xa rời văn hóa truyền thống dân tộc Trong vài năm gần đây, khu sinh sống dân tộc thiểu số vùng cao nước ta bị lợi dụng trình độ dân trí thấp, bị trói buộc tinh thần số phần tử hành nghề tôn giáo thực truyền đạo trái phép, lôi kéo người dân tộc thiểu số tin từ bỏ tín ngưỡng, phong tục tập qn mình, bước dần sắc văn hóa riêng dân tộc Vì sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số muốn bảo tồn phát huy sống cần quan tâm đạo sát cấp quyền, quản lý pháp luật nhà nước ý thức giữ gìn sắc dân tộc cá nhân Trong năm qua, Đảng tiếp tục đề sách dân tộc, Nhà nước có nhiều văn bản, định nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đó, ý đến việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Dân tộc Dao Họ thôn Khe Mụ I – xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai có nhiều sắc văn hóa riêng tộc người nước nói chung Bản sắc văn hóa truyền thống người Dao Họ nơi có nhiều ngành hay tổ chức nghiên cứu đề cập đến việc khảo sát nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết bảo tồn phát triển chưa có ngành làm Là người gái dân tộc Dao Họ không sinh sống nơi đây, theo chuyên ngành quản lý văn hóa nghệ thuật Trường Đại học văn hóa Hà Nội muốn tìm hiểu thêm nguồn gốc dân tộc sắc dân tộc có để có ý kiến, tìm bất cập biện pháp riêng với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người dân tộc Dao Họ Lào Cai nói riêng dân tộc Dao Họ nước nói chung Mục đích nghiên cứu Khái qt mơi trường địa lí, kinh tế,văn hóa hoạt động, cách thức tổ chức văn hóa truyền thống cơng tác quản lý sắc văn hóa truyền thống người Dao Trên sở đánh giá mặt tích cực hạn chế, đưa ý kiến đề xuất để phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Dao Họ Thơng qua việc tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc người Dao Họ công tác quản lý, mong muốn góp phần tư liệu nhỏ làm sở cho việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Dao Họ Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Phong tục, tập quán truyền thống dân tộc Dao Họ * Phạm vi nghiên cứu: thôn Khe Mụ I - xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: • Phương pháp nghiên cứu tư liệu • Khảo sát điều tra thực tế kết hợp với vấn • Phương pháp thống kê 5.Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu kết luận báo cáo gồm có chương Chương 1: Vài nét khái quát phong tục, tập quán người Dao Họ thôn Khe Mụ I – xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai Chương 2: Thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Dao Họ Chương 3: Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống người Dao Họ PHẦN II: NỘI DUNG Chương VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ PHONG TỤC, TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI DAO HỌ THÔN KHE MỤ I – Xà SƠN HÀ – HUYỆN BẢO THẮNG – TỈNH LÀO CAI 1.1 .Phong tục tập quán 1.1.1Phong tục liên quan tới sinh đẻ Khi mang thai người Dao Họ xã Sơn Hà có phong tục, cách kiêng kỵ riêng thai nhi phát triển tốt Những phong tục với ý nghĩa mong muốn cho người mẹ sinh an toàn đứa trẻ đời khỏe mạnh Trong thời gian mang thai, thai nhi từ tháng trở lên người mẹ kiêng không ăn ngon, ăn thức ăn lành tính người Dao Họ cho ăn ngon đứa trẻ to bị khó đẻ 1.1.2 Lễ cúng giải hạn trước sinh (cháy hoàn) Theo phong tục vào tháng mang thai thứ (trước sinh nở) người Dao Họ phải tổ chức lễ cúng giải hạn Lễ cúng nhằm mục đích cầu xin tổ tiên gìn giữ thai nhi cầu mong cho người mẹ sinh đẻ dễ dàng, tùy thuộc vào kinh tế gia đình mà người dân chọn ngày cúng Ngày cúng giải hạn không quy định cụ thể miễn tổ chức cúng tháng thứ trước sinh nở Gia chủ mời thầy mo tới để cúng vịng tiếng, thơng thường lễ cúng cúng vào buổi tối Lễ cúng gồm ba gà, chút giấy làm tiền, gạo rượu Thầy cúng xem tuổi người mẹ nằm giáp 12 giáp để cúng giáp để đứa trẻ sinh dễ dàng Trước sinh nở họ thường sinh nhà, người đỡ đẻ thường bà nội bà ngoại (nếu nhà bà ngoại gần) người nữ giới có kinh nghiệm, hay đỡ đẻ Họ dùng cật nứa để cắt rốn cho trẻ họ không dùng dao hay kéo để cắt rốn họ sợ làm nhiễm trùng cho đứa trẻ Ngày trung tâm y tế gần thôn sinh người tới sở y tế Sau sinh ngày (trước ngày) gia đình tổ chức làm lễ đặt tên cho trẻ Trong lễ đặt tên này, gia đình phải mời thầy mo nhà cúng, nhằm thông báo với tổ tiên việc gia đình, dịng họ có thêm thành viên Tùy thuộc vào điều kiện gia đình mà họ tổ chức lễ đặt tên cầu kỳ hay đơn giản Những gia đình giả mổ lợn mời bà hàng xóm, anh em tới dự, mừng gia đình, mổ thêm gà làm lễ cúng Những nhà có điều kiện bình thường cần mổ gà để cúng mời cụ già dòng họ tới dự đặt tên cho Tên đứa trẻ cụ già dịng họ đặt trước (tên đặt khơng trùng với tên dòng họ) Nhiều người đặt chọn lấy tên vừa đẹp lại không trùng với dịng họ Theo phong tục người Dao Họ,, gia đình mà chưa tổ chức lễ đặt tên cho trẻ bố anh em gia đình khơng bước vào nhà làng Người dân cho nhà có người đẻ vào nhà khác mang “cái bẩn” nhà vào nhà hàng xóm, tổ tiên nhà hàng xóm khơng chấp nhận chưa làm lễ đặt tên 1.1.3 Lễ mừng trẻ tròn tuổi (pòong tai) Đối với người Kinh trẻ tròn tuồi tổ chức lễ sinh nhật cho mình, cịn người Dao Họ có buổi làm lễ mừng trẻ Lễ pòong tai người Dao Họ tổ chức to, gia đình giả hay trung bình tập trung tổ chức lễ Họ mổ lợn, mổ gà mời người làng anh em làng khác mừng cho trẻ Lễ pòong tai tổ chức vào tháng 12 sau sinh đứa trẻ, không thiết phải tổ chức vào ngày sinh mà tùy thuộc vào gia đình tự chon ngày tổ chức Trong ngày này, gia đình mời thầy cúng về, mổ gà làm lễ cúng để thầy cúng cầu xin với tổ tiên phù hộ đứa trẻ để đứa trẻ mau lớn Khách tới tham dự thường mừng tuổi cho đứa trẻ với lời chúc cho đứa trẻ Ngồi người Dao Họ cịn có thêm thủ thục đổi hoa “ oăn phăng” Đối với trẻ nhỏ, sau sinh hay ốm yếu, ăn,…gia đình thường xem bói để biết ngun nhân thầy bói thấy đứa trẻ mang “ngược hoa” gia đình phải làm lễ “đổi hoa” trẻ khỏe mạnh trở lại Người Dao thường quan niệm trai thường mang hoa gái thường mang hoa, trai mang hoa gái ngược lại người ln bị ốm đau, bệnh tật muốn khỏe lại phải làm lễ “đồi hoa” Gia đình phải mời thầy cúng để cúng Lễ vật cúng bao gồm gà, cành hoa giấy màu xanh màu đỏ trai phải làm cành cành có bơng hoa, gái cành có bơng hoa Thầy cúng xin tổ tiên đổi lại hoa cho đứa trẻ với số hoa ban đầu để đứa trẻ khỏe mạnh 1.1.4 Lễ đổi tên (oăn bủ) Người Dao Họ từ sinh lúc chết có hai lần đặt tên, tên sử dụng ngày thường tên sử dụng chết Bởi vậy, 10 – 11 tuổi họ làm lễ đổi tên để tổ chức lễ cúng tổ tiên, đặt tên khác báo với tổ tiên để mai sau sử dụng tên đó, khơng dùng tên cũ Gia đình mời thầy cúng mổ lợn, mổ gà họ mời anh em tới để dự lễ cúng đổi tên Nghi lễ làm vào buổi tối, sau anh em gia đình ăn cơm tối xong, thầy cúng cử hành nghi thức lễ đặt tên Người đổi tên phải cần có tên khơng trùng với dịng họ, kể bên nội bên ngoại không trùng với tên cụ cách – đời (tam đại, tứ đại) Họ đặt tên chọn lấy tên để dùng, người đặt tên gồm người ông bà (nếu ông bà nội ông bà ngoại đặt) bố m 2.6 ăn, uống, hút ngày lễ tết, hội hè 2.6.1 Các ăn ngày tết Trong ngày tết ăn thông thờng ngời Dao họ có số ăn tới ngày tết họ làm cầu kỳ nhiều công đoạn - Món say: Món thờng đợc làm dịp tết, lấy nguyên thịt nạc, thái nhỏ, lấy gạo rang nghiền nhỏ thành thính bóp với thịt ớp gia vị, gói thành gói chuối dong cho lên bếp đồ chín để ăn ba ngày tết - Thịt hun khói: gia đình mổ lợn, xẻ thịt thành rừng dải sau treo lên gác bếp để thịt khô lại ăn dần, thịt ăn hàng tháng Trong ngày tết ăn ăn chế biến từ thịt gà, thịt lợn cách xào, nấu luộc thông thờng Đồ uống ngày tết uống rợu gạo tẻ rợu gạo nếp ngời Dao họ làm rợu đao (nấu củ đao), củ đao băm thành miếng xôi chín để nguội, rắc men ủ sau cất thành rợu, loại rợu đao tết ngời dân làm ngày tết họ làm số loại bánh nh: - Bánh chè lam: làm gạo nếp rang sau mang nghiền nhỏ thành bột, trộn với đờng mật đổ thành khuôn ăn vào dịp tết - Bánh chng gio: làm từ gạo nếp trộn với gio lúc lắc lấy từ rừng - Bánh mật Ngời dân hút thuốc lào dịp tết chính, nhng để mời cho lịch dùng thêm thuốc 2.6.2 Một số ăn lễ cới Thịt lợn thịt gà hai mãn kh«ng thĨ thiÕu lƠ cíi cđa ngêi Dao họ Để làm cỗ tiếp đÃi khách tới dụ lễ cới, ngày xa chủ yếu chế biến từ thịt lợn, xào luộc (cả làng để chung với mâm ăn) thích ăn gắp, ngày trớc ngời Dao dùng làm mâm đổ chung thức ăn vào Trong lễ cới ăn cơm tẻ, cơm xôi cơm xôi gừng (lá gừng già nhuyễn lọc lấy bột, phi hành mỡ với bột gừng sau trộn cơm bột đó) Trong lễ cới uống rợu gạo hút thuốc lào, thuốc có nhng để mời khách, ngời ăn cơm, uống rợu hát đối đáp hút thuốc lào để mừng đám cới 2.6.3 Các ăn tang ma mét sè lƠ héi kh¸c Trong tang ma, c¸c mãn ăn dùng để phục vụ ngời giúp việc cho đám ma, cháu, anh em tới làm ma cho ngời chết, ăn giống nh ăn ngày thờng Khi có ngời chết họ phải mổ lợn để lấy gan làm lễ cúng, thịt gà làm xào thịt luộc cho ngời dự đám ăn, có thịt gà luộc để cúng ngời chết cho thầy cúng ăn, đám ma ăn cơm tẻ uống rợu gạo Cũng nh đám ma, lễ cấp sắc lên nhà hay làm chay ăn chế biến từ hai loại thịt thịt lợn thịt gà, không cầu kỳ nên họ xào luộc §èi víi ngêi Dao hä chØ ngµy tÕt hä làm số ăn cầu kỳ, phức tạp số ngày rằm hay ngày tết năm, ngời dân riêng số loại bánh dùng cho ngày nh: - Tết nguyên đán làm bánh chng gio, bánh mật, chè lam, rợu đao - Tết minh: có xôi năm màu - Lễ cơm làm cốm 2.6.4 Những ăn mang tính biểu tợng văn hóa điều kiêng kỵ ăn uống + Các ăn mang tính biểu tợng - Bánh chng gio hay gọi bánh chng gù - Xôi màu Theo quan niệm ngời dân màu thể cho ngành ngời Dao trớc ngời Dao có ngành sau hợp lại thành dân tộc + Một số điều kiêng kỵ ăn uống - Ngời Dao họ kiêng ăn thịt chó - Khi lập tỉnh xong kiêng ăn thịt rùa nhỏ (nếu cho vào túi mà không lọt qua mắt không đợc ăn) - Phụ nữ kiêng ăn ngon mang thai từ tháng tứ trở - Kiêng đũa để ngang bát cơm ăn cơm - Con dâu nha chồng không ăn chung bát canh, đĩa rau hay gắp chung bố chng 2.7 Ngôn ngữ dân tộc Ơ xà có 70% dân tộc Dao họ, mà tiếng ngời dân đợc bảo lu sử dụng làng nhiên ngời Dao họ tiếp xúc với dân tộc khác làng hay làng ngời dân thờng sử dụng tiếng phổ thông Đối với tầng lớp trẻ điều kiện giao lu tiếp xúc nhiều với ngời Kinh đặc biệt em học sinh làng họ sử dụng tiếng Dao nhng pha nhiều ngôn ngữ phổ thông Trớc ngời Dao họ sử dụng chữ Nôm Dao, ngày ngời dân dùng chữ viết ngời Kinh chủ yếu Chữ Nôm Dao số cụ già làng biết đọc, biết viết số thầy cúng biết đọc thông viết thạo qua sách cổ, sách cúng Lớp trẻ thiếu niên đặc biệt không thích đọc nh viết chữ Nôm Dao, tầng lớp trung niên ngày số ngời biết đọc mà viết Hiện làng số ngời biết đọc biết viết chữ Nôm Dao nh: Cụ Nguyễn Văn Tịch, 73 tuổi; Hoàng Văn Hanh, 60 tuổi; Đặng Văn Qua, 65 tuổi; Lý Xuân Thịnh, 51 tuổi; Triệu Đại KHái, 50 tuổi; Nguyễn Văn Nhận, 43 tuổi 2.8 Nghệ thuật ngôn từ 2.8.1 Dân ca dân tộc Trong xà giữ đợc hình thức sinh hoạt văn hóa hát dân ca đối đáp ngày lễ tết, đám cới hay mừng nhà nhiên phong trào không phát triển nữa, đà mai nhiều, ngời biết hát làng chủ yếu cụ già, ngời trẻ tuổi ngời thuộc biết hát dân ca Ngày xa ngời dân học hát dân ca qua buổi giao lu, gặp gỡ, hát đợc diễn liên tục, thờng xuyên, mà ngời ngày xa nhớ đợc nhiều hát, nhiều thể loại hát hát đợc ghi sách cổ, ngời biết đọc chữ Nôm Dao học hát sách sau dự buổi giao lu để nhớ đợc giọng điệu hát Trong làng số ngời hát giỏi nh: Bàn Văn Hiên, 44 tuổi; Lý Thị Hài, 34 tuổi; Lý Thị Sinh, 33 tuổi; Bàn Minh Lợi, 50 tuổi; Vi Văn Hình, 51 tuổi; Lý Xuân Thịnh, 51 tuổi; Nguyễn Văn Niệm, 47 tuổi; Đặng Văn Điểm, 32 tuổi; Bàn Văn Đôn, 32 tuổi 2.8.2 Các thể loại hát dân ca Hát đám cới: Hát chúc mừng đám cới, hát mừng cô dâu rể, hát qua cửa, hát xin dâu, hát trao dâu, hát đáp trao dâu, hát đờng đi, hát hoàn thành nhiệm vụ; hát chúc cụ già uống rợu ngon Hát mừng nhà mới: hát chúc gia đình có nhà to, hát chúc mạnh khoẻ, làm ăn tốt, hát hò, đối đáp; hát đối đáp giao duyên nam nữ; hát chợ, hát làm nơng - rừng; Các hát lao động sản xuất, hát ru Khi hát dân ca ngời Dao họ hát bo, nhạc cụ đệm hay đánh lời hát 2.8.3 Truyện cổ dân gian Các truyện cổ dân gian ngời Dao họ đợc ghi lại sách cổ, khoảng 30 % ngời già, ngời cao tuổi làng biết kể nhớ đợc câu chuyện Các thầy cúng ngời nhớ đợc nhiều truyện cổ thông qua sách cổ Một số ngời nhớ đợc truyện cổ ngời Dao nh: Nguyễn Văn Tịch, 73 tuổi; Hoàng Văn Hanh, 66 tuổi; Đặng Văn Quang, 65 tuổi; Bàn Văn Hiện, 44 tuổi Một số câu trun cỉ cịng cã tÝch nh trun cỉ tÝch ViƯt Nam có tên trùng nh: Truyện Sọ Dừa Dẩy cẩu; truyện Tấm Cám xì ngáo , xì ngau; truỵên Thạch Sanh nổng thêm; Lơng Xuân Bá - Trúc Anh Đài; truyện cầu hiền du nậy; truyện Bàn canh nói quan sử án, nói mồ côi đêm; mặc tè àn, mày vằn 2.8.4 Câu đố, tục ngữ Trong dân gian lu truyền nhiều câu đố, tục ngữ, ca dao ngời Dao Họ, ngời biết vài câu hầu hết cụ già niên biết số câu đố, tục ngữ để đố Còn khoảng 60 70 % dân số làng nhớ đợc câu đố, tục ngữ Một số câu đố, tục ngữ ngời Dao họ: Khằn thầu gàn sóng cháy quy Gùm choòng thụ quỳ Cây mùa đông cởi áo, mùa hè mặc áo (đố củ gừng) Mừn cố quý cháp Mừn sâu chu quý đao Khi trẻ mặc áo cánh Khi già mặc áo cộc (nói cà) Hò giang chầu thái sằm thển ghịnh Chầu thái có làu lèng éng sảng thỉn (đố hoa chuối đỏ) Khào đành cò giàng chầu, thuỳ đồn chậu Nà đòn chậu sạng thỉnh gồng gình Cái sống rừng Không có chỗ tựa sống đợc (Cây cổ thụ) Hò nhần chân thai pú chị Thẳn xạ thển y khổ mầu ngà Cái dới đất Ngời mặc giáp mồm (Con tê tê) Hò nhân chậu thai sằm thẻn kính Xà tạo hòng hài tem lâu Con mà rừng Chân hài vàng (con gà lôi) 2.9 Nghệ thuật biểu diễn tạo hình dân gian: 2.9.1 Múa Ngời Dao họ có điệu múa (hình thức múa) nghi lễ cấp sắc lễ chay cụ thầy phụ cúng giúp cho thầy cúng múa Khi múa phải mặc áo thầy cúng, tay cầm đạo cụ (thanh kiếm gỗ dải tua) Múa từ hai ngời trở lên (4 ngời) thờng múa chẵn, đối xứng, không múa lẻ 2.9.2 Nghệ thuật tạo hình dân gian Tranh thờ: thầy cúng, thầy mo ngời Dao họ có hệ thống tranh thờ, thờng tranh hc 12 tranh Tranh cã khỉ 30 x 120 cm, tranh vẽ bột nớc giấy dó giấy xi măng Giấy thờ: hình tợng quần áo ngời đợc cắt giấy màu lễ chay, phần đốt cho ngời chết, phần thờ bàn thờ Mô típ hoa văn trang phục: ngời dao họ thêu dải hoa văn hình hoạ yếm trớc ngực số chi tiết phần áo ngoài, họ sử dụng màu nh màu đỏ, xanh kết hợp với trắng, đỏ với đen, xanh - đỏ với trắng 2.10 Y học Ngày xa y học phát triển cha mạnh ngời dân chủ yếu chữa bệnh thuốc nam, với thuốc dân gian chữa hiệu từ bệnh thông thờng bệnh gan, thận làng ngày số thầy lang ch÷a mét sè bƯnh b»ng thc nam nh: TriƯu Thị Giang, 72 tuổi chữa đợc bệnh gan (vàng da, vàng mắt); thận, rắn cắn, đau chân, đau tay, phù loại bệnh thông thờng cảm cúm đau bụng (dạ dày), nhức đầu đặc biệt cụ chữa đợc bệnh phong (bệnh hủi) Nguyễn Thị Đêm, 47 tuổi, chữa bệnh gan, thận, bại liệt, tê thấp, đái máu, đái đục nh vôi, đàn bà đẻ bị liệt phù Bà đà chữa đợc nhiều ngời bệnh khỏi, cụ thể chữa đợc ba ngêi khái bƯnh liƯt Cơ Lý ThÞ Hång, 90 ti, chữa phù, đau khớp, gan, thận, bệnh thông thờng Cụ Đặng Thị Chung, 40 tuổi, chữa phù, đau khớp, gan, thận, bệnh thông thờng Cụ Bàn Thị Tiếng, 42 tuổi, chuyên chữa bệnh bại liệt, lòi dom, gan, thận, bệnh thông thờng đặc biệt chữa đợc bệnh điên rồ (đà chữa khỏi hai ngời) Đặng Quang Thiệu, 65 tuổi, chuyên chữa viêm gan, vàng da, vàng mắt, thận yếu, da vàng, bại liệt, điên rồ bệnh thông thờng Tất thầy lang chữa đợc thuốc nam, có thầy cúng làng cúng chữa bệnh cho ngời dân, cúng giải hạn 2.11 Những biến đổi văn hóa Cùng với phát triển chung xà hội, có thay đổi đời sống kinh tế nh văn hóa Cảnh quan khang trang đẹp trớc kia, cách 40 năm nơi bÃi ba soi, dân c tha thớt, đờng làng ngõ xóm đẹp, đờng xà đợc mở rộng, đờng liên thôn qua làng sang lang khác tạo điều kiện để ngời dân giao lu phát triển kinh tế Các hủ tục mê tín dị đoan, yếu tố văn hóa lạc hậu dần đợc loại bỏ, thay vào giá trị tiến dựa nghi thức nhiên số phong tục tập quán có xu mai dần nh hình thức hát dân ca đà bị lợc bỏ nhiều hình thức sinh hoạt bàng đố câu đố dân gian Việc tổ chức tang lễ đợc rút ngắn thời gian làm ma, trớc họ để vài ba ngày, nhng ngày để có ngày đa chôn, điều kiêng kỵ đà lơi lỏng ăn uống đà có phong phú đa dạng ăn ngày thờng, đời sống đợc nâng cao ngời dân không đói khổ nh trớc, họ thay đổi ăn ăn theo thực phẩm bán thị trờng nh ngời Kinh, nhiên ăn truyền thống, ăn đặc trng có mặt bữa ăn hàng ngày ngày lễ tết Các hình thức hát dân ca, nghệ thuật bị mai một, xuất hình thức sinh hoạt văn hóa nghệ thuật hình thức ca hát dân ca truyền thèng Ýt phï hỵp cđa cc sèng míi, cc sèng đại mà ngày ngời thuộc ca hát dân ca Thuốc chữa bệnh ngày hầu nh đợc thay thuốc tây, ngời chữa bệnh thuốc nam, gia đình biết chữa bệnh thuốc nam họ dùng để chữa trị cho anh em gia đình họ kết hợp thuốc nam với thuốc tây Văn hóa làng có chuyển đổi mạnh mẽ, tiếp thu nhiều yếu tố tích cực, đại, loại bỏ đợc số hủ tục lạc hậu Nhng mặt trái tiếp biến mai một, giá trị văn hóa truỳên thống tốt đẹp Trong trình phát triển văn hóa xà hội, xà Sn H có nhiều thuận lợi nhng không khó khăn thuận lợi xà nằm gần đờng quèc lé 279, tØnh lé 151 tiÖn giao lu kinh tế, văn hóa mà phát huy mạnh đợc tinh thần đoàn kết, thơng yêu xây dựng làng nhiên xà gặp nhiều khó khăn nh trình độ dân trí thấp, kinh tế chủ yếu nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, cha áp dụng nhiều tiến khoa học vào sản xuất kinh tế đà phát triển trớc nhng xà vần 181 hộ đói nghèo Về văn hóa tồn số hủ tục lạc hậu cần loại bỏ nh mê tín, tin nhiều vào bói toán, khám chữa bệnh việc cúng bái số nghi lễ nh lập tỉnh, làm chay phải mổ nhiều lợn gà gây khó khăn kinh tế cho gia đình Để gìn giữ phát triển truyền thống văn hóa dân gian loại bỏ nét văn hóa lỗi thời không phù hợp với sống cần có số giải pháp nh: - Vận động nhân dân tỉ chøc tang ma, cíi xin theo trun thèng nhng để phù hợp với sống đại phải tiết kiệm chi phí, loại bỏ chỗ ăn uống không cần thiết gây lÃng phí - Khuyến khích ngời dân chữa bệnh thuốc nam cổ truyền mắc bệnh không nên chữa bệnh bói toán mà tới sở y tế kết hợp với việc ch÷a thc nam - Më mét sè líp häc ch÷ Nôm Dao cho em làng để gìn giữ để không bị mai chữ viết tiÕng nãi cđa ngêi Dao, - Su tÇm vỊ trun cổ, câu đố, tục ngữ thể loại hát dân ca, điệu nhạc cụ cổ truyền - Khôi phục lại số ngành nghề thủ công đà khuyến khích nhân dân sử dụng trang phục truyền thống dân tộc ngày thờng đặc biệt ngày lễ tết Muốn gìn giữ bảo lu giá trị văn hóa truỳên thống loại bỏ giá trị văn hóa lạc hậu trớc hết cần phải nâng cao nhận thức ngời dân vịêc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc việc giáo dục truỳên thống văn hóa cho tầng lớp trẻ thờng xuyên tổ chức nghi lễ, nghi thức, lễ tết hội hè theo phơng thức cổ truyền, để tầng lớp trẻ đợc tham gia trực tiếp hiểu đợc truyền thống văn hóa dân tộc từ tự ngời hình thành ý thức tự giác việc gìn giữ phát triển văn hóa truỳên thống Chng NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRUYN THNG CA NGI DAO H 3.1 Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Dao họ 3.1.1 Tích cực - Trong năm qua công tác quản lý văn hoá dân tộc đà đợc quan tâm nhiều, tổ chức vui chơi giao lu hoạt động văn hoá văn nghệ Thành lập đội văn nghệ riêng dân tộc đợc nghệ nhân tận tình truyền lại nét độc đáo, sắc văn hoá dân tộc đợc hệ trẻ nhiệt tình hởng ứng, học hỏi Thông qua hoạt động văn hoá văn nghệ ấy, giữ đợc sắc văn hoá tìm thấy đầy đủ nhi tiết mang đậm, riêng độc đáo sắc văn hoá truyền thống dân tộc - Công tác quản lý địa phơng ngày quan tâm hơn, tạo điều kiện cho hoạt động văn hoá ngày phát triển sâu rộng - Những hoạt động văn hoá, công tác truyền thống đợc sâu rộng đời sống dân c, đợc nhân dân hởng ứng tích cực 3.1.2 Hạn chế - Mặc dù đà thành lập nhiều đội văn nghệ đợc nghệ nhân truyền đạt lại, đợc giao lu, nhng chất lợng cha cao, cha cã tÝnh nghƯ tht §iỊu kiƯn kinh tÕ vËt chÊt nghèo nàn, đội văn nghệ thành lập sở tự nguyện thành viên cha có hỗ trợ Nhà nớc nên phát triển cha thật ổn định - Trong công tác đạo điều hành sở cha tập trung thống nên cha tạo nên sức mạnh tổng hợp việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc - Chỉ trọng đến hoạt động bề cha thật sâu sát vào giá trị truyền thống dân tộc 3.1.3 Cơ hội Trong giai đoạn nay, với biến đổi tình hình nớc giới, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Dao họ có nhiều hội để bảo tồn phát triển, là: - Sự đổi nhận thức, t cấp, ngành quản lý có trách nhiệm đà dẫn đến hệ thống sách dần đợc hoàn thiện, Luật di sản đà đợc ban hành tạo điều kiện pháp lý cho việc bảo tồn phát triển giá trị văn hoá truyền thống - Giao lu văn hoá văn nghệ qua hội diễn nghệ thuật quần chúng dân tộc diễn toàn lÃnh thổ Việt Nam, tạo điều kiện cho việc bảo tồn phát triển văn hoá truyền thống dân tộc Dao họ - Đời sống nhân dân ngày đợc cải thiện, nhu cầu đời sống tinh thần ngời ngày cao Dân Dao họ dân tộc có dân số it nhng lại có nhiều nét văn hoá độc đáo, có nghệ nhân lu giữ giá trị văn hoá truyền thống dạy cho hệ trẻ sau 3.1.4 Thách thức Bên cạnh hội để phát triển, công tác bảo tồn phát triển vốn văn hoá truyền thống gặp khó khăn, thách thức là: - Các công trình nghiên cứu su tầm di sản văn hoá dân tộc Dao Hệ thống tài liệu dân tộc dờng nh (kể văn hoá vật thể) - Trình độ trí thức quản lý văn hoá cán văn hoá sở nhiều hạn chế, có nhiều nơi cán văn hoá phải đảm nhận nhiều việc nên quản lý văn hoá cha đợc quan tâm cách triệt để, không với trình đọ chuyên môn đợc đào tạo - Trình độ hiểu biết nhân dân không đều, đời sống vật chất nhiều khó khăn Do khả huy động đội văn nghệ tham gia hoạt động, vận động nhân dân công tác xà hội văn hoá gặp nhiều khó khăn - Dân téc Dao hä sèng chđ u tËp chung ë c¸c thôn xa trung tâm xà Nơi đờng xá lại khó khăn, đời sống nhân dân nghèo, có điều kiện thuận lợi thách thức lớn việc bảo tồn phát triển văn hoá truyền thống dân tộc Dao họ 3.2.í kiến nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Dao họ Cần đẩy mạnh có chất lợng hoạt động văn hoá văn nghệ chỗ, hoạt động nhà văn hoá, nhà truyền thống, tủ sách Trớc nhận thức nhân dân thấp, đời sống kinh tế khó khăn nên việc hởng thu văn hoá tinh thần hạn chế Trong năm gần đây, nhu cầu văn hoá tinh thần ngày cao, nhà sinh hoạt cộng động thôn, đợc xây dựng nhng hoạt động cha có hiệu quả, trang thiết bị nhà thiếu, cha có tủ sách Vì cần phải đẩy mạnh hoạt động văn hoá sở thôn Muốn hoạt động văn hoá thôn đợc phát triển phải cần có quan tâm sở, ban ngành quyền địa phơng, su tâm tổ chức hoạt động phù hợp với nh cầu sắc văn hoá dân tộc, tổ chức vào ngày chợ, ngày tết, lễ, ngày kỷ niệm Coi trọng làm tốt nhiệm vụ giữ gìn phát huy di sản văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc + Nghiên cứu, hớng dẫn khôi phục nâng cao lễ hội truyền thống, phong tục tập quán lành mạnh dân tộc + Cần phải bảo tồn công trình văn hoá vật chất truyền thống có giá trị, cải tiến phát huy nâng cao giá trị trang phục Hiện dân tộc Dao đà bị ảnh hởng nhiều văn hoá Kinh, đồ dùng, dụng cụ lao động, trang thiết bị nha, nhà ë chØ cßn cã ë mét sè gia đình giữ đợc (gùi, mẹt, đồ xôi, nón) Nhà ngời Dao kiểu nhà gỗ vách nứa nhng ngày đà chuyển thành nhà xây, nhà đất, ngêi Dao mỈc trang phơc cđa ngêi Kinh, nãi tiÕng Kinh Trang phục ngời Dao đẹp nhng lại ít, số cụ già mặc buổi lễ, cúng, múa xoè, tổ chức lễ hộivv Các nghề thêu, dệt, trồng hạt cờm để lấy hạt làm trang phục không Do ngành văn hoá cần tập trung đạo, mở đợt tuyên truyền thờng xuyên liên tục, nâng cao nhận thức ngời dân việc bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Văn hoá truyền thống dân tộc đợc tồn dới dạng vật thể phi vật thể xác định rõ di sản quý báu văn hoá Việt Nam Tiếp tục thực có hiệu chơng trình su tầm, nghiên cứu chống xuống cấp di tích, xoá đói văn hoá Đầu t cho địa văn hoá dân tộc có nguy bị đồng hoá, thực xà hội hoạt động bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống Xây dựng đội ngũ cán quản lý chuyên môn đáp ứng nhu cầu công tác bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc Quan tâm đến nghệ nhân, tri thức ngời thiểu số, văn nghệ sỹ hoạt động lĩnh vực bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống Đặc biệt coi trọng đội ngũ cán văn hoá sở, phát huy vai trò già làng, trởng bản, nghệ nhân địa phơng Phải có sách linh hoạt để bảo vệ phát huy hiểu biết nghệ nhân cao tuổi nghệ thuật ngành nghề thđ c«ng trun thèng KẾT LUẬN ViƯt Nam cã nhiỊu sắc thái văn hoá dân tộc thống không gia đất nớc suốt chiều dài lịch sử dựng nớc giữ nớc Đối với ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc nhiệm vụ, ăn tinh thần thiếu Đồng thời giữ vai trò vô quan trọng việc phát triển kinh tế văn hoá - xà hội, xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc Dao họ dân tộc có nhiều nét văn hoá độc đáo đẹp, lại dân tộc Ýt ngêi Trong thôn Khe Mụ I - xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai dân tộc Dao sống tập chung xà Sn H v xà khó khăn huyện, tỉnh, điều kiện lại khó khăn nhng lại sống tập chung nơi nên thuận lợi cho việc nghiên cứu, su tầm bảo tồn sắc văn hoá truyền thống Bên cạnh có nghệ nhân văn hoá, đội văn nghệ thành viên quan trọng việc cung cấp thông tin giữ gìn sắc văn hoá truyền thống dân tộc Qua nghiên cứu khảo sát thực tế dân tộc Dao họ, vấn đề tiểu luận miªu ta vỊ mét sè phong tục, tập qn trun thống, thực trạng giải pháp công tác bảo tồn phát huy gia tr văn hoá dân tộc xà Tìm mặt tích cực hạn chế công tác quản lý nhằm góp phần vào việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Dao họ Trong trình thực đề tài em gặp nhiều khó khăn, nguồn tài liệu viết sắc văn hoá hạn chế, ỏi, vốn kiến thức hạn chế nên tránh khỏi sai sót Vì em mong nhận đợc giúp đỡ thầy, cô để em hoàn thành tốt tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! ... việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Dân tộc Dao Họ thôn Khe Mụ I – xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai có nhiều sắc văn hóa riêng tộc ngư? ?i nước n? ?i chung Bản sắc văn hóa truyền thống. .. V? ?i nét kh? ?i quát phong tục, tập quán ngư? ?i Dao Họ thôn Khe Mụ I – xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai Chương 2: Thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngư? ?i Dao Họ. .. bé việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngư? ?i dân tộc Dao Họ Lào Cai n? ?i riêng dân tộc Dao Họ nước n? ?i chung Mục đích nghiên cứu Kh? ?i qt m? ?i trường địa lí, kinh tế ,văn hóa