Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HĨA HỌC Đề tài: TÌM HIỂU TẬP QN CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI GIA RAI Ở LÀNG Ó, XÃ IA ĐRĂNG, HUYỆN CHƯ PRÔNG, TỈNH GIA LAI Người hướng dẫn: ThS Hoàng Thị Mai Sa Người thực hiện: Thân Thị Hậu Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI GIA RAI 1.1 Đôi nét tộc người Gia Rai 1.1.1 Lịch sử tộc người 1.1.2 Vùng đất cư trú 1.1.3 Đặc trưng văn hóa tộc người Gia Rai 10 1.2 Diện mạo văn hóa làng Ĩ, xã Iadrăng, huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Lịch sử lập làng 16 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 1.2.4 Đời sống văn hóa 20 Chương 2: TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI GIA RAI Ở LÀNG Ó, XÃ IA DRĂNG, HUYỆN CHƯ PRÔNG 25 2.1 Khái quát tập quán cưới xin người Gia Rai 25 2.1.1 Quan niệm người Gia Rai tình u đơi lứa 25 2.1.2 Quan niệm truyền thống hôn nhân 31 2.1.3 Mục đích ý nghĩa việc tổ chức lễ 34 2.2 Nghi lễ cưới xin làng Ĩ, xã Ia Đrăng, huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai 35 2.2.1 Quá trình chuẩn bị 35 2.2.2 Những nghi lễ ngày cưới 37 2.2.3 Những nghi lễ sau ngày cưới 43 2.3 Các trường hợp hôn nhân ngoại lệ 45 2.4 So sánh với tập quán cưới xin người Ba Na nơi cư trú 47 Chương 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TẬP QUÁN CƯỚI XIN NGƯỜI GIA RAI VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI HIỆN NAY 51 3.1 Nét đẹp văn hóa người Gia Rai qua tập quán cưới xin 51 3.2 Những biến đổi tập quán cưới xin 54 3.2.1 Thực trạng biến đổi 54 3.2.2 Nguyên nhân biến đổi 58 3.3 Một số giải pháp bảo tồn tập quán cưới xin đồng bào Gia Rai 60 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc giới Đây nơi cộng cư 54 tộc người anh em sinh sống mảnh đất hình chữ S kéo dài từ Bắc vào Nam, từ mũi Cà Mau đến đỉnh đầu Lũng Cú Các dân tộc tự bao đời sống gắn bó, đồn kết với suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Tuy nhiên, tộc người mang sắc văn hóa riêng, gắn liền với đời sống họ từ hình thành, phát triển chúng bảo lưu, gìn giữ tận ngày nay, cho dù trải qua biến thiên thăng trầm lịch sử, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc Ông bà ta dạy rằng: “Trai khôn dựng vợ, gái lớn gả chồng” điều cho thấy việc xây dựng hạnh phúc gia đình trở thành quy luật tất yếu bước vào tuổi trưởng thành Vì vậy, việc dựng vợ gả chồng, từ xưa đến coi kiện trọng đại đời người Hôn nhân đặt móng cho gia đình, làm nên tế bào xã hội cầu nối người với xã hội Sự kiện q trình dài ln chất chứa giai thoại cảm động Hoàn cảnh sống phức tạp phong tục tập quán, nếp suy nghĩ khác biệt vùng miền cho nhiều quan niệm phương thức kết hôn khác Hôn nhân dân tộc Gia Rai – cư dân sớm sinh tụ vùng rừng núi Tây Nguyên vậy, ẩn chứa nhiều tập tục khác biệt độc đáo Với truyền thống mẫu hệ, phụ nữ tự chọn lựa người yêu chủ động hôn nhân Tập tục cưới xin giản đơn, khơng mang tính chất mua bán nhà gái chủ động, thành vợ thành chồng đàn ơng phải sang sống nhà vợ Để có sống nhân hạnh phúc, gia đình ấm áp người Gia Rai bao dân tộc khác, phải trải qua nhiều giai đoạn xung quanh đám cưới đến nghi lễ thiết yếu đám cưới chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống cần nâng niu, gìn giữ dân tộc Gia Rai nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Từ xưa người Gia Rai có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, nhiên tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, với q trình đại hóa, thị hóa diễn nhanh chóng nên nhiều nét văn hóa truyền thống người Gia Rai có nguy bị mai một, lãng quên, bị đơn giản hóa Chúng ta cầ n có những giải pháp cụ thể để kip̣ thời giǹ giữ truyền thống tốt đẹp Đó lí mà chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu tập qn cưới xin người Gia Rai làng Ó, xã Ia Đrăng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mảnh đất Tây Nguyên, nơi cư trú nhiều tộc người nói ngơn ngữ thuộc ngữ hệ Môn – Khơme Nam Đảo đối tượng nghiên cứu học giả ngồi nước Bởi, nơi vùng đất có giá trị nghiên cứu cao đời sống tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa độc đáo tộc người thiểu số Từ thời Pháp thuộc, công truyền giáo lên vùng Tây Nguyên, nhiều giáo sĩ, thừa sai bỏ công sức nghiên cứu tộc người Tây Nguyên - mà lúc người ta gọi Mois, nghiên cứu vốn văn hóa truyền thống họ nhằm phục vụ cho mục đích rao giảng đức tin Thiên chúa Trong số cơng trình đó, họ có ghi chép lại đời sống tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, nghi lễ có liên quan đến tộc người mà muốn trao truyền đức tin Và số đoạn ngắn có liên quan đến phong tục cưới xin đồng bào Tây Nguyên nói chung, Gia Rai nói riêng Tuy nhiên, đến năm 1974, cơng trình nghiên cứu Cửu Long Giang Toan Ánh với nhan đề “Cao Nguyên miền Thượng”, tác giả miêu tả rõ đời sống, văn hóa người Gia Rai Tây Nguyên, phần hôn nhân, gia đình tác giả đề cập ỏi Mãi sau ngày miền Nam hoàn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, cơng trình nghiên cứu Tây Nguyên ngày nhiều Trong đó, số cơng trình nghiên cứu đề cập đến phong tục cưới xin người Gia Rai, tiêu biểu “Nghi lễ hôn nhân” tác giả Minh Đường, NXB Thời đại ấn hành năm 2012, tác giả có giới thiệu đơi nét nghi lễ cưới hỏi số dân tộc thiểu số Việt Nam, có dân tộc Gia Rai Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo “Tục cưới hỏi Việt Nam”, NXB Văn hóa Thơng tin tập trung nghiên cứu phong tục cưới hỏi dân tộc người, có dân tộc Gia Rai, từ đời sống văn hóa vật chất, quan hệ xã hội, dịng họ, gia đình nhân Và đặc biệt hôn nhân nghi thức cụ thể đám cưới người Gia Rai phải thực Trong tủ sách văn hóa, “Hỏi đáp luật tục dân tộc Việt Nam” NXB Quân đội nhân dân có cho biết số luật phạt dành cho người dân vi phạm luật hôn nhân số dân tộc thiểu số Tây Nguyên có người Gia Rai Để tiếp nối sách ảnh 54 dân tộc Việt Nam cuối năm 2012, Nhà xuất Thông Tấn biên soạn giới thiệu đến bạn đọc sách ảnh “Người Gia Rai Tây Nguyên” Những hình ảnh viết sách minh chứng sinh động, chân thực nguồn gốc lịch sử, sắc văn hóa, phong tục, lễ hội dân tộc Gia Rai Trong có nhắc đến vấn đề nhân tóm tắt ngắn gọn số nghi lễ cần thiết cho đám cưới người Gia Rai Và số sau nghiên cứu vùng đất, phong tục tập quán, văn hóa cổ truyền, đời sống văn hóa q trình phát triển ngày Tây Nguyên dân tộc Gia Rai: Nguyễn Hồng Sơn - Trương Minh Dục đồng chủ biên (1996), “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun”, NXB Chính trị Quốc gia; Trương Minh Dục (2006), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên”, NXB Chính trị Quốc gia; Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) “Các dân tộc tỉnh Gia Lai-Kon Tum”, (1981), NXB Khoa học xã hội Đỗ Hồng Kỳ (2012), “Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững”, NXB Từ điển Bách Khoa; Phan Văn Bé (1993), Tây Nguyên sử lược, NXB Khoa học Xã hội; Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội; Pierre Dourisboure (2011), Thiên chúa u thương mn dân, NXB Tơn giáo… Có thể nói đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tái hoàn chỉnh cách thức nghi thức đám cưới người Gia Rai Tây Nguyên nói chung, làng Ĩ, xã Ia Đrăng, huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai nói riêng Với tri thức thu nhận từ người nghiên cứu trước, cố gắng tìm tịi, phát thơng tin xác, phản ánh đắn sâu sắc nét văn hóa truyền thống đặc đặc sắc người Gia Rai thông qua phong tục cưới xin tộc người Đồng thời thơng qua đề tài, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống người Gia Rai dịng chảy văn hóa đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: tập quán cưới xin truyền thống dân tộc Gia Rai Thông qua nghiên cứu đối tượng này, chúng tơi sâu vào việc tìm tòi, phát biểu biến đổi tập tục cưới xin người Gia Rai giai đoạn Đồng thời, với kết nghiên cứu đạt được, đưa số đề xuất nhằm bảo tồn vốn văn hóa truyền thống người Gia Rai thông qua tập tục cưới xin xã hội đương đại Dân tộc Gia Rai cư trú nhiều địa phương nước, phạm vi nghiên cứu người Gia Rai làng Ĩ, xã Ia Đrăng, huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai, đồng thời tiến hành khảo sát, so sánh, đối chiếu với nghi lễ cưới xin số tộc người khác cư trú vùng Mục đích nghiên cứu - Khảo tả cách hệ thống, cụ thể, chi tiết nghi lễ cưới xin người Gia Rai làng Ó, xã Ia Đrăng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai - Chỉ nét độc đáo khác biệt nghi lễ cưới xin tộc người Gia Rai so với nghi lễ cưới xin số tộc người khác cư trú địa phương - Chỉ đặc trưng văn hóa tập quán cưới xin truyền thống người Gia Rai, đồng thời đề cập đến biến đổi tập quán trước thay đổi thời cuộc, thay đổi nếp sống tộc người, cộng đồng địa phương cư trú - Qua nghiên cứu, chúng tơi đưa số giải pháp góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Gia Rai thể qua tập quán cưới xin Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp logic – lịch sử: sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nhận định, xem xét, đánh giá tượng văn hóa diễn khứ - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp khảo sát, điền dã thực địa - Phương pháp vấn hồi cố, ghi hình… 6 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài triển khai chương, cụ thể sau: Chương 1: Khái quát tộc người Gia Rai Chương 2: Tập quán cưới xin truyền thồng người Gia Rai làng Ó, xã Ia Đrăng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai Chương 3: Đặc trưng văn hóa tập quán cưới xin người Gia Rai biến đổi Và cuối tài liệu tham khảo phụ lục NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI GIA RAI 1.1 Đôi nét tộc người Gia Rai 1.1.1 Lịch sử tộc người Theo tài liệu nhà dân tộc học Việt Nam, người Gia Rai (hay gọi Giơ Ray, Chơ Ray, Jrai, JaRai…) dân tộc có mặt mảnh đất Tây Nguyên từ ngàn năm nay, sau lan sang phần đất Campuchia Trong xã hội Gia Rai xưa có Pơ Tao Ia (vua nước) Pơ Tao Pui (vua lửa) chuyên cúng trời, đất, cầu mưa thuận gió hồ Trước kỷ XI người Ê Ðê, Gia Rai gọi chung tên Rang Ðêy Vào kỷ XV-XVI sử sách phong kiến Việt Nam ghi nhận danh hiệu Thủy Xá (vua nước), Hoả Xá (vua lửa) Chỉ có người đàn ơng họ Siu làm vua lửa, vua nước gái họ Rơ chom quyền làm vợ hai vua Có lẽ chữ Pơ tao đồng nghĩa với Mtao người Chăm, Tạo người Thái Thao Lào, người thủ lĩnh Những phát khai quật khảo cổ học năm 1993 – 1994 Biển Hồ (Pleiku) cho thấy, từ thời đại đá đầu kim khí có người sống Tây Nguyên Theo giả thuyết nhà khảo cổ học, chủ nhân văn hóa Biển Hồ có nhiều khả người Gia Rai, từ thời kì người Gia Rai nói riêng người Tây Nguyên nói chung bắt đầu xuất liên minh lạc tù trưởng lớn mà nhiều truyện cổ tích, sử thi dân tộc Tây Nguyên cho biết rõ Khi vua Lê Thánh Tông đánh chiếm Chăm Pa vào năm 1471, xã hội người Gia Rai phát triển cao, thành xã hội có mầm mống sơ khai nhà nước 56 trước có gia đình làm đám cưới cho xong cải quý giá nhà không cịn nữa, chí nhà đơng con, đứa gái muốn lấy chồng không đủ khả để cưới chồng nửa Tập quán cưới xin dân tộc Gia Rai trải qua trình vận động với hình thái cưới xin tiến trình phát triển xã hội lồi người, giai đoạn, có đặc điểm mang tính khu vực đặc thái riêng văn hóa tộc người Nét tập quán cưới xin dân tộc Gia Rai là: cưới xin tự nguyện, vợ chồng Sự tự tìm kiếm kết bạn tình đơi trai gái với ủng hộ, định hướng, tác động gia đình, bạn bè xã hội Các lễ thức tập quán cưới xin truyền thống đơn giản bớt bao hàm đầy đủ diễn trình tâm lý, tình cảm đôi lứa phong tục, tập quán cộng đồng thừa nhận tiến hành cách nghiêm ngặt, trang trọng, đầy đủ nghi thức trước sau lễ cưới Làng Ó thuộc xã Ia Đrăng - địa bàn có cơng ty khai thác mủ cao su Chư Prông tọa lạc nên hầu hết niên làng vào công nhân khai thác mủ, đời sống nâng cao, bên cạnh ảnh hưởng văn hóa người Kinh sâu đậm đặc biệt hôn nhân Gạt sang bên lễ vật nặng nề, đám cưới người Gia Rai nơi hội tụ phong tục, tập qn, tín ngưỡng, âm nhạc nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc khác Quan sát bề ngồi, khơng dễ để phân biệt đám cưới trai gái người Gia Rai với đám cưới dân tộc khác, cụ thể người Kinh Cũng dựng rạp, nhạc xập xình, trang phục cưới dâu rể đồ tân thời, rượu bia có mặt bàn ăn, dâu rể rót sâm panh mời khách, bánh kem… đại diện hai họ lên sân khấu phát biểu Các hát đám cưới đa số nhạc trẻ thịnh hành, nhảy điệu khiêu vũ giống người Kinh Khách đến ăn cưới xếp 10 57 người mâm, gia chủ ngồi tiếp Có người dẫn chương trình tổ chức, điều hành lễ cưới, đại diện hai họ cô dâu rể lên phát biểu, điều khác biệt phát biểu hai thứ tiếng Gia Rai Kinh Sau dâu rể bàn chạm ly cảm ơn khách đến dự, chụp hình lưu niệm Điển hình vào ngày 13/3/2013 nhằm ngày 02/02/2013 âm lịch, lễ cưới Siu Hoar làng Xung Quen Rơ Lan Kinh làng Ó, xã Ia Đrăng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai Cả hai người công nhân khai thác mủ cao su nên khách người Kinh nhiều Họ đến dự bỏ phong bì mừng hạnh phúc đôi vợ chồng trẻ Tất nghi thức ngày cưới thức, mời khác giống người Kinh Trang phục truyền thống, cồng chiêng, hay hát truyền thống theo khó tìm lại đám cưới ngày Ngày trước đêm tân hôn, đôi bên vợ, chồng nằm mơ thấy bắt cá thả vào nước có Nếu mơ thấy cầm dây, cắt cỏ tranh điều dữ, vợ chồng phải ly dị, cửa nhà tan nát Ông mối biết xin với thần báo mộng để trì hỗn điềm xấu năm Nếu giấc mơ lại gặp lần nữa, họ đành phải ly dị để tránh điều xảy sau Những quan niệm tập tục ấy, thay đổi nhiều, khơng cịn nặng nề trước Nếu giấc mơ xấu họ giả vờ bỏ thơi tiếp tục hồn thành lễ cưới Do thực luật nhân gia đình theo sách Đảng Nhà nước nên thấy tuổi kết hôn nam nữ Gia Rai làng Ó nâng lên rõ rệt, xã hội truyền thống nữ giới lấy chồng độ tuổi 15 - 16 chí nữ độ tuổi 14 - 15 lấy chồng khơng Hiện độ tuổi nâng lên 18 - 20, tuổi nam giới trước 16 - 18 18 - 20 tuổi trở lên Qua khảo sát thực tế số làng xã Ia Đrăng, huyện Chư Prông, chưa nắm số cụ thể năm gần đồng bào chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp, kết hôn độ tuổi quy 58 định trường hợp kết hôn đến UBND đăng ký kết Tuy nhiên có nhiều trường hợp nam nữ chưa đến tuổi quy định kết hôn đa số đối tượng nghĩ học sớm, không học, không hiểu hậu việc kết chưa đến độ tuổi chín chắn 3.2.2 Nguyên nhân biến đổi Có thể nói rằng, chương trình di dân kinh tế chương trình định canh, định cư ảnh hưởng mạnh mẽ, làm biến đổi sâu sắc toàn diện xã hội truyền thống người Gia Rai mặt: sản xuất kinh tế, tổ chức xã hội, phong tục tập quán, lễ hội… đáng ý có tập quán cưới xin người Gia Rai Có nhiều biến đổi tích cực tác động tốt tới q trình phát triển chung tồn khu vực nói chung người Gia Rai nói riêng, song bên cạnh cịn nhiều vấn đề bất cập đặt cho nhà hoạch định chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa xã hội dân số tộc người Gia Rai Nguyên nhân trực tiếp hiểu biết người dân, họ tự ti nhận thức sai lệch văn hóa dân tộc mình, người ta thường mặc cảm với giá trị cổ truyền, cho lạc hậu, lỗi thời có xu hướng chối bỏ để tiếp nhận cách dễ dãi giá trị văn hóa từ dân tộc có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao mà họ coi đại Vì việc tiếp nhận giá trị khơng phải thơng qua q trình chọn lựa làm thích ứng với giá trị văn hóa sẵn có dẫn đến tình trạng dễ đánh sắc văn hóa dân tộc vào dân tộc khác Họ chưa thực hiểu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đặc biệt vấn đề cưới xin Cố tình biến đổi theo xu xã hội, chạy theo công nghiệp hóa, đại hóa Cũng cần thấy thêm ảnh hưởng văn hóa tơn giáo đạo Tin Lành góp phần làm suy giảm sinh hoạt văn hóa truyền thống văn hóa cồng chiêng, văn hóa rượu cần đặc biệt tập quán cưới xin, gia 59 đình theo đạo Tin Lành theo nghi lễ tôn giáo khác biệt so với đồng bào cịn lại người Gia Rai làng Ĩ Khơng cịn cúng ng, đánh cồng chiêng, hát đồng dao, dân ca, thổi loại kèn, mà thay vào nghi lễ cầu nguyện, lễ giáo Tin Lành Mọi lưu giữ sắc xa xưa gắn liền với phong tục, tập quán làng truyền thống Giờ làng bước phải thay đổi, kinh tế tự cung tự cấp phải trở thành kinh tế hàng hóa, phương thức sản xuất phải cải tiến, khơng cịn biết săn bắt, hái lượm, chiếm đoạt tự nhiên mà phải biết chăn nuôi, trồng trọt, dưỡng, chuyển dịch giống cây, giống con, khai hoang cánh đồng, làm ruộng nước, làm nương rẫy…Sẽ khơng cịn thời gian để người tự cho đắm chìm sinh hoạt theo phong tục tự nhiên, gần truyền thống từ bao đời Do địa bàn cư trú, mối quan hệ nguồn lợi kinh tế, người Gia Rai có quan hệ khăng khít, qua lại với dân tộc địa khác vùng Khi tìm hiểu làng Ĩ, xã Ia Đrăng, huyện Chư Prông, thấy nam nữ niên làng khơng cịn sống khép khn khổ làng nữa, học tập làm ăn, nên quen biết nhiều đối tượng Và đặc biệt gái u trai người Kinh đám cưới phụ thuộc vào người trai không chủ động trước Về làm dâu người Kinh dẫn đến hình thái cư trú thay đổi theo Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sống người dân vào ổn định thu nhập ngày cao đồ dùng sinh hoạt ngày phong phú tiện nghi Nên tổ chức đám cưới cho hình thức trang trí ăn uống khơng cịn mộc mạc, bình dị đầy ý nghĩa xưa Do nghề dệt bị mai nên dẫn đến trang phục cô dâu rể thuê từ người Kinh, nam nữ tú đến dự khơng cịn biết đến 60 trang phục truyền thống Thay vào đó, quần jean, áo phong, áo sơ mi, đầm, guốc cao, tóc xanh, tóc vàng, uốn, duỗi… Thời thay đổi, người đổi thay, quy luật xã hội, người nhiều lúc tiếp thu cách nhanh chóng mà khơng có thời gian nhìn nhận xem có phù hợp với hay khơng Hơn người Gia Rai sống nơi rừng núi, hẻo lánh, phần đơng dân số học hành, để biết rộng hiểu sâu nên dẫn đến nhiều biến đổi điều đương nhiên Gia Rai dân tộc anh em, sống chung dải đất hình chữ S duyên dáng, người Kinh may mắn tiếp xúc sớm với văn hóa, văn minh nhân loại, nhận biết đâu nét đặc trưng văn hóa, đâu sắc dân tộc Chúng ta cần chung tay tìm giải pháp kịp thời bảo lưu, gìn giữ truyền thống để Việt Nam ngày dẹp, giàu mạnh 3.3 Một số giải pháp bảo tồn tập quán cưới xin đồng bào Gia Rai Tập tục cưới xin người Gia Rai tập tục có nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo mà có Tây Ngun Vì thế, chúng cần có giải pháp vừa kinh tế vừa văn hóa để giúp đồng bào dân tộc Tây Nguyên giữ sắc màu độc đáo cho tập quán cưới xin đồng bào Nên chăng, cần khuyến khích cần thiết hỗ trợ nhiều vật chất để người Tây Nguyên nam lẫn nữ, già lẫn trẻ có người lễ phục dân tộc để mặc dịp lễ hội bỏ mả, lễ đâm trâu, lễ mừng cơm đặc biệt ngày cưới – ngày trọng đại chàng trai, cô gái Gia Rai Người Gia rai có nghề dệt truyền thống, năm gần bị mai một, quyền địa phương cần có biện pháp cụ thể để khơi phục lại nghề dệt, vậy, phần tăng mức thu nhập nâng cao đời sống cho người dân Hơn nữa, họ cảm thấy ý nghĩa khốc lên 61 trang phục truyền thống dân tộc tay họ thiết kế, dệt nên ngày lễ, ngày quan trọng làng, đời họ Việc giáo dục lòng tin tự hào giá trị tốt đẹp truyền thống vừa góp phần nhân lên sức mạnh nội lực dân tộc, vừa chắn để ngăn ngừa mặt tiêu cực xảy q trình đại hóa Kinh nghiệm lịch sử cho thấy bỏ rơi giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa q trình cơng nghiệp hóa đại hóa dễ đẩy người tới chỗ bình yên đời sống Chúng ta nên khuyến khích đồng bào tổ chức lễ cưới cho truyền thống, trình tự lễ nghi, mang sắc riêng họ mà lẫn với dân tộc khác, người Kinh Chúng ta cần phải tổ chức nghiên cứu, sưu tầm phổ biến nước nước giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo lễ cưới đồng bào dân tộc Có biện pháp cụ thể để sưu tầm hát giao duyên, hát người Gia Rai thường hát đối đáp, hát cho nghe tìm hiểu lúc tổ chức hôn lễ Làm tốt điều này, hiệu nhiều mặt đến Trước hết, người Tây Nguyên hiểu giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo tập quán cưới xin mình, hiểu điều họ tự bảo vệ gìn giữ tập quán cưới xin dân tộc Hai là, người nước người nước biết tới hay, đẹp độc đáo lễ hội nói chung tập qn cưới xin người Gia Rai nói riêng hiển nhiên lễ hội Tây Nguyên trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn kỳ thú; mà biết cách tổ chức du lịch kinh tế Chúng ta biết tất ngày lễ đồng bào Gia Rai mang tính cộng đồng cao nên có du khách đến tham dự, tìm hiểu tập tục họ họ vui đón 62 tiếp nhiệt tình Cịn du khách hịa vào phong tục, tập quán, lễ hội độc đáo đồng bào dân tộc, họ cảm thấy thú vị Giữ tập quán cưới xin người Gia Rai giữ nhiều ngành nghệ thuật truyền thống văn hóa đặc biệt Tây Nguyên Cần phát huy hoạt động tổ chức lễ hội cồng chiêng, tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc, tổ chức hội diễn văn nghệ dân tộc, tổ chức hội thảo khoa học văn hóa nghệ thuật Tây Nguyên, tổ chức nghiên cứu, sưu tầm vốn văn hóa truyền thống Tây Nguyên, xây dựng nhà bảo tàng tỉnh Tây Nguyên, in nhiều sách nghiên cứu giới thiệu Tây Nguyên văn hóa Tây Nguyên… ngày làm cho người dân Tây Nguyên hiểu rõ hay, đẹp lạc hậu văn hóa mình, làm cho người dân nước nhiều người nước hiểu biết tới giá trị văn hóa Tây Nguyên, có tập quán cưới xin làm cho nhiều ban ngành từ Trung ương tới địa phương quan tâm giúp đỡ cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên Chắc chắn rằng, tương lai, tập quán cưới xin đồng bào Tây Nguyên không giữ gìn mà cịn phát triển vừa phù hợp với sống đại vừa bảo lưu truyền thống độc đáo tất nhiên vừa loại bỏ yếu tố nhiều lạc hậu vệ sinh cách ăn uống Xây dựng đời sống văn hóa phải đồng thời với việc gìn giữ tinh hoa văn hóa truyền thống Cái trở thành đẹp phù hợp với lối sống, phong tục, tập quán dân tộc Cho nên, tiếp thu cần chọn lọc để không biến thành thô kệch, không tạo nên vỉa văn hóa xù xì Ngồi ra, quyền địa phương quan tâm thường xuyên tuyên 63 truyền vận động đồng bào tìm hiểu pháp luật nhân đình Đưa câu thơng điệp ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu để người dân thực như: Hôn nhân tự nguyện tiến Một vợ, chồng Vợ chồng bình đẳng, hạnh Bảo vệ quyền lợi cha mẹ Bảo vệ bà mẹ trẻ em Với nguyên tắc đó, việc thực luật bước bỏ tàn tích lạc hậu cảu chế độ nhân gia đình phong kiến, xây dựng quan hệ nhân gia đình sở tự nguyện, vợ chồng bình đẳng, hạnh phúc bền vững Tình trạng kết sớm cịn diễn ra, với sách, chương trình nhằm mục tiêu nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào Đảng Nhà nước ta phải trọng hoạt động nâng cao đời sống tinh thần khu vực khó khăn Đặc biệt phải quan tâm nữ đến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến tầng lớp nhân dân, trọng tâm pháp luật hôn nhân gia đình Tuyên truyền linh hoạt nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với thực tế địa phương để người dân, người có độ tuổi vị thành niên, hiểu rõ quy định pháp luật dân số, hôn nhân gia đình, tác hại việc kết chưa đến độ tuổi Ngồi xã, thơn, bản, nên tổ chức hội, đồn thể, hình thức vui chơi, sinh hoạt văn hóa lành mạnh để thu hút bạn trẻ tham gia Phát động phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa Thành lập điểm tư vấn nhân, gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản địa phương để bước nâng cao dân trí, loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực tập tục lạc hậu, có tảo hơn; trọng giải việc làm, xóa đói giảm nghèo… cho người vị thành niên nghỉ học sớm Cũng cần sớm xây dựng 64 triển khai mơ hình can thiệp nhằm loại bỏ thay đổi tập quán lạc hậu tảo hôn người Gia Rai cần thiết, góp phần quan trọng trực tiếp cải thiện chất lượng giống nòi nâng cao chất lượng dân số địa bàn Và điều quan trọng quan tâm, phối hợp quyền, đồn thể phải chặt chẽ xã, thơn, có trường hợp tảo hôn, phải vận động kịp thời, phải xử lí hành theo quy định pháp Luật Nạn tảo hôn thực trạng nhức nhối không riêng địa phương mà phổ biến nước Ngăn chặn hướng đến loại bỏ tảo hôn cần kiên đồng cấp, ngành ý thức người dân 65 KẾT LUẬN Nhờ việc nghiên cứu khác biệt tập tục ngàn đời mà nắm bắt mạch nguồn tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, đồng thời qua cảm nhận thở thời đại Phong tục, lối sống diện mạo tinh thần quần thể dân cư khắp nơi đất nước ta Và phong tục cưới xin thể sắc văn hóa riêng vùng miền dân tộc Cũng cộng đồng người Việt khác, đám cưới người Gia Rai làng Ó, xã Ia Đrăng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai góp mặt vào tranh văn hóa Gia Lai nói riêng nước nói chung, làm phong phú thêm mảng màu văn hóa đặc sắc đất nước Việt Nam thân yêu Đến với núi rừng Tây Nguyên, lên với miền Tây tỉnh Gia Lai sống khơng khí rộn ràng mùa lễ hội đồng bào Gia Rai, ta cảm nhận hết vẻ đẹp thiêng liêng kì vĩ đời sống người nơi Đám cưới người người Gia Rai nói chung người Gia Rai làng Ĩ nói riêng, sắc thái văn hóa độc đáo vùng miền núi dựa vào cách thức tổ chức đám cưới hay trang phục ẩm thực cưới ta dễ dàng nhận thấy dân tộc nào.Thực tế cho thấy có số điều nghi lễ cưới tập tục sống Người Gia Rai khơng cịn thích hợp với với sống đại lỗi thời lạc hậu khắt nghiệt ngặt nghèo, song đa phần tập tục nghi lễ mang tính cộng đồng truyền lại đến sợi dây liên kết, cố bền vững gia đình nên cần phải bảo vệ lưu giữ, khai thác phát huy Mỗi dân tộc có có trình sáng tạo giá trị văn hóa Dân tộc Gia Rai vậy, hồn cảnh điều kiện khác nhau, cho nên, phát triển văn hóa dân tộc khơng Nhưng yếu tố lịch sử, chế độ xã hội, đạo lý, kinh tế, khoa học không tách rời yếu tố văn hóa, phong tục, tập quán phận cấu thành đời sống văn 66 hóa cộng đồng dân tộc Phong tục tập quán vốn nét đặc trưng mang đậm nét văn hóa cộng đồng tộc người, có phong tục “ ăn sâu, bám rễ” trì mối quan hệ, ổn định cộng đồng theo trật tự định, bị phá vỡ, xáo trộn, thay đổi dẫn đến biến đổi đời sống cộng đồng, xã hội Phong tục tập quán người Gia Rai bao gồm vấn đề liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc Do Đảng, Nhà nước ta ln quan tâm đến vấn đề phong tục tập quán cộng đồng tộc người người dân tộc thiểu số nhằm phát huy sắc văn hóa dân tộc, kết hợp với tinh hoa nhân loại để xây dựng xã hội ổn định, văn minh phát triển bền vững 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăng Ghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, NXB Sự thật Ban chấp hành Đảng Bộ Chư Prông (2010), Lịch sử Đảng Bộ huyện Chư Prơng, NXB Chính trị Quốc Gia Ban chấp hành Đảng tỉnh Gia Lai(2009), Lịch sử đảng tỉnh Gia Lai(1945-2005), NXB Chính trị Quốc Gia Phan Văn Bé (1993), Tây Nguyên sử lược, NXB Khoa học Xã hội Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Dam Bo (2003), Miền đất huyền ảo, NXB Hội nhà Văn Nguyễn Kinh Chi - Nguyễn Đổng Chi (2011), Người Bana Kon Tum, NXB Tri thức Trương Minh Dục (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội 10 Minh Đường (2010), Nghi lễ hôn nhân, NXB Thời đại 11 Cửu Long Giang - Toan Ánh (1974), Cao nguyên miền Thượng, NXB Sài Gòn 12 Georges Condominas (2008), Chúng ăn rừng, NXB Thế giới 13 Henrri Maitre (2009) (Lưu Đình Tuân dịch), Rừng Người Thượng Vùng rừng núi Cao nguyên miền Trung Việt Nam, NXB Tri thức 14 Jacques Dournes (Nguyên Ngọc dịch) (2002), Rừng, đàn bà, điên loạn, NXB Hội nhà văn 15 Vũ Khánh (chủ biên) (2012), Người Gia Rai Tây Nguyên, NXB Thông Tấn, Hà Nội 68 16 Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người & văn hóa tộc người, NXB ĐHQG Tp.HCM 17 Vũ Đình Lợi (1994), Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayô-Pôlynêsia Trường Sơn - Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội 18 Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo (2010), Tục cưới hỏi Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 19 Nhiều tác giả (2007), “Đất người Tây Nguyên”, Tạp chí Xưa Nay, NXB Văn hóa Sài Gịn 20 Pierre Dourisboure (2011), Thiên chúa yêu thương muôn dân, NXB Tôn giáo 21 Đào Huy Quyền, Ngơ Binh (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Kon Tum, NXB Khoa học Xã hội 22 Nguyễn Hồng Sơn, Trương Minh Dục (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun, NXB Chính trị Quốc gia 23 Chu Thái Sơn (chủ biên) (2005), Người Gia Rai, NXB Trẻ 24 PGS.TS Nguyễn Khắc Sử (2007), Khảo cổ học tiền sử Tây Nguyên, NXB Giáo dục 25 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục 26 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ 27 Nguyễn Tuấn Triết (2000), Lịch sử phát triển tộc người Mã Lai – Đa Đảo, NXB Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên – Những chặng đường lịch sử - văn hóa, NXB Khoa học Xã hội 29 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục 69 PHỤ LỤC Danh sách người tác giả luận văn vấn: STT Họ tên Nghề nghiệp Địa Nội dung Ông: Nguyễn P.Trưởng Phòng - Thời điểm diễn mùa cưới Tâm phịng Văn hóa - Quan niệm tập qn cưới VHTT xin truyền thống Thông - Những hát giao duyên, tin huyện dân ca đám cưới, Chư nhạc cụ truyền thống Prông, - Tập quán cưới xin người Gia Lai Ba Na xưa có thay đổi Anh: Nguyễn Chun viên Ban văn - Số liệu dân số địa bàn Minh Tuấn văn hóa hóa xã Ia làng Ĩ Đrăng - Sự biến đổi tập quán cưới xin Ơng: Hle (già Nơng làng) Làng Ĩ - Các bước tiến hành hôn lễ truyền thống - Những lời cúng đám cưới truyền thống - Thời gian tổ chức đám cưới - Người chủ trì lễ - Vai trị ơng mối - Quan niệm tình u đơi lứa truyền thống 70 Anh: Siu Lô Công nhân Làng Ĩ (trưởng thơn) - Cưới xin làng Ĩ có tục thách cưới hay khơng - Các ăn, thức uống thiếu đám cưới - Các loại nhạc cụ chơi đám cưới xưa Anh: Rơ Lan Cơng nhân Làng - Tiêu chí chọn vợ Kinh(chú rể) Xung - Trang phục ngày cưới Quen xưa Làng Ĩ - Tiêu chí chọn chồng Chị:SiuHoar Công nhân - Quà mừng đám cưới (cô dâu) khách đến chung vui - Lễ vật quà cô dâu chuẩn bị cho nhà chồng Bà: Rơ Lan Làng - Con trai sau cưới cư Hri (mẹ Xung trú đâu rể) Quen - Con trai lấy vợ bố mẹ có chia Nơng cho cải khơng Ơng: Kpă Nơng Làng Ĩ -Lễ vật ơng bà cưới Nhunh(bố khác so với ngày cưới dâu) chồng cho gái Ơng: Rơ Lan Char Nơng Làng Ĩ - Quan niệm đẹp đẹp - Thời gian, địa điểm, cách thức cà căng tai ... truyền người Gia Rai làng Ó, xã Ia Đrăng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai 2.1 Khái quát tập quán cưới xin người Gia Rai 2.1.1 Quan niệm người Gia Rai tình yêu đôi lứa Con trai, gái Gia Rai làng Ĩ... người Gia Rai có tất nhóm sau đây: Gia Rai Chor hay Gia Rai Phun, Gia Rai H’Drung, Gia Rai Arap, Gia Rai Mthur, Gia Rai Tbuăn Nhóm Gia Rai Chor sống chủ yếu vùng Cheo Reo (vùng thấp) thuộc huyện. .. hóa 20 Chư? ?ng 2: TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI GIA RAI Ở LÀNG Ó, XÃ IA DRĂNG, HUYỆN CHƯ PRÔNG 25 2.1 Khái quát tập quán cưới xin người Gia Rai 25 2.1.1 Quan niệm người