Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN: HỆ THỐNG BẢO TÀNG VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ LÀNG VĂN HĨA - DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ VĂN HÓA NHÀ MỒ - TƯỢNG MỒ CỦA NGƯỜI GIA RAI TẠI ĐỒNG MÔ – SƠN TÂY – HÀ NỘI BÀI ĐIỀU KIỆN MƠN HỆ THỐNG BẢO TÀNG VIỆT NAM TÌM HIỂU VỀ LÀNG VĂN HÓA – DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ VĂN HÓA NHÀ MỒ - TƯỢNG MỒ CỦA NGƯỜI GIA RAI TẠI ĐỒNG MÔ- SƠN TÂY- HÀ NỘI A/ Làng văn hóa- du lịch dân tộc Việt Nam I/ Giới thiệu vài nét tổng quan làng văn hóa- du lịch dân tộc Việt Nam Làng văn hóa- du lịch dân tộc Việt Nam dự án lớn mang tính quốc gia , đơn vị quản lí trực tiếp ban quản lí làng văn hóa- du lịch dân tộc Việt Nam quan chủ quản Bộ văn hóa- thể thao du lịch Làng văn hóa-du lịch dân tộc việt nam xây dựng Đồng MôSơn Tây- Hà Nội với tổng diện tích 1544 ha, có 939 mặt nước hồ Đồng Mơ 605 mặt đất liền Phần đất liền chia thành nhiều khu chức như: khu làng dân tộc, khu trung tâm văn hóa, khu vui chơi giải trí, khu cơng viên bến thuyền, khu quản lí điều hành văn phịng Trong tâm điểm ban quản lí làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam khu làng dân tộc việt nam khu tái lại 54 dân tộc việt nam, có tổng diện tích 198,61 cho xây dựng 54 khu làng dân tộc việt nam Mục tiêu dự án nhằm tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, thể tình yêu thiên nhiên đất nước dân tộc việt nam, thơng qua nét văn hóa truyền thống 54 dân tộc Bên cạnh đó, dự án để giới thiệu quảng bá hình ảnh đất nước người Việt nam khách du lịch nước khách du lịch quốc tế biết đến người Việt Nam với nét văn hóa truyền thống riêng biệt dân tộc I/ Những nét làng văn hóa-du lịch dân tộc Việt Nam 1/ Q trình thành lập Làng văn hóa_du lịch dân tộc Việt Nam trung tâm văn hóa thể thao, du lịch mang tính quốc gia Ngày 12-5-2008 Thủ tướng chnh phủ phê duyệt kế hoạch đầu tư phát triển làng văn hóa-du lịch dân tộc việt nam đến 2015 định 540/QĐ-TT theo dự án chia làm giai đoạn: Giai đoạn từ 2008-2010 hoàn thành xây dựng 34/54 làng dân tộc thuộc khu làng dân tộc, hoàn thành xây dựng dự án hạ tầng kĩ thuật chung khai trương làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam vao 2010 Giai đoạn từ 2011-2015 hoàn thành toàn dự án.Thực nghị ngày 16-6-1999 Ban quản lí dự án làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam thuộc văn hóa thể thao du lịch thành lập đến năm 2003 làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam thức khởi cơng xây dựng Đồng Mô- Sơn Tây- Hà Nội 2/ Chức nhiệm vụ làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam Làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam thiết chế văn hóa góp phần bảo tồn phát huy giá trị tơn vinh văn hóa dân tộc việt nam đưa hình ảnh đất nước việt nam thu nhỏ cách đầy đủ góp phần giới thiệu với bạn bè nước quốc tế vẻ đẹp truyền thống 54 dân tộc Việt Nam Làng văn hóa- du lịch dân tộc Việt Nam xây dựng bao gồm nhiều khu vực chức Tái làng dân tộc cảnh quan thiên nhiên Làng tái cách ước lệ khái quát đất nước việt nam qua thời kì dựng nước, giữ nước dân tộc Và đặc biệt làng tái di sản văn hóa giới tiếng thuộc thời đại cảnh quan : trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao du lịch, khu vui chơi giải trí, khu dịch vụ du lịch bao gồm khách sạn nhà hàng, sở du lịch khu hành cảnh quan, cơng trình văn hóa gắn với mặt nước cảnh quan Làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam trung tâm văn hóa, thể thao, du lịch mang tính quốc gia nơi tái tập trung, giữ gìn phát huy khai thác di sản văn hóa truyền thống dân tộc việt nam phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch nghiên cứu nhân dân nước quốc tế Làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam nơi đồng bào dân tộc nước gặp gỡ trao đổi, tăng cường tình đồn kết, hiểu biết lẫn nhau, giữ gìn phát huy sắc dân tộc : giáo dục lòng tự hào dân tộc tình u q hương đất nước cơng dân Việt Nam Làng nơi giới thiệu đầy đủ, tập trung người, văn hóa thuộc miền đất nước nhằm tăng cường tình hữu nghị hợp tác trao đổi văn hóa dân tộc giới Và cung nơi đáp ứng nhu cầu nghỉ nghơi, giải trí thư giãn, hạt động văn hóa nhân dân nước du khách quốc tê 3/ Hiện trạng khu làng dân tộc tổng thể làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam Đến với làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam chiêm ngưỡng khơng gian văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc, nhà Rơng, biểu tượng văn hóa truyền thống đặc trưng đặc sắc đồng bào dân tộc việt nam Trong tổng thể làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam, xây dựng hoàn thành 18 làng dân tộc Trường Sơn, Tây Nguyên Dự án xây dựng hoàn thiện, nâng cấp đại hơn, sở vật chất ngày nâng cao nhà nước đầu tư quan tâm phát triển Nói đến nét đặc trưng riêng dân tộc thiểu số miền núi khơng thê khơng nhắc đến mái nhà rơng- khơng gian văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Nhà Rông nhà sàn cộng đồng làng, tùy theo dân tộc mà nhà Rông có tên gọi cụ thể khác Người Giẻ-Triêng người Ve gọi nhà Rông Cơng, XơĐăng Cadong gọi Ưng Còn tiềm thức người Kinh từ lâu gọi nhà nhà Rông Nhà Rông nhà cộng đồng làng, nên có chức giống đình làng người Kinh Nó mặt làng, niềm tự hào tất dân làng Xét mặt xây dưng cơng trình kiến trúc nghệ thuật tập thể cộng đồng dân làng Nhà Rông không nơi đồng bào dân tộc tụ tập để tiến hành số tín ngưỡng, vui chơi ăn uống mà theo truyền thống văn hóa lâu đời nhà Rơng cịn khơng gian văn hóa tinh thần, cư điểm vật chất có sức mạnh tình cảm to lớn gắn kết quan hệ cư dân làng Nói cách khác nhà Rơng cịn trung tâm giao cảm, cộng cảm, nơi để hội đồng già làng thành viên giải công việc lien quan đến thành viên buôn làng Đây nơi thắt chặt them mối quan hệ cá nhân tập thể, không gian để ngưỡng vọng thần linh thể bao ước mơ đời người Chính thế, dù đời sống có biến chuyển đổi thay trước sau khẳng định: nhà Rông không gian văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc Kiến trúc nhà Rông dân tộc khác thể nét đặc trưng riêng dân tộc mình, thể nét văn hóa sinh hoạt riêng sắc riêng đồng bào dân tộc Nhưng phần lớn kiến trúc nhà Rông thường dài khoảng 10m rộng 4m cao 15-16m có ngơi nhà cao khoảng 7-8m Một tính đa dạng kiến trúc nhà Rơng kết cấu ngơi nhà, nhà Rông không dung sắt thép hay gạch đá mà xây dựng chủ yếu tre, gỗ, cỏ tranh, mây, lạt Nhà Rông làm thứ gỗ tốt, cột chân chon lâu năm đất không bị ải mục như: gỗ trắc, gụ, mật, dẻ Cầu thang lên nhà Rông thường đẽo đến bậc, đầu cầu thang dân tộc thường khác người Giẻ-Triêng hình núm chiêng hay mũi thuyền, người BaNa hình rau Dớn, người Êđê hình đơi ngực phụ nữ hình trăng non Trong nhà Rơng thường có bếp lửa để dân làng ngồi xung quanh bàn bạc cơng việc gắn chặt tình đồn kết dân tộc Nhà Rơng thiết chế văn hóa tiêu biểu độc đáo có ý nghĩa quan trọng văn hóa tinh thần, đời sống xã hội tín ngưỡng tâm linh đồng bào dân tộc,nó di sản quý cho hôm mai sau Giữ nhà Rông giữ “trái tim” làng, nơi cất giữ huyền thoại lịch sử thi cổ, nơi nhen nhóm lửa sáng tạo “ huyền thoại mới”, đồng bào dân tộc giữ cho đới sống tinh thần phong phú đa dạng, bắt rễ xâu vào truyền thống vươn tới giá trị mới, phù hợp với xu phát triển lên xã hội Làng văn hóa- du lịch dân tộc Việt Nam tái mái nhà Rông nét đặc trưng đồng bào dân tộc miền núi Tại làng văn hóa dân tộc khơng xây dựng nhà Rơng mà cịn xây dựng nhà nơi sinh hoạt cư trú người dân, khu văn hóa nhà mồ- tượng mồ mảng đặc sắc văn hóa cổ truyền độc đáo đồng bào dân tộc nơi Tuy nhiên làng trình tiếp tục hoàn thiện xây dựng them khu làng khác 54 dân tộc Việt Nam để du khách nước quốc tế chiêm ngưỡng hiểu biết thêm nét văn hóa vùng miền Việt Nam 4/ Những nhận thức cảm nhận chung làng văn hóa- du lịch dân tộc Việt Nam Sau chuyến tham quan làng văn hóa- du lịch dân tộc Việt Nam, hướng dẫn tận tình đội ngũ hướng dẫn viên nơi đây, cảm thấy cơng trình vơ ý nghĩa đời sồng tinh thần dân tộc Nó góp phần bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc 54 dân tộc Việt Nam nơi gìn giữ hội tụ sắc văn hóa, sống sinh hoạt, nét đẹp tinh thần 54 dân tộc anh em Là nơi mà đồng bào dân tộc nước gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm sống Hơn nơi nơi tăng cường tình đồn kết hữu nghị hợp tác dân tộc anh em nước Đến với làng văn hóa tơi khơng tiếp thu nhiều kiến thức quý báu mà học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm cho công việc hướng dẫn tơi tương lai Đây cịn nơi có nhiều tiềm phát triển du lịch với điểm tham quan thú vị, bổ ích, nơi diễn hoạt động văn hóa vui chơi giải trí vơ hấp dẫn như: múa rối, đánh đu, múa hát giao lưu văn hóa văn nghệ dân tộc, người dân khách tham quan nước giúp họ hiểu sắc dân tộc mình, quan trọng khiến cho du khách nước thấy đa dạng nét đẹp văn hóa Việt Tuy nhiên nhà nước cần đầu tư nhiều để xây dựng phát triển sở hạ tầng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên vẻ đẹp vốn có nơi Mở rộng quy mơ làng, mời thêm người dân dân tộc nước đến tham gia xây dựng nét đặc trưng riêng dân tộc Xây dựng them dịch vụ, khu vui chơi giải trí để thu hút thêm du khách đến nơi Đây chuyến tham quan vơ bổ ích đầy lí thú Sau này, tơi mong làm việc nơi để góp chút cơng sức giúp hình ảnh nến văn hóa Việt quảng bá khắp giới! III/ Những nét đặc trưng đới sống sinh hoạt, tinh thần số dân tộc có làng văn hóa- du lịch dân tộc Việt Nam Đến tham quan làng văn hóa- du lịch dân tộc Việt Nam đồn chúng tơi chị hướng dẫn viên đưa tới thăm làng tổng số 18 ngơi làng hồn thành Chúng chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc nhà Rông, nhà Mồ, nhà dụng cụ sinh hoạt phục vụ cho đời sống bà Đặc biệt cịn tìm hiểu phong tục truyền thống dân tộc như: tục ma chay, cưới xin quan hệ xã hội, hay trang phục truyền thống họ Chúng tận mắt tham quan sống người dân làng dân tộc Giẻ-Triêng; Êđê; BaNa Gia Rai 1/ Dân tộc Giẻ Triêng Người Giẻ Triêng người dân dân tộc nhỏ, với số dân khoảng 30.000 người, sinh sống chủ yếu tỉnh Kon Tum, vùng miền núi tỉnh Quảng Nam(trên 99,2%) Người Giẻ Triêng có nhóm: Nhóm Giẻ, nhóm Triêng, nhóm Ve nhóm Bnoong Người Giẻ Triêng nói ngơn ngữ thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer 1.1/ Nhà Người Giẻ Triêng nhà sàn dài, nhiều nơi làm mái đầu hồi uốn khum hình mu rùa hai trái nhà hai đầu hồi làm theo hình bán nguyệt.Thường nhà làng xếp thành hình trịn xung quanh nhà rơng Khác với nhà rơng số dân tộc khác, nhà sàn Giẻ Triêng hành lang chạy dọc chia đôi: nửa dành cho nam giới, nửa dành cho phụ nữ.Hiện nay, người Giẻ Triêng Kon Tum làm nhà sàn ngắn vài hộ gia đình chung sống với Những nhà có đặc trưng đáng quan tâm: nhà sàn mái hình mai rùa, hai đầu đốc trang trí hai sừng trâu 1.2/ Trang phục Trang phục người Giẻ Triêng Nam giới để tóc ngắn đội khăn chàm theo lối chữ đầu Thân trần mặc áo, khốc ngồi chéo qua vai, màu chàm có sọc trang trí Họ mang khố khổ hẹp, dài khơng có tua, thân mép khố viền trang trí hoa văn hai đầu chàm Nam đeo vòng cổ, vịng ngồi khố mang chuỗi hạt vịng Trong dịp tết lễ, họ mang thêm choàng rộng màu chàm, có sắc mầu trang trí phủ kín thân Phụ nữ Giẻ Triêng để tóc dài, quấn sau gáy Họ không mặc áo mà mang loại váy dài, cao sát nách Đây loại váy ống tương đối dài rộng Đầu váy, thân gấu váy trang trí sọc hoa văn màu đỏ chàm Lối mặc có tính chất vừa váy, vừa áo đặc điểm khác biệt phụ nữ Gié Triêng Đây lý trang phục Giẻ Triêng chọn vào "Làng văn hóa dân tộc" Lối mặc váy, đặc biệt quấn mép trước thân, đầu váy thừa (váy loại thường dài - cao gấp rưỡi váy bình thường), lộn ngược phía trước quấn thành nhiều nếp gấp xung quanh trông áo ngắn Phụ nữ mang vòng tay vòng cổ.Trang phục Giẻ Triêng đặc điểm riêng, với số dân tộc khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có giá trị quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử trang phục Việt Nam 1.3/Tục hôn nhân Theo tục lệ cũ, trai khoảng 10 tuổi bắt đầu ngủ đêm nhà rơng, khoảng 13-15 tuổi cà sau vài ba năm lấy vợ Con gái chủ động việc nhân lựa chọn cha mẹ tôn trọng Trước lập gia đình, trai phải biết đan lát, biết tấu chiêng cồng, cô gái phải thạo đan chiếu, dệt vải (ở vùng có nghề dệt) Cơ gái phải chuẩn bị đủ 100 bó củi đẹp để nộp cho nhà trai lễ cưới Sau đám cưới, đôi vợ chồng trẻ phải sống luân phiên chuyển nhà từ nhà cha mẹ vợ sang nhà cha mẹ chồng, ngược lại ba đến bốn năm lần, cha mẹ bên qua đời định cư chỗ 1.4/ Ma chay Người Giẻ Triêng chết chôn quan tài độc mộc, có đẽo tượng đầu trâu, huyệt đào nơng, đưa đám tang có vài người nhà sau thời gian làm lễ bỏ mả để đoạn tang 2/ Dân tộc Êđê Cư trú: Tập trung tỉnh Đắc Lắc, phía nam tỉnh Gia Lai miền tây hai tỉnh Khánh Hịa, Phú n Văn hóa: Người Êđê có kho tàng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ, đặc biệt Khan (trường ca, sử thi) tiếng với Khan Đam San, Khan Đam Kteh Mlan Đồng bào yêu ca hát thích tấu nhạc Nhạc cụ có chiêng, cồng, trống, sáo, khèn, đàn 2.1/ Nhà Nhà cửa: nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà sàn dài, khung kết cấu đơn giản Cái coi đặc trưng nhà Ê Đê hình thức thang, cột sàn cách bố trí mặt sinh hoạt chia thành hai phần Nửa đằng cửa (Gah) nơi tiếp khách, sinh hoạt chung nhà dài, bếp chủ, ghế khách, ghế chủ, ghế dài (tới 20cm), chiêng ché Nửa cịn lại (Ơk) bếp đặt chỗ nấu ăn chung chỗ đôi vợ chồng, chia đôi theo chiều dọc, phần bên trái coi "trên" chia thành nhiều gian nhỏ; phần bên phải hành lang để lại, phía cuối nơi đặt bếp nhà có bếp lửa số dụng cụ sinh hoạt người Êđê Mỗi đầu nhà có sân sàn Sân sàn phía cửa gọi sân khách Muốn vào nhà phải qua sân sàn 2.2/ Trang phục Trang phục dân tộc Êđê Trang phục: Nam để tóc ngắn quấn khăn màu chàm nhiều vòng đầu Y phục gồm áo khố Áo có hai loại bản: loại áo dài tay, khốt cổ chui đầu, thân dài trùm mơng, xẻ tà; loại áo dài (quá ngối), khoét cổ, ống tay bình thường khơng trang trí loại áo ngắn trên, Khố có nhiều loại phân biệt ngắn dài có trang trí hoa văn Đẹp loại ktêh, drai, đrêch, piêk, loại bong băl loại khố thường Nam giới mang hoa tai vòng cổ Phụ nữ Ê Đê để tóc dài buộc sau gáy Họ mang áo váy trang phục thường nhật Áo phụ nữ loại áo ngắn dài tay, khoét cổ (loại cổ thấp hình thuyền) mặc kiểu chui đầu Thân áo dài đến mơng mặc cho ngồi váy Cùng với áo váy mở (tấm vải rộng làm váy) quấn quanh thân Hiện nữ niên thường mặc váy kín Ngồi phụ nữ cịn có áo lót cộc tay Xưa họ để tóc theo kiểu búi tó đội nón dn bai Họ mang đồ trang sức bạc đồng Vòng tay thường đeo thành kép, nghe tiếng va chạm chúng vào họ nhận người quen, thân 2.3/ Hôn nhân Người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ, chủ nhà phụ nữ, mang họ mẹ, trai không hưởng thừa kế Đàn ông cư trú nhà vợ Nếu vợ chết bên nhà vợ khơng cịn thay người chồng phải với chị em gái Nếu chết, đưa chơn cất bên người thân gia đình mẹ đẻ 3/ Dân tộc BaNa Cư trú: Chủ yếu Kon Tum, miền Tây Bình Định Phú Yên 3.1/ Nhà Nhà cửa: Nhà người Ba Na thuộc loại hình nhà sàn Cho đến nay, nhà người Ba Na có nhiều thay đổi, khơng nhà sàn dài Nhà sàn ngắn gia đình nhỏ tượng phổ biến Ngơi nhà cơng cộng (nhà rông) cao lớn đẹp đứng bật làng Đó trụ sở làng, nơi bô lão tề tựu bàn việc công, nơi dân làng hội họp, nơi niên chưa vợ trai góa vợ ngủ đêm, nơi tiến hành nghi lễ phong tục cộng đồng, nơi tiếp khách lạ vào làng 3.2/ Trang phục Trang phục dân tộc BaNa Trang phục nam:Thường nhật, nam giới Ba Na mặc áo chui đầu, cổ xẻ Đây loại áo cộc tay, thân áo có đường trang trí sọc đỏ chạy ngang, gấu áo màu trắng.Trang phục nữ: Phụ nữ Ba Na ưa để tóc ngang vai, có búi cài lược lông chim, trâm đồng, thiếc 3.3/ Ma chay Tục lệ ma chay: Người Ba Na quan niệm người chết hoá thành ma, ban đầu bãi mộ làng, sau lễ bỏ mả hẳn giới tổ tiên Lễ bỏ mả coi lần cuối tiễn biệt người chết 4/ Dân tộc Gia rai Cư trú: Cư trú tập trung tỉnh Gia Lai, phận tỉnh Kon Tum phía Bắc tỉnh Đắk Lắk 4.1/ Nhà cửa Nhà cửa: có nơi Nhà dân tộc Gia rai nha dài, có nơi làm nhà nhỏ, chung tập quán nhà sàn, theo truyền thống mở cửa nhìn hướng Bắc 4.2/ Trang Phục Trang phục người Gia rai Trang phục nam: nam đội khăn, theo lối quấn nhiều vịng đầu bng sang bên tai, quấn gọn ghẽ khăn xếp người Kinh Khăn màu chàm Trang phục nữ : Phụ nữ để tóc dài búi sau gáy quấn gọn đỉnh đầu Áo loại áo ngắn, chui đầu, phổ biến kiểu chui đầu cổ "hình thuyền", Trên chàm áo trang trí sọc hoa văn theo bố cục ngang thân áo cổ, vai, ống tay, ngực, gấu áo hai cổ tay áo Váy loại váy hở quấn vào thân Phong cách trang trí váy thiên lối bố cục ngang với đường sọc màu Trang sức có vịng cổ, vịng tay B/ Văn hóa nhà mồ người Gia Rai Tại Làng Văn Hóa_Du Lịch Các Dân Tộc Việt Nam nhà mồ cua người Gia rai 1/ Giới thiệu khái quát văn hóa nhà Mồ-Tượng Mồ người Gia rai Các dân tộc vùng Trường Sơn Tây Nguyên phần lớn có văn hóa nhà mồ -tượng mồ người Gia rai người ta quan niệm sống chết Khi sống họ sống với giới người sống nhộn nhịp họ họ giới người Những tượng nhà mồ tạc dựng xung quanh nhà mồ thể tự tưởng nhớ người sống với người khuất nằm ngơi nhà mồ đó, tượng quay quần sống người khuất, để người khuất không cô đơn, lạnh lẽo Tượng mồ người Gia rai khắc theo kiểu phồn thực, thể phận sinh dục người nữ nhiều Ngoài việc đẽo tượng người tượng nhà mồ cịn đẽo hình tượng khác như tượng chim, thú, hoa la chim muông… Nhà mồ xuất người ta làm lễ bỏ mả cho người chết, làm nhà mồ có nghĩa tổ chức lễ hội bỏ mả lễ hội bỏ mả lễ hội lớn mang tính văn hóa cộng đồng đồng bào dân tộc Gia rai 2/ Lễ bỏ mả Lễ bỏ mả dân tộc Gia rai Ngoài dân tộc Gia rai giữ văn hóa truyền thống nhà mồ, lễ bỏ mả mà cịn có số dân tộc khác văn lưu giữ nét văn hóa người Êđê, Bahanr nhiều dân tộc thiểu số khác Trường Sơn Tây Nguyên Người Gia-rai coi trọng người khuất, người thân gia đình hay họ tộc họ làm nhà mồ cầu kỳ hoành tráng để thờ cúng Theo thời gian, nhà mồ người Gia rai có nhiều thay đổi ngơi nhà mồ cổ cịn lại coi mẫu mực kiến trúc văn hóa người Gia rai Người Tây Nguyên nói chung người Gia-rai nói riêng quan niệm: chết nghĩa bắt đầu sống giới khác – giới bên kia, giới hồn ma Bởi vậy, người chết ra vĩnh viễn, để sống sống khác Ngôi nhà mồ, tượng mồ làm để phục vụ cho lễ bỏ mả, để đưa tiễn người chết sang giới bên xa xăm hay chia tay, hay vui cuối người sống người chết, hay người người lại Bởi vậy, sống đời sau chết đi, người xa sống khơng khác giới trần tục Họ có kiếp sống sinh thành, giao hoan, có giải trí… Vì vậy, hơm làm lễ bỏ mả, người sống không làm nghi thức 3/ Kiến trúc nhà mồ - tượng mồ Nhà mồ - tượng mồ người Gia-rai Nhà mồ cua người Gia rai thường có nhiều hoa văn trang trí mái có nhiều hình tượng Nhà mồ dựng theo kết cấu, hai mái lớn (hai mái chính) hình thang cân, hai mái nhỏ (hai chái) hai đầu hồi hình tam giác cân, vách ghép kín thân gỗ dựng sát vào nhau, có hai cửa nhỏ mở hướng đơng Thường nhà mồ có tám cột gỗ đỡ mái, tạo thành hai hàng cột theo chiều dọc nhà Kết cấu mái nhà mồ đơn giản, gồm hệ thống xà đơn xà ngang, lợp gỗ ván dày khoảng cm, cạnh bên có đẽo gờ để lấp chồng khít với Trên hai mái lợp đan nan tre lồ ô với nhiều hoa văn trang trí Hoa văn mái nhà mồ trang trí cơng phu thường vẽ theo lối dân gian, thường hình “rau dớn, “cây đót”, “hoa bát canh”, ‘hoa hạt đa”, “hoa sao”, “hoa chàm”… đặc sắc bật là”hoa đoái Điều quan trọng đặc sắc nhà mồ Gia-rai cịn hình ảnh tượng gỗ Thường quanh nhà mồ 27 tượng gỗ nhô lên nối tiếp liền với cột để liên kết với hàng trăm khúc gỗ tròn nhỏ dựng thành hàng rào Người Gia-rai có tục chơn chung, người thân gia đình chơn chung vào quan tài Trong mộ lại có nhiều quan tài người họ tộc thân thuộc với Mặt tượng dạng cổ truyền có đặc điểm dẹt, phẳng; mắt, miệng, mũi, tay… thể cách đơn giản Những tượng làm với nhiều hình dáng khác như: phận thể người nữ, hay hinh chim choc chim mng… Có nhiều quan niệm tượng gỗ này, có quan niệm cho rằng: xưa người giàu chết thường chôn theo nô lệ để hầu hạ cõi âm Vì vậy, xây nhà mồ họ làm tượng gỗ với ý nghĩa kẻ phục vụ, hầu hạ người Những người dân đẽo tượng rìu cứng cáp Chỉ khúc gỗ, phác thảo mà ngày qua ngày khác, gỗ to, xù xì dần lên thành hình người, hình chim, động vật… với tư thế, chi tiết đa dạng thể tôn trọng người sống với người khuất nết văn hóa truyền thống vô đáng quý mà người Gia rai lưu giữ cho hôm va lưu truyền đến mai sau Đến làng văn hóa _du lịch dân tộc Việt Nam kiến trúc nhà mồ_tượng mồ, nghi lễ bỏ mả dân tộc Gia rai làm cho thấy ấn tượng thú vị Qua hướng dẫn tận tình hướng dẫn viên nơi cho hiểu biết thêm nhiều nết đẹp văn hóa truyền thống người Gia rai, sắc dân tộc cần gìn giữ phát huy C/ Những phương hướng dặt để phát triển làng văn hóa – du lịch dân tộc Việt Nam Để làng văn hóa – du lịch dân tộc Việt Nam mở rộng quy mơ mà cịn ngày phát triển u cầu đặt cho ban quản lí khu làng Bộ văn hóa- thể thao du lịch trước mắt hoàn thiện thêm khu làng tái dựng, xây dựng phát triển dịch vụ vui chơi giải tí, hoạt động văn hóa nơi Có biện pháp cụ thể việc lưu giữ bảo tồn di sản văn hó, nghi lễ, truyền thống riêng biệt đặc săc…của dân tộc khu làng Tu tạo cảnh quan thiên nhiên nơi để hình anhe non nước đất trời Việt Nam quảng bá rộng rãi giới, để bạn bè nước biết đến mà bạn bè giới biết đến tham quan nơi đây… Kết luận chung Làng Văn hóa dân tộc Việt Nam xây dựng khuôn viên rộng lớn, nằm khu vực có cảnh quan đẹp khu du lịch sinh thái Đồng Mơ - Ba Vì Cơng trình hình ảnh thu nhỏ có tình khái qt văn hóa 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam Làng văn hóa dân tộc Việt Nam điểm tham quan, học hỏi văn hóa dân tộc Việt, đồng thời giới thiệu đến bạn bè quốc tế truyền thống văn hóa giàu sắc dân tộc Việt Nam ... KIỆN MÔN HỆ THỐNG BẢO TÀNG VIỆT NAM TÌM HIỂU VỀ LÀNG VĂN HĨA – DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ VĂN HÓA NHÀ MỒ - TƯỢNG MỒ CỦA NGƯỜI GIA RAI TẠI ĐỒNG MÔ- SƠN TÂY- HÀ NỘI A/ Làng văn hóa- du lịch dân. .. B/ Văn hóa nhà mồ người Gia Rai Tại Làng Văn Hóa_ Du Lịch Các Dân Tộc Việt Nam nhà mồ cua người Gia rai 1/ Giới thiệu khái quát văn hóa nhà Mồ- Tượng Mồ người Gia rai Các dân tộc vùng Trường Sơn. .. 2003 làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam thức khởi công xây dựng Đồng Mô- Sơn Tây- Hà Nội 2/ Chức nhiệm vụ làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam Làng văn hóa- du lịch dân tộc việt nam thiết