Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
304,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - BÀI TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC Nhóm 14_ lớp K54E 1) Phạm Huỳnh Kim Ngân 2) Nguyễn Thành Lộc 3) Nguyễn Hồng Tâm 4) Huỳnh Thị Thúy Ngân 5) Bùi Ngọc Thành 6) Nguyễn Văn Thành 7) Trần Thị Kim Ngân 8) Lê Hà My MSSV 1501015342 1501015283 1501015480 1501015334 1501015491 1501015494 1501015344 1501015312 MỤC LỤC I.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1.2.Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa 1.1.3.Quan điểm Hồ Chi1 Minh số lĩnh vực văn hóa .4 1.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc .5 1.2.1.Khái niệm sắc văn hóa dân tộc 2.Các yếu tố tác động đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc .14 2.1.Truyền thống giữ gìn sắc văn hoá dân tộc khứ .14 Từ trước đến nay, nước ta biết đến quốc gia có văn hiến lâu đời Một dân tộc có kỉ cương, văn hóa, phong tục độc lập, khác biệt với nước láng giềng phương Bắc Mặc dù dùng chung thứ chữ vuông với họ văn chương văn chương người dân Đại Việt, thấm đẫm tinh thần dân tộc sắc văn hóa riêng Việc sáng chế chữ Nôm, sáng tác văn học chữ Nôm (song song với chữ Hán) thể tinh thần độc lập, tự chủ việc giữ gìn sắc văn hoá Việt Theo công trình nghiên cứu, văn hóa Việt Nam có nguồn gốc khu vực Đông Nam Á, nhiều hình tượng văn hóa Trung Hoa có nguồn gốc vay mượn từ người Việt Văn hóa Trung Quốc giống Ấn Độ, phương Tây giao thoa luồng văn hóa, gặp Việt Nam bồi tụ phù sa, chất đất địa ngàn năm không bị biến đổi .14 Có nhiều ý kiến cho Việt Nam sắc văn hóa, văn hóa Việt Nam nhánh nhỏ văn hóa Trung Hoa, điểm khác trình độ Thêm vào văn hóa Việt Nam tính ổn định bền vững mà liên tục biến đổi Vì thế, nhiều du nhập, chắn việc giữ vững sắc xảy lung lay không Ví dụ văn hoá nước phương Tây tràn qua năm kỉ 19 Lúc ấy, nhà phê bình văn học Hoài Thanh tổng kết sách “Thi nhân Việt Nam”: “Chúng ta nhà tây, đội mũ tây, giày tây, mặc áo tây Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ô tô, xe lửa, xe đạp… nữa! Nói cho xiết điều thay đổi vật chất phương Tây đưa tới chúng ta! Cho đến nơi hang ngõ hẻm, sống không giữ nguyên hình ngày trước Nào dầu tây, diêm tây, vải tây, tây, kim tây, đinh tây” (Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1988, tr.10) 15 Lịch sử hình thành phát triển truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam lịch sử hình thành phát triển lối sống người Việt Nam Nó xây dựng qua thời gian dài, phải nói thời kỳ lịch sử sản xuất, học tập, lao động chiến đấu, đồng thời sáng tạo giao lưu văn hoá Trải qua trình tiếp nhận, tiếp biến văn hoá mà văn hoá Việt Nam nói chung, lối sống người Việt Nam nói riêng phát triển ngày phong phú, đa dạng, đậm đà Song, sắc truyền thống dân tộc ta lối nhẹ nhàng, tế nhị, kín đáo, giản đơn hoà nhập với thiên nhiên Bên cạnh đó, trải qua trình tiếp biến lối sống văn hoá phương Đông, phương Tây văn hoá xã hội chủ nghĩa, nét đặc sắc lối sống dân tộc Việt Nam tổng hợp phát huy mạnh mẽ với thời Tồn lĩnh vực đời sống tinh thần, lối sống người Việt làm giàu với tinh hoa văn hoá lối sống nhiều dân tộc, xác 54 dân tộc anh em Tất hội đủ đặc điểm phẩm chất phong thái văn hoá, văn minh độc đáo giới, tạo thành lối sống vừa có tính nhân loại, vừa đậm đà sắc Việt Nam .15 Chính giá trị văn hoá lịch sử truyền thống lâu đời việc giữ gìn không ngừng thúc người Việt ngày kế tục sắc tươi đẹp vốn có Lời kêu gọi, ngày nay, xã hội đại, dần bị thờ nhiều người thờ với sắc dân tộc Những truyền thống không nguyên vẹn biến dạng, bóp méo giới cấp tiến Quan niệm đẹp người dần thay đổi để kịp “chạy đua”, “sành điệu” với người xung quanh Truyền thống giữ gìn sắc văn hoá dân tộc khứ ký ức tâm trí người 16 2.2.Lòng tự tôn dân tộc .16 2.3.Toàn cầu hoá 18 2.4.Củng cố tiếp tục xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, phong phú, đa dạng .21 2.5.Đẩy mạnh công tác giáo dục trị tư tưởng xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh sinh viên thông qua hoạt động xã hội 21 2.6.Không ngừng phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống, cách mạng .22 III.Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 23 TỔNG KẾT 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 LỜI MỞ ĐẦU Là người nước Việt, hẳn biết tự hào chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, vị cha già kính yêu với lòng nhân hậu, độ lượng, khoan dung, yêu thương đồng bào Đất nước ta hoà bình, độc lập, bước lên hội nhập với giời ngày hôm nhờ vào lãnh đạo Người Trong tác phẩm “dưới cờ vẻ vang”, đồng chí Lê Duẫn viết “Mỗi bước nhân dân ta Đảng ta 40 năm qua đếu gắn liền với đời cách mạng vô sôi nỏi đẹp đẽ Hồ Chủ Tịch Giờ đây, Bác xa, Người để lại cho dân tộc Việt Nam tài sản vô giá, di sản văn hoá vô phong phú cao đẹp Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng ông Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa Hệ thống tư tưởng bao gồm quan điểm vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Theo Hồ Chí Minh: Văn hóa kiến trúc thượng tầng; sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết đủ điều kiện phát triển được; văn hóa động lực xã hội kinh tế nước nhà; văn hóa soi đường cho quốc dân Trên thực tế, văn hóa bao gồm toàn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo ra, nhằm đáp ứng sinh tồn mục đích sống loài người Văn hoá nhân tố đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia Với tầm quan trọng văn hóa dân tộc, nhóm xin cung cấp thêm cho người đọc nhứng giá trị thực văn hóa hệ tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giữ gìn phát triển sắc dân tộc thời đại công nghệ phát triển thông qua đề tài I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 1.1 Khái niệm văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh 1.1.1 Định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn mặc phương thức sử dụng Toàn sang tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.3, NXN Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000) Cùng với định nghĩa văn hóa, Hồ Chí Minh nêu điểm lớn định hướng cho việc xây dựng văn hóa dân tộc: “1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: biết hi sinh, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế.” (Hồ Chí Minh toàn tập, t.3) 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa 1.1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí vai trò văn hóa đời sống xã hội a) Văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Văn hóa ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội, tạo thành vấn đề chủ yếu đời sống xã hội vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau, coi trọng Trong quan hệ với trị - xã hội: Chính trị, xã hội giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị mở đường cho văn hóa phát triển Trong quan hệ với kinh tế: Kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa Phải trọng xây dựng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng phát triển văn hóa b) Văn hóa đứng mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế c) Văn hóa có tính tích cực, chủ động, đóng vai trò to lớn động lực, thúc đẩy phát triển kinh tế trị Văn hóa phải kinh tế trị, nghĩa là: + Văn hóa phải tham gia thực nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Quan điểm định hướng cho việc xây dựng văn hóa Việt Nam, định hướng cho hoạt động văn hóa + Kinh tế trị phải có văn hóa Vận dụng sang tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta chủ trương gắn văn hóa với phát triển, chủ trương đưa giá trị văn hóa thâm sâu vào inh tế trị, làm cho văn hóa thực vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng phát triển đất nước 1.1.2.2 Quan điểm tính chất văn hóa Tính chất dân tộc: Cốt cách dân tộc, tinh túy bên trong, đặc trưng văn học Tính khoa học: Thuận theo trào lưu tiến hóa tư tưởng đại: Hòa bình, độc lập, dân chủ, tiến xã hội Đấu tranh với trái với khoa học, phản tiến bộ, tâm, thần bí, mê tín dị đoạn, biết gạn đục khơi trong, kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tính chất đại chúng: phục vụ nhân dân, hợp với nguyện vọng, đâm đà tính nhân văn, văn hóa quần chúng xây dựng 1.1.2.3 Quan điểm chức văn hóa: Gồm chức chủ yếu: Bồi dưỡng lý tưởng, tư tưởng đắn, tình cảm cao đẹp: Lý tưởng lớn: Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, Tình cảm lớn: Yêu nước thương dân, yêu người,… Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí: Bắt đầu từ chỗ biết đọc biết viết để hiểu biết lĩnh vực khác đời sống xã hội, để nhân dân tham gia sáng tạo hưởng thụ văn hóa Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng người tới chân, thiện, mỹ để hoàn thiện thân: Làm cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa văn hóa phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ; văn hóa phải soi đường cho quốc dân 1.1.3 Quan điểm Hồ Chi1 Minh số lĩnh vực văn hóa 1.1.3.1 Văn hóa giáo dục Phê phán văn hóa phong kiến (tầm chương, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ) văn hóa thực dân (ngu muội, đồi bại, xảo trá) Mục tiêu: Thực chức văn hóa thông qua việc dạy học Nội dung: Phù hợp với thực tiễn Việt Nam, giáo dục phải toàn diện, tức bao gồm văn hóa, trị, khoa học – kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, lao động Phương châm: Học đôi với hành, học nơi, lúc, người, học suốt đời, coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại Phương pháp: Phù hợp với trình độ, mục tiêu,… Về đội ngũ giáo viên: quan tâm xây dựng, bồi dưỡng có đức, có tài, yêu nghề 1.1.3.2 Văn hóa văn nghệ: Văn hóa – văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng, xây dựng xã hội mới, người Văn nghệ gắn liền với thực tiễn đời sống nhân dân Phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc 1.1.3.3 Văn hóa đời sống: Đạo đức mới: Thực hành “cần, kiệm, liêm, chính” Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định: “Nếu không giữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân”, “Nêu cao thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức nhen lửa cho đời sống mới” (Hồ Chí Minh toàn tập, t.5) Lối sống mới: Sống có lý tưởng, đạo đức, văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thống dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại Phải cho hoạt động người mang tính văn hóa Nếp sống mới: Nếp sống văn minh, trình làm cho lối sống trở thành thói quen, phong tục tập quan tốt đẹp, kế thừa phát triển phong mỹ tục lâu đời dân tộc Đời sống gì cũ bỏ hết, làm mới.Cái cũ mà xấu phải bỏ, cũ mà không xấu, phiền phức sửa đổi Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm, mà hay phải làm, phải bổ sung 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 1.2.1 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc “Bản sắc văn hóa dân tộc hệ thống giá trị vật chất tinh thần dân tộc sáng tạo lịch sử, nét độc đáo riêng dân tộc so với dân tộc khác.” (Một số vấn đề lý luận sắc văn hóa dân tộc, ThS Hoàng Thị Hương) 1.2.2 Tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 1.2.2.1 Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giữ gìn cốt cách dân tộc trình phát triển dân tộc Nói tới cốt cách dân tộc không nói tới nét đặc sắc, đậm đà biểu qua tính cách mà thông qua toàn đời sống vật chất tinh thần dân tộc Cốt cách dân tộc tương đối ổn định, bền vững hình thành, tạo dựng khẳng định lịch sử tồn phát triển dân tộc Giữ cốt cách dân tộc giúp dân tộc thích ứng với "dân tộc hóa" để biến thành tài sản dân tộc, mang hồn dân tộc Thực tế, thiếu thốn, nghèo nàn sắc văn hóa, mát cốt cách dân tộc nhiều đáng sợ thiếu thốn, nghèo nàn vật chất Sự mát sắc văn hóa dân tộc làm cốt cách dân tộc, làm ý nghĩa tồn dân tộc Như vậy, phát triển kinh tế mang lại đầy đủ vật chất tiện nghi sinh hoạt không đồng với phồn vinh, thịnh vượng thiếu vắng giá trị văn hóa dân tộc 1.2.2.2 Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc sở củng cố ý thức tự tôn dân tộc tảng cho phát triển kinh tế bền vững Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc không nhấn mạnh nét đặc sắc dân tộc mà giữ gìn giá trị thuộc dân tộc Đồng thời việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thực sở ý thức tự giác cộng đồng dân tộc Ý thức tự tôn dân tộc củng cố thông qua việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc ý nghĩa việc phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc mà trình phát triển nói chung, phát triển kinh tế nói riêng ý thức trở thành sức mạnh giúp dân tộc vượt qua khó khăn, thử thách trình phát triển Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc gia góp phần phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường hoàn cảnh hội nhập quốc tế, bảo đảm cho phát triển dân tộc giữ vững độc lập, tự chủ phương diện Đảng ta khẳng định: điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc 1.2.2.3 Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp tục phát huy tính sáng tạo dân tộc trình hội nhập quốc tế Ngày nay, hội nhập quốc tế, mặt, tạo điều kiện để văn hóa dân tộc giao lưu, hợp tác phát triển; mặt khác, tạo xu hướng toàn cầu hóa ngôn ngữ, văn hóa, lối sống quan niệm giá trị Quá trình đặt dân tộc trước nguy đánh sắc văn hóa dân tộc, đồng thời ẩn chứa nguy làm suy giảm tính sáng tạo dân tộc trình phát triển Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, mặt, phải gắn liền với chống lạc hậu, lỗi thời "trong phong tục, tập quán, lề thói cũ"; mặt khác, giữ gìn phải biết lọc bỏ - bổ sung - phát triển cách sáng tạo, phù hợp với đời sống đại 1.2.2.4 Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Trải dài theo năm tháng lịch sử, dân tộc hun đúc cho nhiều giá trị văn hóa trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Những truyền thống lưu giữ, bổ sung, phát triển phù hợp với điều kiện đáp ứng yêu cầu phát triển lịch sử Những tinh thần tiếp tục bổ sung nhân tố mới, cách thức biểu để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế Ngày yêu nước không để chiến thắng kẻ thù xâm lược mà để xây dựng dân tộc phát triển mặt để "sánh vai" dân tộc khác trường quốc tế 1.2.2.5 Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc gắn với bảo vệ mối quan hệ hòa hợp người với tự nhiên xã hội Ngày nay, trước tác động biến đổi khí hậu bất ổn tàn khốc chiến tranh, khủng bố ngày cảnh báo cho loài người phải biết quan tâm đến việc sống hòa hợp với tự nhiên xã hội nhân tố thiếu để phát triển, có phát triển kinh tế Môi trường tự nhiên môi trường xã hội không môi trường sống mà môi trường văn hóa, nơi giá trị văn hóa hay sắc văn hóa dân tộc hình thành, tồn phát triển Để giữ gìn văn hóa nói chung, sắc văn hóa nói riêng, tất yếu phải bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội thống, văn hoá Hệ là, có người truyền đạt mà người kế tục người tiếp nhận ý thức tự giác giữ gìn; di sản văn hoá, sắc dân tộc dễ dàng bị mai đến ngày đó, biến vĩnh viễn Chiếc áo dài tân thời – sản phẩm văn hóa mặc kết hợp văn hóa mặc Đông – Tây vẻ đẹp văn hóa mặc mang sắc Việt Nam cần phải nhận thức giữ gìn Do điều kiện sinh hoạt vật chất ngày cải tiến đầy đủ nên nhiều người phụ nữ không mảnh mai không thích mặc áo dài ngày lễ, tết Tương tự, số nhạc cụ độc đáo người Việt Nam đangít ý bảo tồn phát huy nhưđàn đá Tây Nguyên – nhạc cụ thời tạo ấn tượng sâu đậm cho khán giả nước, có người biết sử dụng Các nhạc cụ độc đáo đồng bào dân tộc miền núi có nguy mai bối cảnh nhạc đại tràn lan đời sống âm nhạc ngày Đô thị hóa nông thôn tiến kéo theo nhiều yếu tố làm mai giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam Mối quan hệ làng xã truyền thống với tình làng nghĩa xóm không mặn nồng trước.Đó thực tế ngày hệ tiếp sau không dành nỗ lực thích đáng việc bảo tồn phát huy truyền thống quý báu dân tộc lẽ họ chưa thật hiểu nghĩa cảm hết đẹp sâu sắc phía sau vẻ bề thô sơ Tuy nhiên, bên cạnh mặt hạn chế việc giữ gìn sắc văn hoá truyền thống dân tộc xu hướng sính ngoại, nhận thức chưa thực sâu sắc động lực dành cho việc phát triển văn hoá mờ nhạt, ta đánh đồng tất lớp niên “say mê” thực trạng tồi tệ “Kết điều tra tình hình niên năm 2010 Viện Nghiên cứu niên cho thấy, nhìn chung niên đô thị có thái độ tích cực sống, thể ý thức trách nhiệm xã hội Điều nhìn nhận qua quan tâm niên đô thị tới vấn đề xã hội, kinh tế, hay kiện trị, văn hóa bật ,đặc biệt vấn đề tác động trực tiếp đến sống thực tế ngày 13 niên đô thị.” (ThS TRẦN KIM CÚC - Viện Văn hóa phát triển, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) Thực tế có nhiều thành phần giới trẻ tiếp tục giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam Họ biết cách tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa nhân loại, kết hợp với sắc lâu đời người Việt tạo nên sản phẩm văn hoá đẹp, chiếm thiện cảm nhiều người nước Ngày nay, ta nhận thấy rằng, niên sắc son với truyền thống nhân văn, nhân như: “Uống nước nhớ nguồn”, “Lá lành đùm rách”, “Tôn sư trọng đạo”,… Các hội sinh viên, hội niên tổ chức dành cho lớp trẻ giữ vững tinh thần tuyên truyền phát triền nhận thức ý thức văn hoá dân tộc, Đảng tư tưởng Hồ chủ tịch Một số loại nhạc cụ truyền thống loại hình nghệ thuật không sân khấu mà nhân dân kế thừa Nói nghĩa mâu thuẫn với thực trạng báo động trên, việc trì truyền thống trì kế tục song không mạnh mẽ trước số lượng người bị tác động ngoại lai xâm lấn nhiều so với số lượng người giữ nét văn hoá dân tộc Ta thấy rằng, giá trị truyền thống dân tộc thực bị dần thờ người kế tục, nhận thức sai giá trị văn hoá, nhịp sống hối đại, tất tạo nên ý thức bàng quang văn hoá dân tộc Bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc bảo tồn phát triển cố gắng từ phía; cần kết hợp, chung tay nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu văn hoá tầng lớp người dân, hệ già trẻ, lực lượng toàn dân tộc Các yếu tố tác động đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc 2.1 Truyền thống giữ gìn sắc văn hoá dân tộc khứ Từ trước đến nay, nước ta biết đến quốc gia có văn hiến lâu đời Một dân tộc có kỉ cương, văn hóa, phong tục độc lập, khác biệt với 14 nước láng giềng phương Bắc Mặc dù dùng chung thứ chữ vuông với họ văn chương văn chương người dân Đại Việt, thấm đẫm tinh thần dân tộc sắc văn hóa riêng Việc sáng chế chữ Nôm, sáng tác văn học chữ Nôm (song song với chữ Hán) thể tinh thần độc lập, tự chủ việc giữ gìn sắc văn hoá Việt Theo công trình nghiên cứu, văn hóa Việt Nam có nguồn gốc khu vực Đông Nam Á, nhiều hình tượng văn hóa Trung Hoa có nguồn gốc vay mượn từ người Việt Văn hóa Trung Quốc giống Ấn Độ, phương Tây giao thoa luồng văn hóa, gặp Việt Nam bồi tụ phù sa, chất đất địa ngàn năm không bị biến đổi Có nhiều ý kiến cho Việt Nam sắc văn hóa, văn hóa Việt Nam nhánh nhỏ văn hóa Trung Hoa, điểm khác trình độ Thêm vào văn hóa Việt Nam tính ổn định bền vững mà liên tục biến đổi Vì thế, nhiều du nhập, chắn việc giữ vững sắc xảy lung lay không Ví dụ văn hoá nước phương Tây tràn qua năm kỉ 19 Lúc ấy, nhà phê bình văn học Hoài Thanh tổng kết sách “Thi nhân Việt Nam”: “Chúng ta nhà tây, đội mũ tây, giày tây, mặc áo tây Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ô tô, xe lửa, xe đạp… nữa! Nói cho xiết điều thay đổi vật chất phương Tây đưa tới chúng ta! Cho đến nơi hang ngõ hẻm, sống không giữ nguyên hình ngày trước Nào dầu tây, diêm tây, vải tây, tây, kim tây, đinh tây” (Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1988, tr.10) Lịch sử hình thành phát triển truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam lịch sử hình thành phát triển lối sống người Việt Nam Nó xây dựng qua thời gian dài, phải nói thời kỳ lịch sử sản xuất, học tập, lao động chiến đấu, đồng thời sáng tạo giao lưu văn hoá 15 Trải qua trình tiếp nhận, tiếp biến văn hoá mà văn hoá Việt Nam nói chung, lối sống người Việt Nam nói riêng phát triển ngày phong phú, đa dạng, đậm đà Song, sắc truyền thống dân tộc ta lối nhẹ nhàng, tế nhị, kín đáo, giản đơn hoà nhập với thiên nhiên Bên cạnh đó, trải qua trình tiếp biến lối sống văn hoá phương Đông, phương Tây văn hoá xã hội chủ nghĩa, nét đặc sắc lối sống dân tộc Việt Nam tổng hợp phát huy mạnh mẽ với thời Tồn lĩnh vực đời sống tinh thần, lối sống người Việt làm giàu với tinh hoa văn hoá lối sống nhiều dân tộc, xác 54 dân tộc anh em Tất hội đủ đặc điểm phẩm chất phong thái văn hoá, văn minh độc đáo giới, tạo thành lối sống vừa có tính nhân loại, vừa đậm đà sắc Việt Nam Chính giá trị văn hoá lịch sử truyền thống lâu đời việc giữ gìn không ngừng thúc người Việt ngày kế tục sắc tươi đẹp vốn có Lời kêu gọi, ngày nay, xã hội đại, dần bị thờ nhiều người thờ với sắc dân tộc Những truyền thống không nguyên vẹn biến dạng, bóp méo giới cấp tiến Quan niệm đẹp người dần thay đổi để kịp “chạy đua”, “sành điệu” với người xung quanh Truyền thống giữ gìn sắc văn hoá dân tộc khứ ký ức tâm trí người 2.2 Lòng tự tôn dân tộc Tự tôn dân tộc việc đề cao vai trò tầm vóc quê hương đất nước, dân tộc quốc gia Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đề cập đến lòng tự hào ý thức tự tôn dân tộc Điều không làm bật nét đặc sắc văn hiến nhân dân mà hành động giữ gìn giá trị thuộc 16 người dân khu vực Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, văn hóa phải "đi sâu vào tâm lý quốc dân" để từ "văn hóa soi đường cho quốc dân đi" Ý thức tự tôn dân tộc việc giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống hào hùng từ ngàn đời xưa mà hành động cụ thể mang tính chất đoàn kết "lá lành đùm rách" tình đất nước gặp khó khăn Hành động tự nguyện quyên góp tiền vàng cho Chính phủ thời kỳ khủng hoảng kinh tế hay tự hào sử dụng sản phẩm nội địa góp phần phát triển đất nước minh chứng khẳng định giá trị ý thức tự tôn dân tộc Lại thực tế khác, tranh chấp vùng biển Đông ta Trung Quốc, lần tinh thần yêu nước lại sục sôi liệt người Việt Nam Chúng ta, kết tinh lại làm sóng dâng trào, phản đối hành động sai trái Trung Quốc, khiến cho giới phải thấy rằng, đất nước, người Việt Nam, dù quốc gia nhỏ có chủ quyền lãnh thổ riêng, xâm phạm Bản sắc văn hóa dân tộc biểu lòng yêu nước nồng nàn, ý trí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, tất Hồ chủ tịch lột tả đầy đủ tác phẩm "Lòng yêu nước nhân dân ta": Lòng nhân ái, "trong lý có tình" , đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống Đề cập đến ta cần xem xét xu hội nhập kinh tế quốc tế, ảnh hưởng tượng đến việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tất yếu khách quan; đồng thời tác động tạo điều kiện cho nước ta mở rộng giao lưu văn hóa, từ nâng cao tầm đất nước Việt Nam đến với bạn bè giới Nhưng, lòng tự tôn đèn chập chờn lúc mờ lúc tỏ Người dân Việt Nam với tinh thần “sính ngoại” cao độ trình hội nhập giới dần đánh lòng tự hào dân tộc Nhiều người quan niệm rằng, tiến điều tất yếu, họ đúng, thiếu điều phải có giới hạn Thực tế, nhiều người theo lối sống “hiện đại hoá” tức “bắt chước” giới, đặc biệt phương Tây Họ 17 không tồn lập trường định dân tộc truyền thống, họ thích chạy theo xu hướng, họ rơi rớt phía sau sắc văn hoá quý báu dân tộc Lòng tự tôn không giữ gìn kỹ lưỡng nhận thức dân tộc tâm trí người Việt ngày xuất chiều hướng xuống song song tinh thần “hướng ngoại” không ngừng tăng lên 2.3 Toàn cầu hoá Thế giới thực thể vận động, kéo theo việc người phải thay đổi để thích nghi với thay đổi Nền văn hoá Văn minh nhân loại thay đổi không ngừng đặt cần thiết - người Việt phải biết đổi thay Nhưng, đổi thay phải kèm với phù hợp với sắc, với phong mỹ tục người Việt Một văn hoá chắn thụt lùi học hỏi giao lưu với tinh hoa văn hoá khác Nhưng mà bê nguyên người khác vào thành Như hoà tan phá huỷ tất mà người trước cố công gây dựng nên Đứng trước xu thách thức giới nay, không văn hoá tự tin tuyên bố tồn vĩnh cửu mà giao lưu Nói đơn giản đóng cửa ru rú nhà không giao tiếp với bên Như trực tiếp giết chết thân Bối cảnh giới nay, hoạt động giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội diễn vô sôi nổi, mà trách nhiệm phải giữ tinh thần tự cường vững vàng trước văn hoá khác Sẵn sàng học tập tiếp thu phải có tâm lý phòng thủ Để mở rộng giao lưu, hội nhập mà không đánh sắc mình, phải trở với Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phải lấy sắc văn hóa dân tộc làm tảng, làm lĩnh Nền tảng có vững chắc, lĩnh có vững vàng tiếp thu tinh hoa 18 văn hóa nhân loại cách đắn, chủ động, tự tin hội nhập làm giàu thêm, sáng lên đặc trưng văn hóa dân tộc Bên cạnh giao lưu văn hoá kinh tế, xã hội, lĩnh tư tưởng trị vấn đề đáng quan tâm Nước ta nước theo Xã hội chủ nghĩa, mà giới hiẹn tồn đất nước theo thể chế trị Chúng ta chọn chủ nghĩa Mác – Lê làm kim nam cho tư tưởng trị, thứ mà giới tranh cãi nhiều độ tin cậy độ xác thời đại Rất nhiều ý kiến trái chiều suy nghĩ viết phân tích đường theo liệu có hay không Con đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh dành đời để đưa thuyền Việt Nam đến thắng lợi nay, tàu vận hành tốt dù đường không chông gai nhiều lần hỏng hóc Về bản, phải chủ động tiếp nhận hay, tốt đất nước khác đồng thời phải dựa lập trường tư tưởng vững vàng ta, cảnh giác không để kẻ lợi dụng trị để chống phá nhà nước, chế độ Chúng ta xây dựng giáo dục kỹ càng, đặc biệt cho lớp trẻ, phải có định hướng rõ ràng tư tưởng trị Ý thức trị, tính nhạy bén thay đổi tình hình trị giới phải nâng cao Sự phát triển khoa học kỹ thuật đặc biệt truyền thông, Internet ảnh hưởng lớn đến lối sống thói quen người Khối lượng trí tuệ nhân loại tăng lên không ngừng,làm tăng khả tổ chức quản lý, làm thay đổi cấu xã hội Thông tin hàm lượng tri thức thu hẹp không gian tăng tốc thời gian Sự giao lưu hợp tác cần phải đẩy nhanh để loại bỏ chèn ép, tù túng Hình thành lối sống đại công nghiệp Giúp cho thành công hiệu tiến nhanh Có nói, toàn cầu hoá tác động lớn đến phát triển lối sống xã hội ta nay, song đặt thách thức vô xúc nan giải Do bước khỏi biên giới nước ta nhiều điều lạ phức tạp, toàn cầu hoá phá vỡ nhiều hình thức nội dung lối sống truyền thống Việt Nam Khi tối ưu hoá mức vai trò việc tiêu dùng, lối sống người phương Tây thay đổi 19 thói quen tiêu dùng truyến thống thành tiêu thụ Muốn sản xuất dịch vụ phát triển phải tiêu dùng nhiều Cầu tăng cung tăng Đó quy luật thị trường đại Lối sống tiêu thụ phương Tây dẫn xã hội đến biến chất, nhiều yếu tố phi nhân văn ảnh hướng mạnh tới ý thức hành vi nhiều người Việt Nam mà nhiều người ví von “tư giãy chết” Nền kinh tế ta nghèo, bình quân thu nhập kinh tế theo đầu người nước ta thấp Năng suất lao đông ta chưa cao, sản phẩm lao động chưa thật dồi dào, tiêu thụ hưởng thụ kinh tế cho phù hợp điều kiện kinh tế thực yêu cầu tất yếu để tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội Lối sống tiêu thụ tuý dẫn đến nguy khủng hoảng, không nói tư huỷ hoại kinh tế kể hoạch để thực mục tiêu đắn, dẫn đến khủng hoảng lối sống Lối chơi thời thượng, đề cao vai trò đồng tiền, tuyệt đối hoá đồng tiền, sùng bái hàng ngoại trở thành cách nghĩ, cách sống số nhà kinh doanh gặp thời, hãnh tiến, tạo lối sống xa lạ với truyền thống dân tộc Nhu cầu hưởng thụ đồng thời muốn khẳng định thân, số phận người Việt cho sủ dụng hàng ngoại chất, mốt dẫn đến phát triển loại dịch vụ xa xỉ, chí phi pháp thác loạn Lối sống lạnh lùng kiểu tiền trao cháo múc tư phá huỷ giá trị truyền thống tình nghĩa người Việt, xem rẻ nhân phẩm người, làm lu mờ giá trị đạo đức Tình trạng lười lao động, ăn chơi, kiếm tiền công sức người khác Giải pháp đề xuất Việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc thiết yếu phát triển quốc gia Đó khía cạnh mặt tinh thần, nét đẹp, nét riêng vùng lãnh thổ Đừng vội khẳng định văn hóa nước “hay” “ hơn” văn hóa nước nhà, mà tự hỏi liệu hiểu phần truyền thống văn hóa nước nhà? Việc tìm hiểu khó khăn? Có lẽ không, mà việc tìm kiếm thông tin click chuột! Nên nhớ, việc tìm hiểu văn hóa nước biểu lòng yêu nước, nâng cao lòng tự hàovề giá trị văn hóa đặc sắc cha ông, biết ơn hệ trước, yêu đẹp quê hương Tại lại phải chạy theo 20 thứ xa hoa thứ gần đẹp đẽ đáng tự hào đến vậy? nước ta phải đối mặt với vấn đề vô nhức nhối: “Làm để giữ gìn phát huy nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc?” Dưới biện pháp tổng quan để dần thay đổi gìn giữ mặt đất nước 2.4 Củng cố tiếp tục xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, phong phú, đa dạng Đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn hoá môi trường gia đình, trường học, khu dân cư, doanh nghiệp… thể hành động, sinh hoạt ngày, cách ứng xử mối quan hệ người với góp phần làm cho giá trị văn hoá thấm nhuần vào tư tưởng người mặt đời sống Đảng, Nhà nước cấp đạo cần có kế hoạch cụ thể đưa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” vào chiều sâu, thực nghiêm túc, không lơ là.Bên cạnh phải có biện pháp xử lý hành vi làm suy thoái đạo đức văn hoá, ngăn chặn đẩy lùi hủ tục mê tín dị đoan, bạo lực, gây rối trật tự công cộng, mại dâm, ma tuý, cờ bạc… Đẩy mạnh công nuôi dưỡng giáo dục học sinh sinh viên – hệ tương lai đất nước, đưa vào chương trình học nhiều nội dung liên quan đến thực tiễn văn hoá Việt Nam, kêu gọi hệ trẻ biết giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá Xã hội hoá hoạt động văn hoá, trọng nâng cao đời sống văn hoá nông thôn, vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách hưởng thụ văn hoá vùng, nhóm xã hội, đô thị nông thôn Nhà nước cần đề sách tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu công tác tuyên truyền văn hóa đến người dân Có thể đề mức phạt cho hành vi xuyên tạc, bôi xấu văn hóa nước nhà tùy theo mức độ nặng nhẹ 2.5 Đẩy mạnh công tác giáo dục trị tư tưởng xây dựng lối sống văn hóa cho học sinh sinh viên thông qua hoạt động xã hội 21 Nhà trường đóng vai trò vô quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Thông qua việc tổ chức đợt sinh hoạt trị đầu khóa, với nội dung nhằm nâng cao nhận thức trị, hiểu biết xã hội sinh viên;: quán triệt Nghị Trung ương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo nhà trường, giới thiệu tổ chức hoạt động Đoàn, hội Góp phần nâng cao nhận thức trị, hiểu biết xã hội sinh viên; giúp họ tin tưởng vào công đổi nay, vào đường lên CNXH Việt Nam; tránh âm mưu lôi kéo kẻ thù; hình thành nhân cách, hoài bão tốt đẹp Bên cạnh đó, hoạt động từ thiện xã hội sinh viên cần tập trung tổ chức, việc giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, người tàn tật khó khăn, ủng hộ đồng bào lũ lụt tham gia hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển kinh tế văn hóa vùng sâu, vùng xa, qua giáo dục truyền thống cách mạng, lòng nhân ái, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, ý thức chung sống cộng đồng người trẻ 2.6 Không ngừng phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống, cách mạng Chú trọng phát triển văn học, nghệ thuật Việt Nam độc đáo, đậm đà sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc công đổi đất nước; cổ vũ, khẳng định đúng, đẹp, đồng thời lên án xấu, ác Bảo vệ sáng tiếng Việt Đầu tư cải tạo, nâng cấp công trình văn hoá, nghệ thuật lâu đời Khuyến khích công dân tìm tòi, đến gần với loại hình truyền thống thông qua việc tổ chức thi, chuyến tham quan bảo tang lịch sử,… Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số 2.7 Phát triển hệ thống thông tin đại chúng 22 Chúng ta sống thời đại công nghệ thông tin phát triển, cần tận dụng phát huy mạnh mẽ chức thông tin, giáo dục, tổ chức phản biện xã hội phương tiện thông tin đại chúng lợi ích nhân dân đất nước; thông qua truyền thông, internet, truyền tải nét đẹp văn hoá vùng miền chia sẻ đến nước bạn qua mạng xã hội; khuyến khích người dân tìm hiểu sâu loại hình nghệ thuật văn hoá nước nhà thông qua internet; khắc phục xu hướng thương mại hoá, xa rời tôn chỉ, mục đích hoạt động báo chí, xuất Tập trung đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí, xuất vững vàng trị, tư tưởng, nghiệp vụ có lực đáp ứng tốt yêu cầu thời kỳ Phát triển mở rộng việc sử dụng internet, đồng thời có biện pháp quản lý, hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn có hiệu hoạt động lợi dụng internet để truyền bá tư tưởng phản động, lối sống không lành mạnh III Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN Không phải ngẫu nhiên mà Đảng ta khẳng định, “chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động mình”, tảng tinh thần xã hội, động lực nguồn sức mạnh to lớn để nhân dân ta phát huy nội lực, khắc phục khó khăn, xây dựng đất nước không ngừng phát triển Một đất nước vững mạnh đất nước kinh tế phát triển mà phải có văn hoá tốt đẹp, đậm đà sắc dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: tiến lên CNXH phải có vật chất lẫn tinh thần, song người định; để đưa đất nước lên, không đặt trọng tâm vào kinh tế, chủ thể hoạt động kinh tế lại người thước đo trình độ người lại văn hóa Văn hoá linh hồn, diện mạo dân tộc Với nhận thức văn hóa có nhiệm vụ phụng Tổ quốc nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ quan điểm “Cách mạng nghiệp quần chúng”, “nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân” Vì vậy, văn hóa phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm: Vì nhân dân phục vụ phát huy sứ mạng toàn dân làm văn hóa Chính thế, hệ thống tư 23 tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng văn hóa chiếm vị trí quan trọng Qua năm tranh đấu, trau dồi kinh nghiệm, vốn sống dồi phong phú trái tim nhiệt huyết đầy yêu thương lo nghĩ cho quê hương đất nước mình, Người viết nên hệ thống tư tưởng vô đắn sâu sắc, mang đậm tinh thần tự tôn dân tộc Và cho dù thời đại nào, tư tưởng Hồ Chí Minh chưa trở nên lạc hậu, kim nam cho hành động đồng bào Việt, dù đâu đâu, văn hoá điều khiến nhân dân ta đỗi tự hào Không phải ngày thấy ý nghĩa giá trị thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh Từ lâu, nhân loại tiến giới, trí thức lớn, khách giàu lòng bác ái, ca ngợi bày tỏ khâm phục tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh Nhưng, nói, bối cảnh giới có diễn biến phức tạp, đan xen thời thử thách, tiêu cực tích cực, nghịch lý đời ý nghĩa giá trị thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh tỏa sáng hết Trải qua ngàn lăm lịch sử dựng nước giữ nước, theo tiếng gọi Tổ quốc, ông cha ta cầm súng lên đường bảo vệ non sông, chiến đáu cho quê hương đất nước nguyên vẹn, tự Ngày nay, sống thời bình, nhân dân không lo chiến tranh bom đạn, dường Tổ quốc ta lại phải chịu xâm lăng khác không phần nguy hiểm xâm lăng văn hoá Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá lại trở nên đáng trân trọng hết Bởi bối cảnh giới đổi ngày, toàn cầu hóa không tượng mẽ; xu tất yếu mà dân tộc, dù muốn hay chịu tác động Toàn cầu hóa dần đưa lối sống Phương Tây vào nước ta, dẫn đến nhiều lối sống ngược lại chuẩn mực đạo đức văn hoá từ ngàn đời dân tộc ta Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hoá chắt lọc, tổng hợp kết tinh giá trị văn hóa Việt Nam, Phương Đông Phương Tây, truyền thống đại, dân tộc quốc tế mà cốt lõi kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với tinh hoa, sắc văn hóa dân tộc Người nhấn mạnh: “Phương Đông hay Phương Tây có hay, tốt ta phải học lấy”; song điều cốt yếu “đừng biến ta thành kẻ bắt chước” “cái gốc văn hóa dân tộc” Trần 24 Hưng Đạo nói “nếu giặc tiến công vũ bão không đáng sợ, sợ giặc gặm nhấm tằm ăn dâu” Sự xâm lăng văn hoá đáng sợ Mỗi cá nhân tập thể cần nhanh chóng hướng lối sống hành động theo lời Bác dạy tư tưởng Hồ Chí Minh, trước muộn, để biết trân trọng giữ gìn văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Tư tưởng Hồ Chí Minh nêu cao giá trị vai trò to lớn văn hoá phát triển quốc gia: Văn hoá soi đường cho quốc dân Để văn hóa thấm sâu vào đời sống hoạt động xã hội, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người yêu cầu cao, nhiệm vụ khó khăn lâu dài Chỉ tầng lớp nhân dân, tổ chức trị, xã hội, đoàn thể, tôn giáo, nhà trường gia đình…tham gia tích cực, thường xuyên, liên tục, bền bỉ văn hóa thực nhiệm vụ đề Do đó, Đảng Nhà nước đưa sách tích cực việc xây dựng xã hội văn minh với văn hóa dân tộc sâu sắc 25 TỔNG KẾT Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng vĩ đại, tư tưởng Người văn hóa chiếm vị trí quan trọng Đó hệ thống quan điểm lý luận mang tính khoa học cách mạng văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam Được kết tinh chắt lọc giá trị văn hóa phương Tây, phương Đông, truyền thống đại, dân tộc quốc tế Mục tiêu “tất nhân dân phục vụ” phương châm hành động cán ngành văn hóa Để trở thành công sở văn hóa, không đơn hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch năm, hay phòng làm việc ngăn nắp, đẹp… Mà điều quan trọng hoàn thành nhiệm vụ công sở có trình độ chuyên môn nghiệp vụ bước nâng cao, thường xuyên tự trau dồi thân trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức Cán công chức quan phải có mặt đẩy đủ, giờ, trang phục đồng bộ, có mang phù hiệu Thái độ giao tiếp nhã nhặn, lịch sự, tạo ấn tượng người dân đến giao dịch để lại cảm giác thoải mái, dễ chịu, học Nét đẹp văn minh thể công việc, quy định tiếp nhận hồ sơ, công khai liệt kê đầy đủ loại giấy tờ, hẹn trả lời cho người dân Tránh tình trạng gây phiền hà, nhũng nhiễu, chờ đợi không cần thiết2 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa định hướng lớn cho việc xây dựng phát triển văn hóa nước ta Nó ánh sáng soi đường cho công xây dựng phát triển nên văn hóa nước ta Là hệ trẻ, tương lai đất nước, noi theo gương sáng Hồ Chí Minh, với phẩm chất tinh hoa dân tộc, công dân Việt Nam thời kỳ tâm xây dưng đất nước “Vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hôi công bằng, dân chủ văn minh.” 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXN Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 Luận văn Thạc sĩ: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc H’Mông Sa Pa – Lào Cai nay, Nguyễn Phương Thúy, 2013 ThS Hoàng Thị Hương, Một số vấn đề lý luận sắc văn hóa dân tộc, 2011 Link:http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhungvan-de-chung/2005-hoang-thi-huong-mot-so-van-de-ly-luan-ve-ban-sac-vanhoa-dan-toc.html ThS Hoàng Thị Hương, “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế”, 2010 Link:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2010/2170/Giu-gin-va-phat-huy-ban-sac-van-hoa-dan-toc-trong.aspx ThS Nguyễn Tú Anh, Bài “Vai trò niên với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế nay”, 2015 Link:http://hocvienchinhtribqp.edu.vn/index.php/bai-bao-khoa-hoc/vai-tro-cuathanh-nien-voi-viec-giu-gin-ban-sac-van-hoa-dan-toc-trong-hoi-nhap-quoc-tehien-nay.html-2551 Nguồn:http://baotrithuc.vn, Bài “Mai truyền thống văn hóa”, 2016 Link:http://baotintuc.vn/chinh-sach-va-cuoc-song/mai-mot-van-hoa-truyenthong-20160727160035485.htm TS Võ Hồng Hải, “Hội nhập văn hóa việc giữ gìn văn hóa”, 2014 Link: http://baohatinh.vn/khac/hoi-nhap-van-hoa-va-viec-giu-gin-bansac/89385.htm 27