• Men được làm từ 4-5 loại lá rừng, mỗi vùng dùng một thứ lá khác nhau, • Bí quyết ủ rượu cần chỉ truyền cho con gái cả hoặc người con gái nào được người mẹ tin tưởng... • Lễ cúng mừ
Trang 1Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội
khoa Văn Hóa Du Lịch
Trang 3Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Anh Cường Lớp : CĐ DL 3B
Nhóm thực hiện:
1.Lê Xuân Hưởng
2.Nguyễn Thị Nguyệt
Trang 4MỤC LỤC
• I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
• II.SINH HOẠT KINH TẾ
• III.VĂN HÓA VẬT CHẤT
• IV.VĂN HÓA TINH THẦN
• V.TỔ CHỨC XÃ HỘI
• VI.PHONG TỤC TẬP QUÁN
Trang 5I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
I.1:Nét khái quát về dân tộc Cơ Ho:
• Tên tự gọi: Cơ Ho.
Nhóm địa phương: Srê, Nộp ,Cơ Dòn, Chil, Lạt (Lạch).( công bố năm 1979).
Dân số: 128.723 người (tháng
4/1999)
• Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn
ngữ Môn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á).
Trang 8I.2:Những lưu ý chung đối với khách khi “ nhập gia” của người
Cơ Ho:
• Chỗ thờ cúng đặt những nhánh cây, bông lúa vắt
trên mái đối diện với cửa ra
• Cấm kỵ nhất là nói xấu đạo Thiên Chúa và Tin
Lành
• Người làm nghề rèn rất kỵ đàn bà goá, phụ nữ có
thai lần đầu đi ngang qua nơi làm việc
• Chó rất được người Cơ ho yêu quý và không bao
giờ ăn thịt.
• Trâu là con vật tổ
Trang 9II.Đời sống kinh tế
• 1.Trồng trọt và chăn nuôi:
• 1.1 Làm rẫy:
• Nương rẫy chiếm vị trí chủ yếu trong đời sống
người Cơ Ho Chil.
• Tập quán trước kia là làm nương rẫy theo chu kỳ
khép kín.
• Rẫy được làm theo chu kỳ một năm.
Trang 11• Kỹ thuật canh tác thời
xa xưa là canh tác đao canh thủy nậu.
Trang 12phân bón,…
Trang 142: Các nghề phụ khác Thủ công nghiệp
Trang 15RÈN CÔNG CỤ
Trang 162.2 : Đan lát
• Nghề đan lát tre mây do người đàn ông đảm nhận
• Đan lát ở người Cơ Ho Lạt được phân công khá rõ
ràng.
• Các sản phẩm được mang trao đổi buôn bán.
Trang 17SẢN PHẨM ĐAN LÁT
Trang 18SẢN PHẨM DỆT:
Trang 192.3 :Nghề dệt vải
• Là điều kiện bắt buộc khi các cô gái chuẩn bị
thành lập gia đình
• Nguyên liệu là bông kéo sợi
• Các công đoạn của dệt:xử lý bông , nhuộm sợi,
dệt.
Trang 20DỆT VẢI
Trang 21• Kỹ thuật dệt: Cách tạo thành khung dệt của người
Cơ Ho cũng giống như người Mạ
• Hoa văn được dệt theo ý thích của mỗi người.
Trang 222.4:Trao đổi,buôn bán:
• Đó là một nguồn thu nhập quan trọng, bù vào khoản thiếu hụt lớn do kinh tế sản xuất và chiếm đoạt không đáp ứng được.
• Phát triển ở nhóm Cơ ho Lạch
Trang 232.5 :Săn bắt
• Vũ khí đi săn gồm có: ná, lao phóng
• Có các loại bẫy:
- Bẫy hầm (tàm tơrlong)
- Bẫy gài cây lớn (kơtit)
- Bẫy gài kiểu thòng lọng (dă)
• Hình thức săn bắt tập thể hoạt động
khá nhộn nhịp và phong phú
Trang 24NGƯ CỤ: RỔ XÚC,GẦU TÁT NƯỚC,ĐỤT
NƠM
Trang 262.6:Hái lượm
• Công việc hái lượm thức ăn rừng được
"chuyên môn hóa" cho phụ nữ và trẻ em
Trang 27III: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
A: Nh c a à ử B: m th c Ẩ ự C: Trang ph c ụ
Trang 28A: NHÀ CỬA
• Nhà có hai loại hình chủ yếu là nhà sàn và nhà
đất.
• Hai dạng cơ bản là nhà ngắn và nhà dài.
+ Nhà dài của gia đình lớn + Nhà ngắn của gia đình nhỏ.
• Vật liệu xây dựng chủ yếu là tranh, tre, gỗ và dây
rừng…
Trang 29Nhà sàn dài
Trang 30• Nhà ở cổ truyền của người Cơ Ho là nhà sàn dài
• Kết cấu bộ khung theo kiểu vì hai cột hoặc ba cột
nhưng không có kèo.
• Hai mái đầu hồi khum tròn.
• Nhà có ba cửa vào, cửa chính ở mặt trước nhà, hai
cửa phụ ở hai đầu hồi
Trang 33• CĐ :để củi
• GK : Gian tiếp khách
• RC : dãy ché đựng rượu cần
• TN : bàn thờ
• CBC : cái cột buộc các ché rượu
• NC : gia đình người con gái
Trang 34• Nhà đất dài: Quy mô nhỏ hơn nhà sàn dài.
• Kết cấu bộ khung nhà theo kiểu cổ truyền.
• Nhà sàn ngắn: kết cấu bộ khung vẫn theo kiểu cổ
truyền Nhưng vẫn có điểm khác:
+ Có một số cột có hình thù đặc biệt.
+ Vì thứ hai chỉ có một cột giữa.
+ Hai cột ở vì thứ ba có hình thù khác với các cột còn lại.
Trang 35Khung nhà sàn ngắn của người Cơ Ho
Trang 36• Nhà đất ngắn: kết cấu bộ khung, mặt bằng sinh
hoạt đều xa dần với cổ truyền
+ Trong nhà đã được chia thành các gian, phòng rõ rệt,
+ Không còn kho thóc giữa nhà.
+ Người ta vẫn còn làm sạp để nằm, bếp vẫn gần nơi dành cho chủ nhà…
Trang 38B Ẩm thực
• Các gia đình thường ăn 3 bữa chính
• Trước kia, cơm canh đều được nấu trong ống
nước.
• Sau này mới dùng nồi đất, nồi đồng và nồi gang.
• Các món được chế biến khô cho phù hợp với
thói quen ăn bốc
Trang 39• Canh là một món rau trộn với tấm chỉ thêm ớt,
muối, không thêm gia vị khác
• Thịt, cá được chế với cây chuối non
• Nước uống lấy từ suối và được đựng trong các
trái bầu, các ghè
• Rượu cần được uống trong các dịp lễ tết, hội hè,
hoặc khi nhà có khách
Trang 40• Rượu được chế biến từ gạo, ngô, sắn được
trộn với men
• Men được làm từ 4-5 loại lá rừng, mỗi vùng
dùng một thứ lá khác nhau,
• Bí quyết ủ rượu cần chỉ truyền cho con gái cả
hoặc người con gái nào được người mẹ tin
tưởng.
Trang 41• Nguyên liệu chính để ủ rượu cần là lúa, bắp hay
củ mì
• Đồng bào Cơ Ho ở khu vực huyện Đức Trọng
còn ủ rượu cần bằng lúa non
• Mùi vị của rượu cần phụ thuộc vào thời điểm
hái lá men.
Trang 42C: TRANG PHỤC
• Dệt là điều kiện bắt buộc khi các cô gái chuẩn bị
thành lập gia đình.
• Trang phục của người phụ nữ Cơ Ho gồm: áo,
váy, đồ trang sức, tấm choàng.
• Áo dệt bằng vải sợi bông màu trắng trên cài một
số hoa văn
Trang 43• Áo dài khoảng 80cm,
rộng 40cm, viền cổ tròn, hình chữ nhật trên dưới bằng nhau, vạt trước
Trang 44• Váy truyền thống của
người Cơ Ho là váy cuốn dài khoảng 150cm, rộng 90cm, hình chữ nhật,
màu xanh chàm
• Hai mép váy dệt những
dải hoa văn màu trắng, vàng, xanh.
Trang 45• Hoa văn trang trí là
các đường kẻ song song, chấm trắng, đường kẻ ngang, ô chấm, hình lá nón, hoa văn trên ống
đựng tên, ché rượu cần
Trang 46• Toàn bộ hoa văn trên váy là hoa văn dệt.
• Khi mặc váy họ quấn từ phía hông trái rồi
quấn một vòng, phần thừa gấp lại, gài vào bên hông phải.
• Loại váy nhiều hoa văn chỉ mặc trong các dịp
cưới xin, lễ hội.
• Ngày thường họ mặc váy có rất ít hoa văn
trang trí.
Trang 47Chiếc váy truyền thống của phụ nữ Cơ Ho
Trang 48• Các thiếu nữ
Cơ Ho trong trang phục truyền thống.
Trang 49• Đồ trang sức là vòng cổ, vòng tay, cườm và
khuyên tai.
• Họ còn sử dụng cả đồ trang sức bằng nhựa,
thường là những hạt màu da cam, vàng, xanh được xâu lại thành chuỗi dài 98cm.
• Chuỗi hạt thường sử dụng trong các ngày lễ hội
cổ truyền của dân tộc
Trang 50• Tấm choàng dài khoảng 140cm, rộng khoảng
94cm.
• Họ chỉ dùng nó trong các dịp lễ tết, cúng thần
linh hoặc những ngày lạnh
• Tấm choàng có hình chữ nhật, nền màu xanh
chàm, mỗi tấm có khoảng 26 đường thêu chỉ màu trắng chạy theo chiều dọc.
Trang 51• Hai mép dọc và hai mép ngang được trang trí
hoa văn màu trắng, màu xanh…
• Hai đầu tấm choàng có tua, hoa văn trang trí
hình con mọt, mắt sâu, ché rượu cần, lá nón, hoa trên ống đựng tên
• Toàn bộ hoa văn trên tấm choàng của là hoa văn
được tạo bởi kỹ thuật dệt
Trang 52• Khi sử dụng, nó được quàng toàn bộ vào lưng,
hai đầu bắt chéo về phía trước.
• Tấm choàng sẽ phủ kín phần lưng và ngực của
người sử dụng.
• Trang phục nam giới của dân tộc Cơ Ho chỉ là
một chiếc khố dài 1,5 đến 2 m, rộng, có hoa văn theo dải dọc.
Trang 53IV: ĐỜI SỐNG TINH THẦN
A. LỄ TẾT, TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG
B. CHỮ VIẾT
C. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
Trang 54A LỄ TẾT, TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG
• Họ ăn tết kéo dài cả tháng.
• Lir Bông có nghĩa là cót thóc
Trang 55• Người Cơ Ho rất quý trọng thóc lúa, họ quan niệm
thóc lúa là những hạt ngọc của Yàng ban phát
• Lễ cúng mừng lúa bắt đầu lúc xế chiều và được tổ
chức tại kho lúa của mỗi gia đình.
• Trong lễ cúng có sự tham dự của chủ làng và nhiều
gia chủ khác.
Trang 56• Người ta lấy máu gà hiến sinh bôi lên vựa thóc,
sàn kho, các cửa lớn, cửa sổ
• Cỏ tranh giã nhỏ để bôi lên ngực, lên trán những
thành viên trong gia đình, bôi lên những đồ gia dụng
• Sau lễ cúng cót thóc, họ rủ nhau đi từ nhà này
sang nhà nọ để ăn uống, ca hát, nhảy múa chung vui,
Trang 57* Lễ đâm trâu:
• Tổ chức sau khi thu hoạch xong, chuẩn bị bước
vào mùa rẫy mới.
• Các gia đình thay phiên nhau hiến một con trâu
để làng tổ chức lễ đâm trâu.
• Lễ đâm trâu được tổ chức trước cửa nhà của
người đã hiến tế, nhà chủ làng hoặc ở mảnh đất rộng, bằng phẳng, cao ráo của làng.
Trang 58• Thịt trâu được chia cho từng gia đình, còn máu
trâu được bôi vào trán những người dự lễ để cầu phúc
• Lễ này kéo dài trong 3 ngày.
• Ý nghĩa: mừng lúa được mùa và tạ ơn thần linh đã
ban sự an lành cho dân làng
• Sau ngày Tết, người ta mới được ăn lúa mới và
thực hiện các công việc như: làm nhà, chuyển
làng
Trang 60+ Thứ ba là lễ tập thể của làng được, tổ chức dưới chân núi vào lúc lúa xanh đồng
+ Thứ tư là lễ “nhỏ hẹp” lễ này được cử hành vào mùa lúa trổ bông.
Khi lúa chín từng gia đình lại cúng tại
ruộng của mình.
Trang 61+ Thứ năm là lễ cúng thần gió được tổ chức vào lúc giê lúa.
Lễ này do từng gia đình cúng ở ruộng của mình.
+ Cuối cùng là lễ “nhô lir bông” diễn ra khi việc ruộng nương đã hoàn tất và các ché rượu được lên men.
Trang 62b Tín ngưỡng
• Trong quan niệm của người Cơ Ho mọi mặt đời
sống đều do các thế lực siêu nhiên quyết định.
• Có hai thế lực đối lập nhau là thần linh và ma quỷ.
• Đứng đầu các thần là Nđu (Yàng) – vị thần khai
sáng và quyền năng tối thượng
Trang 63• Bên cạnh đó là thần Lúa, thần Đất, thần Mặt Trời,
thần nước, thần núi và thần lửa.
• Trong các dịp lễ người Cơ Ho ít cầu đến vị thần
này
• Người ta tin rằng, các vị thần rất thích ăn thịt và
uống rượu
• Phù thủy (bơjâu) là nhân vật có nhiệm vụ trừ khử
những tai họa trong làng, thường nhất là bệnh tật
Trang 64• Tuỳ theo tầm quan trọng của buổi lễ mà người ta
tế sống trâu, heo, dê hoặc gà cùng với rượu.
• Đại đa số các lễ đều do từng gia đình tiến hành và
chủ gia đình là người làm chủ lễ.
• Trong làng không có ai chuyên giữ chức vụ tế
Trang 65• Phù thủy có thể liên lạc và có thể biết được ý
muốn của thần linh, ma quỷ.
• Phù thủy có thể là đàn ông hoặc là đàn bà
• Ngoài những lúc làm việc công, phù thủy vẫn làm
những công việc bình thường như làm rẫy, làm ruộng, giã gạo, lấy nước, kiếm củi…
Trang 66b Tôn giáo
• Không có tôn giáo chính thống.
• Một bộ phận lớn người dân tin theo tôn giáo
du nhập từ bên ngoài: Thiên Chúa giáo và Đạo Tin Lành.
• Kinh thánh và các tài liệu truyền giáo đã được
dịch ra tiếng Cơ Ho
Trang 67B CHỮ VIẾT
• Đầu thế kỉ XX, chữ viết của người Cơ Ho được
xây dựng bằng hệ thống chữ la tinh
• Mặc dù được cải tiến nhiều lần để dạy trong
trường học nhưng loại chữ này vẫn chưa được phổ biến sâu rộng.
Trang 68C NGHỆ THUẬT
• Văn học nghệ thuật dân gian của dân tộc Cơ Ho rất
phong phú
• Thơ ca giàu chất trữ tình và đầy nhạc tính
• Có nhiều vũ khúc cổ truyền thường được trình diễn
trong các lễ hội
• Các nhạc cụ truyền thống như bộ cồng chiêng sáu
chiếc, kèn ống bầu, đàn ống tre, trống da nai…
Trang 69• Người Cơ Ho có nhiều truyền thuyết nói về tổ tiên
như: Xưa xửa xừa xưa, Đất một cục, Chim một tổ,
Con chỉ có một cha một mẹ.
• Tác phẩm tiêu biểu là “Gơ Plom Kòn Yồi”.
• Truyện được sưu tầm khoảng năm 1971-1974, do cụ
Kơ Brok kể trong đêm lễ hội “Tế thần ăn trâu” tại vïng Riongto (thuộc huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng ngày nay)
Trang 70• Đó là câu chuyện tình yêu và hôn nhân giữa hai nhân
vật là người vợ Gơ Plom Kòn Yồi và người chồng Gơ Tòng Kòn Tăc.
• Xuyên suốt câu chuyện, luôn có bóng dáng cả dân tộc
Cơ Ho.
• Có sự sinh và sự chết, có cái thiện và cái ác, có những
địa danh người Cơ Ho sinh sống
• Truyện nói về tình yêu nam nữ, nhưng thực chất, đó
là tình yêu dân tộc.
Trang 71Ca dao - dân ca
• Ca dao – dân ca rất phong phú và đa dạng với
nhiều hình thức: luật tục (nri), bài cúng (hay bài
ca nghi lễ), hát đối đáp, giao duyên (tam pơt và lah
long).
• Bài ca nghi lễ hay bài cúng sử dụng phổ biến
trong các lễ cúng thần linh của cư dân
• Cấu trúc của các bài thường có vần, số chữ trong
các câu không nhất thiết phải như nhau, số câu
trong các bài cũng khác nhau.
Trang 72• Luật tục (nri) đề cao các vị thần và coi việc làm
của họ là mẫu mực, phải tuân theo
• Khi xử tội người vi phạm luật tục, người ta lại đọc
hay hát bài ca luật tục
• Luật tục được truyền miệng nhưng vẫn có giá trị
củng cố gia đình-dòng họ-bon làng, duy trì trật tự
kỷ cương theo cơ chế tự quản.
Trang 73• Về nội dung, phản ánh một hiện tượng tự
nhiên hay xã hội, đúc kết một kinh nghiệm sản xuất hay sinh hoạt cộng đồng
• Người Cơ Ho xa xưa vốn không có văn tự, họ
phải sử dụng lối văn truyền khẩu.
Trang 74Âm nhạc dân gian
• Người Cơ Ho có rất nhiều loại nhạc cụ khác nhau
• Công dụng của chúng là tạo nền cho các nghi thức
tế lễ, phối tấu cùng với ca hát và “chỉ huy” các
động tác nhảy múa
• Các nhạc cụ tiêu biểu là đàn đá (lu gòng), chiêng
(cing), trống da nai (sơgơr), khèn bầu khèn môi,
đàn sáu dây, sáo…
Trang 75• Bộ chiêng người Cơ Ho có sáu chiếc.
• Khi đánh chiêng, họ xếp theo hình vòng cung,
theo thứ tự các chiêng kể trên, tay trái đỡ mặt trong, tay phải đánh
• Đội hình di chuyển khi ngược khi xuôi, âm
thanh trầm bổng, luyến láy được tạo ra nhờ tay chụp, xòe hay xoa mà tạo nên
Trang 76Mỹ thuật dân gian
• Nghệ thuật tạo hình chưa tách biệt thành một lĩnh
vực độc lập.
• Quan niệm thẩm mỹ, tình yêu với cái đẹp của họ
được thể hiện qua những sản phẩm thủ công
Trang 775-Tổ chức xã hội người Cơ Ho:
5.1: Thiết chế tự quản buôn làng:
• Làng Cơ Ho là công xã thị tộc mẫu hệ.
• Mỗi làng là một đơn vị xã hội độc lập và khép kín
• Thiết chế tự quản.
• Đứng đầu mỗi làng là chủ làng
• Chủ làng là do dân cử
Trang 78• Quyền hạn,nghĩa vụ:
• Chính trị: đại diện cao nhất của 1 làng.
• Kinh tế: Điều hành việc làm ăn,sản xuất,quản lý
nguồn tài nguyên thiên nhiên của làng.
• Xã hội: Điều phối mối quan hệ giữa các thành
viên trong làng với nhau…
• Giúp việc cho chủ làng:Hội đồng già
làng;người trông nom,quản lý đất đai;thầy bói
Trang 79• Hội đồng giá làng:vài trăm người,trưởng họ,tư
vấn cho chủ làng về công việc trọng đại,xét xử các
vụ việc theo luật tục
• Thầy cúng: trực tiếp giao tiếp với thần linh hỏi về
tính mệnh người bệnh,chữa bệnh.
• Thầy phù thủy:biết cặn kẽ các phong tục tập
quán, các câu chuyện cổ
Trang 80• Bà mụ đỡ đẻ cho các sản phụ trong làng.
• Xuất hiện sự phân tầng xã hội: kẻ giàu, người
nghèo, "con ở” hoặc "tôi tớ ”trong gia đình.
• Tổ chức liên minh giữa những bon với nhau trên
cơ sở tự nguyện, gọi là M'đrông.
Trang 81• Luật tục chưa thành văn
• Điều chỉnh các mối quan hệ,duy trì phong tục tập
quán liên quan.
• Truyền miệng.
• Một số điều luật trong luật tục liên quan đến hôn
nhân và gia đình của người Cơ Ho (điều tra ở
nhóm Nộp, xã Gia Bắc, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng):
Trang 82• Nếu con cái mắng chửi cha mẹ nộp phạt cho cha
mẹ 1 ché rượu.Nếu mắng chửi,kèm theo hành
động hành hung cha mẹ nộp phạt 1 ché rượu và1 tấm choàng.
• Nếu con cái còn nhỏ mà vi phạm luật tục thì bố mẹ
phải có trách nhiệm bồi hoàn theo luật tục.
Trang 83• Khi cưới xin,gia đình vợ phải đem đến cho gia
đình chồng 1 khoản sính lễ :Trâu 1 con,nghé 1 con,rượu 1 ché,tấm choàng 8 cái,vòng đồng 1
cái,vòng nhôm 1 cái, kèm theo số lượng tuỳ theo ché,lợn,gà,gạo.
• Nếu nhà gái quá nghèo thì có thể miễn giảm đồ
sính lễ, nhưng bắt buộc phải có vòng đồng và 8 tấm choàng.
Trang 84• Vợ chồng có chuyện ngoại tình hay không hợp
nhau có quyền ly dị theo luật tục.Nếu bên vợ có lỗi thì phải trả lại bên chồng toàn bộ sính lễ.Nếu bên chồng có lỗi thì phải tay không trở về nhà mình.
• Đàn bà goá phạm tội ngoại tình khi chưa làm lễ bỏ
mộ chồng thì bà ta phải nộp cho gia đình chồng 6 con trâu, 1 cái áo, 1 tấm choàng, 1 ché rượu, 1 con gà.
• ………
Trang 85• Người Cơ Ho: chế độ mẫu hệ.
• Mỗi làng Cơ Ho là một công xã láng giềng, cộng cư
nhiều họ khác nhau.
• Dòng họ gọi bằng thuật ngữ “cớp chưi; cớp nuê;
noi hay pà chan”.
• Người Cơ Ho có lẽ là dân tộc có nhiều họ nhất.
Trang 86• Về ý nghĩa,tên dòng họ chia làm 2 loại:
• Loại 1:ít phổ biến,nhóm Srê và Nộp
• Tên dòng họ trùng với tên làng.
• Ví dụ: Làng Tam Bố, xã Tam Bố, huyện Di Linh,
tỉnh Lâm Đồng của nhóm Srê có 6 họ mà tên gọi trùng với tên 6 làng hợp thành: Tam Bố; Tam
Ring; Kon Nhài; Liang rai; Rơ ha Blăng; Bil.