Những biến đổi hiện nay về văn hóa

Một phần của tài liệu Tìm hiểu bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Dao Họ thôn Khe Mụ I – xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai (Trang 41 - 44)

Cùng với sự phát triển chung của xã hội, có những thay đổi về

đời sống kinh tế cũng nh văn hóa. Cảnh quan khang trang sạch đẹp

hơn trớc kia, cách đây hơn 40 năm nơi đây là những bãi ba soi, dân c tha thớt, bây giờ đờng làng ngõ xóm sạch đẹp, đờng trong xã đợc mở rộng, đờng liên thôn đi qua làng này sang lang khác tạo

điều kiện để ngời dân giao lu phát triển kinh tế.

Các hủ tục mê tín dị đoan, các yếu tố văn hóa lạc hậu đang dần đợc loại bỏ, thay thế vào đó là những giá trị mới tiến bộ dựa trên các nghi thức – tuy nhiên ngay nay một số phong tục tập quán

đang có xu thế mai một dần nh các hình thức hát dân ca đã bị lợc bỏ rất nhiều – ít hoặc không có các hình thức sinh hoạt bàng đố hoặc bằng các câu đố dân gian.

Việc tổ chức tang lễ cũng đợc rút ngắn hơn về thời gian làm ma, trớc đây họ có thể để vài ba ngày, nhng ngày nay chỉ để có hơn 1 ngày là đa đi chôn, các điều kiêng kỵ đã lơi lỏng hơn. trong

ăn uống đã có sự phong phú và đa dạng về các món ăn ngày thờng,

đời sống đợc nâng cao ngời dân không còn đói khổ nh trớc, họ thay đổi các món ăn và ăn theo những thực phẩm bán trên thị trờng nh ngời Kinh, tuy nhiên các món ăn truyền thống, các món ăn đặc tr- ng vẫn có mặt trong các bữa ăn hàng ngày và những ngày lễ tết.

Các hình thức hát dân ca, nghệ thuật đang bị mai một, ít xuất hiện các hình thức sinh hoạt văn hóa nghệ thuật – các hình thức ca hát dân ca truyền thống ít phù hợp của cuộc sống mới, cuộc sống hiện đại bởi vậy mà ngày càng ít ngời thuộc và ca hát dân ca.

Thuốc chữa bệnh ngày nay hầu nh đợc thay thế bằng thuốc tây, ít ngời chữa bệnh bằng thuốc nam, mặc dù vậy các gia đình biết chữa bệnh bằng thuốc nam họ vẫn dùng để chữa trị cho anh em trong gia đình. họ vẫn kết hợp giữa thuốc nam với thuốc tây.

Văn hóa làng có sự chuyển đổi mạnh mẽ, nó tiếp thu nhiều yếu tố tích cực, hiện đại, loại bỏ đợc một số hủ tục lạc hậu. Nhng mặt trái của sự tiếp biến đó là sự mai một, mất đi những giá trị văn hóa truỳên thống tốt đẹp.

Trong quá trình phát triển văn hóa xã hội, xã Sơn Hà có nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn. thuận lợi vì xã nằm gần đờng quốc lộ 279, tỉnh lộ 151 tiện giao lu kinh tế, văn hóa do vậy mà phát huy mạnh đợc tinh thần đoàn kết, thơng yêu cùng nhau xây dựng làng bản. tuy nhiên xã còn gặp nhiều khó khăn nh trình độ dân trí còn thấp, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp cho nên phụ thuộc nhiều vào thời tiết, cha áp dụng nhiều những tiến bộ khoa học vào sản xuất... mặc dù kinh tế đã phát triển hơn trớc nhng cả xã vần còn 181 hộ đói nghèo.

Về văn hóa vẫn còn tồn tại một số hủ tục lạc hậu cần loại bỏ nh mê tín, tin quá nhiều vào bói toán, khám chữa bệnh bằng việc cúng bái. một số nghi lễ nh lập tỉnh, làm chay phải mổ nhiều lợn gà gây khó khăn về kinh tế cho gia đình. Để gìn giữ và phát triển truyền thống văn hóa dân gian và loại bỏ những nét văn hóa lỗi thời không phù hợp với cuộc sống hiện tại cần có một số giải pháp nh:

- Vận động nhân dân tổ chức tang ma, cới xin theo truyền thống nhng để phù hợp với cuộc sống hiện đại phải tiết kiệm trong chi phí, loại bỏ những chỗ ăn uống không cần thiết gây lãng phí.

- Khuyến khích ngời dân chữa bệnh bằng thuốc nam cổ truyền – khi mắc bệnh không nên chữa bệnh bằng bói toán mà tới các cơ sở y tế kết hợp với việc chữa thuốc nam.

- Mở một số lớp học chữ Nôm Dao cho con em trong các làng để gìn giữ để không bị mai một về chữ viết và tiếng nói của ngời Dao,

- Su tầm về truyện cổ, câu đố, tục ngữ các thể loại về bài hát dân ca, các làn điệu và các nhạc cụ cổ truyền.

- Khôi phục lại một số ngành nghề thủ công đã mất khuyến khích nhân dân sử dụng trang phục truyền thống của dân tộc trong các ngày thờng đặc biệt là trong những ngày lễ tết.

Muốn gìn giữ và bảo lu các giá trị văn hóa truỳên thống – loại bỏ các giá trị văn hóa lạc hậu trớc hết cần phải nâng cao nhận thức của ngời dân trong vịêc gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc mình bằng việc giáo dục truỳên thống văn hóa cho tầng lớp trẻ – thờng xuyên tổ chức các nghi lễ, nghi thức, lễ tết hội hè theo phơng thức cổ truyền, để tầng lớp trẻ đợc tham gia trực tiếp hiểu đợc truyền thống văn hóa của dân tộc mình – từ đó tự mỗi ngời hình thành ý thức tự giác trong việc gìn giữ phát triển văn hóa truỳên thống.

Chương 3

NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO HỌ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Dao Họ thôn Khe Mụ I – xã Sơn Hà – huyện Bảo Thắng – tỉnh Lào Cai (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w