Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN LAN ĐÀI ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CƠTU THUỘC XÃ ATIÊNG, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Đà Nẵng, – 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN LAN ĐÀI ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CƠTU THUỘC XÃ ATIÊNG, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Sƣ phạm Sinh Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Đào Đà Nẵng, – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 4/2015 SVTH Nguyễn Lan Đài LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng nói chung thầy giáo Khoa Sinh – Mơi trƣờng nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm kỹ quý giá suốt thời gian qua Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Đào tận tình giúp đỡ, trực tiếp hƣớng dẫn em suốt trình thực Khóa luận Tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Huy Bình, thầy trực tiếp hƣớng dẫn em làm đề tài Nghiên cứu khoa học – móng đề tài Khóa luận Tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn cô, chú, ông, bà cộng đồng dân tộc Cơ Tu xã Atiêng, đặc biệt Ơng Bríu Pố (xã Lăng) huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cung cấp thông tin nhiệt tình giúp đỡ để em hồn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 13 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 14 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 14 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.5.1 Phƣơng pháp vấn 15 2.5.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 25 2.5.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI CÂY THUỐC DO NGƢỜI CƠ TU SỬ DỤNG TẠI XÃ ATIÊNG, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 17 3.2 PHÂN TÍCH SỰ ĐA DẠNG CỦA CÂY THUỐC DO NGƢỜI CƠ TU SỬ DỤNG TẠI XÃ ATIÊNG, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 27 3.3 DANH SÁCH CÁC LỒI CÂY CĨ TÊN TRONG SÁCH ĐỎ 32 3.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC 33 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Danh mục loài thuốc đƣợc ngƣời Cơ Tu sử dụng xã Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 18 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Thống kê số lƣợng họ, chi, loài thuốc ngành Thống kê số lƣợng họ, chi, lồi thuốc ngành Hạt kín 27 28 Bảng 3.4 Thống kê số lƣợng loài thuốc họ 28 Bảng 3.5 Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 29 Bảng 3.6 Sự đa dạng phận đƣợc sử dụng lam thuốc 30 Bảng 3.7 Thơng kê lồi thuốc đƣợc ngƣời Cơ Tu chữa theo nhóm bệnh 31 Bảng 3.8 Các lồi thuốc có tên sách Đỏ Việt Nam – Phần Thực vật 33 Bảng 3.9 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh ngƣời Cơ Tu 33 Bảng 3.10 Mục đích sử dụng nguồn tài nguyên thuốc ngƣời Cơ Tu 34 Bảng 3.11 Thái độ ngƣời Cơ Tu việc bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với lãnh thổ nằm trải dài từ Bắc tới Nam vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, Việt Nam nƣớc đƣợc giới đánh giá cao phong phú, đa dạng tài nguyên thiên nhiên động – thực vật, có ý nghĩa thực tiễn, giá trị khoa học nhƣ kinh tế cao, đặc biệt nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam nói chung cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng Từ trƣớc đến có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu thuốc vị thuốc để chữa trị loại bệnh nhƣ: Gs Đỗ Tất Lợi (1999) “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” giới thiệu 800 để làm thuốc [13]; Sách “Cây thuốc Việt Nam” Lƣơng y Lê Trần Đức (1997) có ghi 830 thuốc; Tiến sĩ Võ Văn Chi (1997) có “Từ điển thuốc Việt Nam” ghi 3200 thuốc có lồi thuốc nhập nội [8][9]… Theo tài liệu Viện dƣợc liệu (2000) Việt Nam có đến 3830 lồi làm thuốc thuộc khoảng 270 họ thực vật [5] Nhƣng số đƣợc nâng lên kiến thức đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu chƣa đầy đủ hay bỏ ngõ Thực tế cho thấy nguồn tài nguyên dƣợc liệu đƣợc 54 dân tộc lãnh thổ Việt Nam sử dụng chăm sóc, phòng nhƣ chữa trị bồi bổ sức khỏe, dân tộc lại có cách sử dụng thuốc khác Tuy khơng có lý thuyết âm dƣơng, hàn nhiệt, ngũ hành, lục khí nhƣ y học cổ truyền Trung Quốc, nhƣ y học cổ truyền thống Việt Nam, nhƣng từ lâu đời họ hình thành tập quán sử dụng thực vật, có quan điểm riêng cách trị bệnh, có thuốc quý báu kinh nghiệm chữa bệnh hay mà chƣa biết đến Trong nay, nhiều biến động lớn nguồn tài nguyên thuốc nhƣ văn hóa dân tộc thiểu số, đặc biệt thời kỳ mở cửa phát triển kinh tế hàng hóa, trƣớc xâm nhập ạt “thuốc tây” với nhiều ƣu thế: tiện sử dụng, tác dụng nhanh làm nhiều ngƣời xem nhẹ giá trị chữa bệnh loại thuốc từ cỏ Mặt khác, nhiều lý mà ơng lang, bà mế, ngƣời biết thuốc làm thuốc cộng đồng dân tộc chƣa đƣợc ý, chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc khai thác thuốc đôi với bảo tồn truyền nghề cho hệ sau Chính vậy, thuốc quý đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng; thất truyền tri thức y học địa quý báu, mà dân tộc có, điều tất yếu Trên giới, nhiều nƣớc phát triển nƣớc Âu - Mỹ để y học cổ truyền dân tộc địa họ minh chứng Cho nên, cần phải có biện pháp nhƣ kế hoạch hành động cụ thể nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc bảo tồn tri thức y học dân tộc Atiêng xã vùng cao huyện miền núi Tây Giang, khu vực trung tâm xã có diện tích che phủ rừng lớn, hệ động thực vật phong phú, đặc biệt hệ thực vật với nguồn dƣợc liệu đa dạng, ngƣời dân 95% ngƣời dân tộc Cơ Tu, sống chủ yếu dựa vào nƣơng rẫy, họ biết sử dụng truyền tai thuốc dân gian nhƣ sắc dân tộc Tuy nguồn kiến thức chƣa đƣợc khoa học công nhận nhƣng qua việc sử dụng kiểm nghiệm thực tế mang lại kết tốt mong đợi Hiện việc trì phát triển nguồn dƣợc liệu xã Atiêng nhƣ toàn huyện gặp khơng thách thức tác động mạnh mẽ từ ngƣời, từ hoạt động phát triển kinh tế nhƣ: đốt rừng, phá rừng làm rẫy, trồng cao su, khai thác khoáng sản, Việc trọng, bảo tồn phát triển nguồn dƣợc liệu xã Atiêng vấn đề đáng quan tâm Vì vậy, nhằm góp phần vào cơng tác bảo tồn nguồn tri thức địa dân tộc Cơ Tu tài nguyên thuốc Xã Atiêng, chọn đề tài: “Điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa đồng bào dân tộc Cơ Tu xã Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Xây dựng đƣợc danh mục thuốc đƣợc đồng bào dân tộc Cơ Tu xã Atiêng sử dụng để chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian - Phân tích đƣợc đa dạng thuốc thành phần lồi, phận sử dụng, cơng dụng vùng phân bố - Xác định số thuốc thuộc Sách đỏ - Tìm hiểu nguyên nhân tác động đến tài nguyên thuốc, đề xuất biện pháp bảo tồn Ý nghĩa khoa học đề tài - Góp phần điều tra lồi thực vật đƣợc ngƣời dân tộc Cơ Tu sử dụng làm thuốc, góp phần bảo tồn tri thức địa y học cổ truyền ngƣời dân tộc Cơ Tu nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung - Đề tài dùng làm tài liệu để tiếp tục nghiên cứu sâu loài thực vật đƣợc dùng làm thuốc CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới Từ xa xƣa (vào năm 3216 3080 TCN) Thần Nông – nhà dƣợc học tài – ý tìm hiểu tác động cỏ đến sức khỏe ngƣời Ông dùng loại cỏ để thử nghiệm lên mình, cách uống, nếm sau ghi lại đặc điểm biểu mà ông cảm nhận đƣợc tập hợp lại sách “Thần Nông thảo” gồm 365 vị thuốc từ cỏ có giá trị Vào đầu kỉ thứ II Trung Quốc ngƣời ta biết dùng loại cỏ để chữa bệnh: dùng nƣớc chè đặc, rễ cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ rễ táo tàu (Zizyphus vulgris) để chữa vết thƣơng; dùng loại Nhân sâm (Panax) để phục hồi ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, chặn đứng kích động giải trừ lo âu, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng thông thái đƣợc sử dụng phổ biến từ lâu Trung Quốc Trƣơng Trọng Cảnh vị thánh Đông y Vào thời Đông Hán Trung Quốc cách 1700 năm, viết “Thƣơng hàn tập bệnh luận” bệnh dịch bệnh thời tiết nói chung, đề cách chữa trị thảo dƣợc Cuốn “Cây thuốc Trung Quốc” (1985) liệt kê danh lục thuốc chữa bệnh nhƣ rễ gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nhọt độc, viêm tuyến hạch, hạt trị sƣng tấy đau khớp, sốt rét, vết thƣơng tụ máu; cải xoang (Rorippa aquaticum (L)) giải nhiệt, chữa lỡ miệng, chảy máu chân tay, chữa bƣớu cổ, ho lao,…; chè (Camellia sinensis) làm hƣng phấn thần kinh, giảm mệt mỏi, kháng lị trực khuẩn; lẩu (Psychotria rubro) toàn thân giã nhỏ chữa gãy xƣơng, tiêu sƣng, rửa mụn nhọt độc Mới luận án tiến sĩ Teddy Yang Tatchi (Hông Kông) kết luận catechin chè xanh chƣa lên men chứa hoạt chất làm giảm lipit máu làm giảm bệnh tim mạch cholesterol gây Vào thời Hán (năm 186 TCN) liệt kê 52 thuốc chữa bệnh từ cỏ Lý Thời Trần tập “Bản thảo cƣơng mục” liệt kê 12000 vị thuốc xuất năm 1595 giúp cho việc lƣu truyền cách chữa bệnh cỏ tới ngày Không Châu Á, việc sử dụng cỏ làm thuốc xuất nƣớc Châu Âu Theo y học dân gian Liên Xô ngƣời sử dụng nƣớc sắc Bạch Dƣơng (Bentula alba), vỏ sồi (Quecus robus) – Các nƣớc Nga, Đức dùng mã đề (Plantogo major) sắc nƣớc giã tƣơi chữa trị vết thƣơng, viêm tiết niệu, sỏi thận Ở Bungary hoa hồng (Rosa sinensis) khơng lồi hoa tình u mà Bảng 3.10 Mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Cơ Tu Mục đích sử dụng STT Số ngƣời Tỉ lệ % Để phòng bệnh, chữa bệnh bồi bổ sức khỏe 33 66 Bán cho ngƣời khác 16 Nghiên cứu dƣợc tính 0 Một phần chữa bệnh phần để trồng 12 Đem trồng 6 Mục đích khác 0 Qua kết phân tích bảng 3.10 nhận thấy đa số ngƣời dân xã sử dụng thuốc với mục đích phịng bệnh, chữa bệnh bồi bổ sức khỏe, có tới 66% ngƣời Có 16% số ngƣời trả lời hái thuốc với mục đích kinh tế, bán lại cho ngƣời khác, chiếm 12% số ngƣời hái thuốc phần sử dụng để chữa bệnh phần đem trồng vƣờn nhà để tiện cho việc sử dụng tiếp theo, chiếm tỉ lệ thấp số ngƣời hái thuốc sẵn có rừng với mục đích mang trồng vƣờn Ngƣời dân chƣa có ý định nghiên cứu dƣợc tính thuốc 3.5 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc 3.5.1 Khai thác hợp lí Với diện tích đa số rừng, nguồn tài nguyên thực vật nói chung tài nguyên thuốc nói riêng phong phú đa dạng, thuốc nguồn tài nguyên thực vật tái sinh đƣợc Hiện thuốc bị khai thác mức nhƣng tỉ lệ tái sinh thấp ngƣời dân chƣa có thói quen trồng lại, nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt dần, khơng cịn đủ cung cấp cho ngƣời dân địa nói riêng cho nƣớc nói chung Vì cần phải tun truyền cho ngƣời dân giá trị nhƣ tầm quan trọng việc khai thác hợp lí nhằm bảo tồn nguồn gen thực vật quý làm dƣợc liệu Để thực đƣợc vấn đề xin đƣa số quy tắc chung cho việc khai thác nhằm bảo vệ, tái sinh, khôi phục phát triển thuốc, cụ thể là: - Khi thu hái hạt thuốc cần giữ lại số hạt để làm giống - Đối với chƣa đủ tuổi khai thác khơng đƣợc chặt phá, bẻ cành - Đối với không dùng gốc, rễ khơng đƣợc chặt phá hay đào bới - Đối với dây leo mà sản phẩm thân nên chặt cách mặt đất 15-30 cm để tái sinh 34 - Đối với lấy củ, sau khai thác phải có cách trồng lại - Đối với lấy hoa, quả, hạt cần khai thác phận dùng, không chặt phá 3.5.2 Công tác bảo tồn Qua q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có hình thức bảo tồn áp dụng xã Atiêng bao gồm: bảo tồn nguyên vị bảo tồn chuyển vị a Bảo tồn nguyên vị Bảo tồn nguyên vị hình thức bao tồn chỗ, hình thức đƣợc áp dụng cho tất đối tƣợng cần đƣợc bảo tồn, đối tƣợng chƣa có nguy tuyệt chủng xâm hại Nhằm phù hợp với điều kiện môi trƣờng sống tự nhiên loài, đảm bảo cho sinh trƣởng phát triển Hình thức có chi phí thấp muốn thực đƣợc hình thức cần xác định đƣợc vùng phân bố thuốc thực tốt công tác bảo tồn Việc huy động cịn có tham gia ngƣời địa phƣơng, đặc biệt ngƣời am hiểu thuốc vô quý báu giúp cho hoạt động bảo tồn đem lại nhiều kết khả quan Tuy nhiên, vào địa hình xã Atiêng huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam, nhận thấy số khó khăn thực cơng tác bảo tồn nguyên vị đây, thực vật làm thuốc phong phú đa dạng, song lại phân bố khơng đồng đều, phân tán số lƣợng Chúng tơi có mục điều tra thái độ ngƣời dân công tác bảo tồn, kết đƣợc thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Thái độ người Cơ Tu việc bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc Thái độ ngƣời dân STT Số ngƣời Tỉ lệ % Tán thành 31 62 Cho không quan trọng 14 Cho không liên quan 0 Không quan tâm 12 24 Qua kết điều tra cho thấy, đa số ngƣời dân quan tâm đến công tác bảo tồn, sức khỏe vấn đề thiết yếu cuốc sống, nhu cầu đƣợc khỏe mạnh tất yếu, việc bảo tồn thuốc địa phƣơng biện pháp để mang lại sức khỏe, số ngƣời tán thành với ý kiến nên bảo tồn thuốc chiếm đến 62% số 35 ngƣời đƣợc khảo sát Đây yếu tố giúp việc bảo tồn đƣợc tiến hành nhanh chóng đạt hiệu cao Bên cạnh cịn ngƣời khơng tán thành cho việc bảo tồn khơng quan trọng (14%) không liên quan Đáng ý 24% số ngƣời không quan tâm đến công tác bảo tồn, biết sử dụng mà chƣa có ý định bảo tồn thuốc để đƣợc sử dụng lâu dài, đối tƣợng cần cho họ biết đƣợc tầm quan trọng thuốc vấn đề cấp bách phải đƣợc bảo tồn, tuyên truyền cho họ kiến thức động viên họ tham gia vào công tác bảo tồn b Bảo tồn chuyển vị (ex – situ) Bảo tồn chuyển vị hình thức chuyển dời lồi sinh vật khỏi môi trƣờng sống tự nhiên chúng Hình thức đƣợc áp dụng đối tƣợng có nguy bị đe dọa tuyệt chủng cao, loài đặc biệt quý tự nhiên, phục vụ cho mục đích nghiên cứu, trƣng bày, giới thiệu,… - Bảo tồn đơn giản: nhân giống số loài đặc hữu, quý để hạn chế nguy tuyệt chủng Với hình thức bảo tồn chuyển vị chỗ giúp lƣu giữ giống địa hạn chế đến mức thấp rủi ro ngƣời thiên nhiên gây - Bảo tồn trung tâm trang trại, điều kiện vƣờn, hộ gia đình Từ lâu ngƣời dân tộc Cơ Tu biết dựa vào núi rừng để sinh sống, rừng mang lại lƣơng thực thực phẩm, ngun vật liệu mà cịn có dƣợc liệu chữa bệnh, số phận ngƣời dân ý thức đƣợc điều mang trồng vƣờn nhà để tiện thu hái sử dụng Trên địa bàn xã Atiêng có vƣờn thuốc nam khuôn viên Trạm y tế xã Atiêng, đƣợc quan tâm chăm sóc bƣớc đầu bác sĩ y tá nên vƣờn đa dạng loài thực vật làm thuốc với diện tích nhỏ, số tiêu biểu nhƣ: Sâm cau, nghệ trắng, nhàu, muồng trâu, mía dị, dứa, bạch đồng nữ, đinh lăng, thiên niên kiện,… Bên cạnh cịn nhiều lồi đƣợc trồng phổ biến nhƣ: sả, mã đề, diếp cá, quế, thuốc bỏng,…Do Trung tâm huyện đặt xã Atiêng nên địa bàn xã cịn có bệnh viện huyện Tây Giang, có vƣờn thuốc nam nhƣng trồng số phổ biến nhƣ: húng chanh, sả, mã đề,…Do “lên ngơi” thuốc Tây mà thực vật có tác dụng chữa bệnh chƣa đƣợc coi Vì cần có quan tâm việc trồng thuốc 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu chúng tơi thu đƣợc số kết sau: Chúng thống kê đƣợc 75 loài thuốc thuộc 69 chi, 50 họ Kết phân tích đa dạng thuốc đƣợc thể nhƣ sau: - Tổng loài thực vật thống kê đƣợc thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch + Ngành Thơng đá (Lycopodiophyta) có loài thuộc chi, họ, chiếm 2,67% tổng số loài điều tra đƣợc + Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) có lồi thuộc chi, họ, chiếm 6,67% tổng số loài điều tra đƣợc + Ngành Hạt trần (Gymnosper matophyta) có lồi thuộc chi, họ, chiếm 1,33% tổng số loài điều tra đƣợc + Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) có 67 lồi thuộc 61 chi, 42 họ, chiếm 89,33% tổng số loài điều tra đƣợc - Sự phân bố lồi thuốc khơng đồng đều, với số họ giàu loài nhƣ: họ Long não (Lauraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cúc (Asteraceae), Họ Nhân sâm (Araliaceae) - Các phận sử dụng làm thuốc đa dạng, tập trung chủ yếu sử dụng chiếm 25,97% với 25 loài, 19 loài chiếm 24,68%, rễ chiếm 20,08% với 17 loài, sử dụng thân chiếm tỉ lệ từ 10,39 đến 14,29 % có từ đến 11 lồi, phận sử dụng cịn lại chiếm dƣới 2,6% - Các loài thuốc dùng để chữa 18 nhóm bệnh khác với số lƣợng thuốc nhóm bệnh khác Các thuốc phân bố không đồng sinh cảnh khác nhau, cụ thể sinh cảnh rừng tự nhiên có 39 lồi chiếm 37,14%, tiếp đến sinh cảnh vƣờn nhà chiếm 37,14%, sinh cảnh bụi trảng cỏ chiếm 19,05%, sinh cảnh ven suối chiếm 6,67% cuối sinh cảnh rừng trồng chiếm 3,18% Xác định đƣợc lồi có tên sách Đỏ Việt Nam – Pần Thực vật (năm 2007) chiếm 1,33% 37 Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến tài nguyên thuốc: - Phần lớn ngƣời dân lấy thuốc từ rừng, chƣa có thói quen mang nhà trồng nên thuốc có nguy cạn kiệt dần - Ngoài thiên tai, hoạt động khai hoang đốt rừng làm rẫy ngƣời dân ảnh hƣởng lớn đến số lƣợng nhƣ phân bố lồi - Một số ngƣời có hiểu biết thuốc thuốc nhƣng gia truyền nên khơng tiết lộ ngồi, mà nguồn kiến thức thuốc ngày mai dần qua thời gian Đề xuất số biện pháp bảo tồn - Tuyên truyền cho ngƣời dân giá trị nhƣ tầm quan trọng nguồn tài nguyên thuốc, ý nghĩa việc khai thác hợp lí tài ngun thuốc - Có hình thức xử phạt nghiêm mức độ gây tổn hại nguồn thuốc - Tƣ liệu hóa thuốc, tìm đầy đủ thơng tin, ghi chép, in ấn, đóng tập lƣu trữ - Cây thuốc cần đƣợc nghiên cứu dƣợc tính, hiểu chữa bệnh thuốc, sau truyền lại cho ngƣời dân thơng tin để ngƣời dân có cách khai thác sử dụng hợp lí KIẾN NGHỊ Với nguồn thuốc phong phú cần có nghiên cứu sâu việc thừa kế, sàng lọc kinh nghiệm, tri thức từ địa phƣơng, góp phần nâng cao tri thức địa y học cộng đồng ngƣời dân tộc Cơ Tu xã Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam tộc nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vƣơng Thừa Ân (1995), “Thuốc quý quanh ta” NXB Đồng Tháp [2] Trần Khắc Bảo (1991), “Bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc” NXB Nông nghiệp hà Nội [3] Nguyễn Tiến Bân (2001-2005), “Danh lục loài thực vật Việt Nam” NXB Giáo dục [4] Nguyễn Tiến Bân (2003), “Danh mục loài thực vật Việt Nam”, tập NXB Nông nghiệp Hà Nội [5] Đỗ Huy Bích cộng (1993), “Tài nguyên thuốc Việt Nam” NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Viên Dƣợc liệu (2005), “Nghiên cứu thuốc từ thảo dược” – Giáo trình sau Đại học NXB Khoa học Kì thuật Hà Nội [7] Bộ Khoa học Công nghệ & Viện Khoa học Việt Nam (2007), “Sách Đỏ Việt Nam” (Phần Thực vật) NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội [8] Võ Văn Chi(1996), “ Từ điển thuốc Việt Nam” NXB Y học Hà Nội [9] Võ Văn Chi(1999), “Cây cỏ có ích Việt Nam”, tập NXB Y học Hà Nội [10] Vũ Văn Chuyên (1966), “Tóm tắt họ thuốc” NXB Y học Hà Nội [11] Lƣu Đàm Cƣ (2002), “Thực vật dân tộc học” Tài liệu giảng dạy học tập, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật [12] Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), ”Cây cỏ Việt Nam”, tập NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội [13] Đỗ Tất Lợi (2005), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” NXB Giáo dục [14] Đỗ Tất Lợi (1962-1965), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” NXB Giáo dục, tập [15] Trần Đình Lý (1995), “1900 lồi có ích” NXB Giáo dục [16] Hồng Thị Sản (2004), Phân loại học thực vật” NXB Giáo dục 39 [17] Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), “Cây thuốc dân tộc Thái Con Cuông, Nghệ An” NXB Nông nghiệp, Hà Nội [18] Tuệ Tĩnh (1996), “Nam dược thần hiệu”, (bản dịch) NXB Y học Hà Nội [19] Lý Thời Trần (1963), “Bản thảo cương mục” NXB Y học Hà Nội [20] Trƣờng Đại học Y dƣợc Hà Nội (2000), “Dược học cổ truyền” NXB Y học Hà Nội [21] Trƣờng Đại học Y dƣợc Hà Nội (1985), “Y học cổ truyền dân tộc”.NXB Y học Hà Nội [22] Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế (1990), “Cây thuốc Việt nam” NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội [23] Viện Dƣợc học (1993), “Tài nguyên thuốc Việt Nam” Chƣơng trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (KY.02) Tiếng Anh [24] Brummitt R.K (1992), “Vascular plant Fammilies and Genera”, Royal Botanic Gardens, Kew [25] Brummitt R.K., C E Powell (1992), “Authors of Plant Names”, Royal Botanic Gardens, Kew [26] He.S.A and Cheng Z.M (1991), “The role of Chinese Hotanical gardens in conservation of medicinal plant”, In O, Akerele, V Heywood & H Synge, “The Conservation of medicinal plant”, p 229 – 237 Cambridge University Press 40 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng ngƣời Cơ Tu xã Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu trạng khả phát triển tài nguyên thuốc địa, từ đề xuất số biện pháp bảo tồn tài nguyên thuốc xã Atiêng Chúng tơi mong đƣợc giúp đỡ nhiệt tình Anh (chị) cách trả lời câu hỏi dƣới Xin cảm ơn! Câu 1: Anh (chị) có quan nhiều đến tài nguyên thuốc không? A Không quan tâm B Có quan tâm nhƣng C Quan tâm nhiều D Quan tâm nhiều Câu 2: Anh (chị) tìm kiếm thuốc để làm gì? A Để chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe B Nghiên cứu dƣợc tính C Bán cho ngƣời khác D Mang nhà trồng E Một phần dùng làm thuốc chữa bệnh, phần trồng F Mục đích khác Câu 3: Anh (chị) thƣờng dùng thuốc từ nguồn nào? A Thu hái từ rừng B Mua tiệm thuốc Nam, tiệm thuốc Bắc C Trong vƣờn nhà D Ý kiến khác Câu 4: Anh (chị) cho biết số thông tin thuốc mà anh (chị) biết: STT Tên thuốc Bộ phận dùng Công dụng Phân bố Câu 5: Theo anh (chị) nguyên nhân làm tài nguyên thuốc suy giảm? Câu 6: Thái độ anh (chị) việc bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc? A Tán đồng kế hoạch bảo tồn tài nguyên thuốc B Không tán thành kế hoạch bảo tồn cho khơng quan trọng C Khơng tán thành kế hoạch bảo tồn cho không liên quan D Không quan tâm Câu 7: Anh (chị) có đề xuất cho việc bảo tồn nhƣ phát triển nguồn tài nguyên thuốc nay? Phụ lục 2: Hình ảnh số lồi thuốc Mật nhân (Eurycoma longifolia Jack.) Tiết dê (Cro Pang) (Cissampelos pareira L.) Ba kích (Dhong trơ re) (Morinda officinalis How.) Lá lốt (Pha đang) (Piper lolot L.) Vú bò (Ađhúc) (Ficus hirta subsp roxburghii (Miq.) C.C.Berg) Bổ cốt toái (Dong chƣi) (Drynaria fortunei) Mía dị (Costus speciosus (J Kong) Sm.) Móng ngựa to (Angiopteris evecta (Forst.) Hoffin.) Đinh lăng ( Polyscias fruticosa (L,) Harms) Sa nhân (Co cor) (Amomum villoxum Lour.) Câu đằng (Abum) (Uncaria rhynchophylla (Miq.) Jacks.) Cây thuốc đƣợc phơi khô Nhàu (Morinda citrifolia L.) Hình ảnh số sinh cảnh địa bàn nghiên cứu Sinh cảnh rừng tự nhiên Sinh cảnh rừng trồng Sinh cảnh ven suối Sinh cảnh bụi, trảng cỏ Trạm Y tế xã Atiêng Hình ảnh điều tra xã Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Tác giả thu mẫu Thạch xƣơng bồ Phỏng vấn bà Alăng Thị Tơ Bà Bling Thị Thơm giới thiệu lƣợc vàng Hình ảnh ép mẫu Đà Nẵng, tháng năm 2015 Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực tập Th.S Nguyễn Thị Đào Nguyễn Lan Đài ... SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN LAN ĐÀI ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN Đ? ?A C? ?A ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CƠTU THUỘC XÃ ATIÊNG, HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Sƣ... thuốc qua tri thức đ? ?a đồng bào dân tộc Cơ Tu xã Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Xây dựng đƣợc danh mục thuốc đƣợc đồng bào dân tộc Cơ Tu xã Atiêng... nƣớc CHDCND Lào - Ph? ?a Nam giáp xã Lăng, huyện Tây Giang - Ph? ?a Bắc giáp xã Anơng, huyện Tây Giang Hình Sơ đồ vị trí xã Atiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 10 b Khí hậu Atiêng nằm khu vực chịu